0
Tải bản đầy đủ (.doc) (181 trang)

Bình đẳng giới trong gia đình Việt Nam trong lịch sử

Một phần của tài liệu BÌNH ĐẲNG VỀ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH Ở NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY (Trang 45 -56 )

Quan hệ giới trong gia đình có quá trình lịch sử - cụ thể của nó, tức là có quá trình vận động, biến đổi, phát triển trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định. Để hiểu đợc bản chất và quy luật của quan hệ giới trong gia đình Việt Nam, chúng tôi không có ý định mô tả toàn bộ lịch sử quá trình này mà nhấn mạnh các yếu tố tác động tạo ra các đặc điểm trong quan hệ giới của gia đình Việt Nam. Các đặc điểm đó không nằm ngoài cái chung nhất của bất bình đẳng giới mà nhân loại đã trải qua, nhng cũng bộc lộ những nét hết sức riêng biệt và độc đáo.

1.2.1.Những tác động của nền văn hóa bản địa và t tởng Nho giáo đến bình đẳng giới trong gia đình Việt Nam trong lịch sử

Nền văn hóa bản địa, theo các nhà sử học, đó là nền văn hóa lúa nớc, nền văn hóa mà ngời phụ nữ đã góp phần quan trọng trong việc khởi công xây dựng và phát triển, nền văn hóa mang bản sắc rất độc đáo ngay từ buổi nguyên sơ, trong đó có việc đề cao và tôn trọng ngời phụ nữ.

Trong sản xuất, truyền thuyết "Pú lơng quân" của đồng bào Tày nói về nàng Sao Cải, trong khi đi rừng đã tìm đợc một thứ cỏ xanh, nhân trắng, liền hái lợm lấy, gieo trồng thử xuống bùn. Bảy ngày cỏ mọc xanh, 3 tháng có đòng, sau đó biến thành cây lúa [91, tr. 44]. Các câu chuyện tơng tự ở các dân tộc khác muốn khẳng định, ngời phụ nữ đã phát hiện và đặt nền móng cho nền nông nghiệp lúa nớc ở Việt Nam.

Theo Giáo s Lê Thị Nhâm Tuyết, có nhiều căn cứ để khẳng định ngời phụ nữ còn chính là ngời phát minh nghề đánh cá, nghề gốm, nghề mộc, trồng bông, dệt vải. Với bàn tay khéo léo và khối óc thông minh, ngời phụ nữ đã đặt nền móng cho nền kinh tế nông nghiệp làm ruộng kết hợp với nghề thủ công. Các xét nghiệm của các nhà khảo cổ học trên các đồ gốm nguyên thủy xuất hiện ở di chỉ Hòa Bình, Quỳnh Văn, Bắc Sơn (cách ngày nay trên 6.000 năm) cho thấy những vân tay trên đồ gốm đều của phụ nữ [91, tr. 44]. Điều này chứng tỏ ngời phụ nữ chính là ngời phát minh nghề gốm nguyên thủy.

Ngời phụ nữ còn đợc đề cao trong việc sinh thành ra lớp lớp cháu con. Trong buổi bình minh của lịch sử, khi mật độ dân c tha thớt, với yêu cầu cao về nhân lực để sản xuất, chống thú dữ, chống thiên tai, thì việc tái tạo nòi giống cực kỳ quan trọng. Ngời Việt mơ con đàn cháu đống để có đủ khả năng chinh phục các miền đất lạ, và Mẹ Âu Cơ với bọc son trăm trứng đã trở thành một huyền thoại. Ngời phụ nữ còn rất anh hùng trong chống giặc ngoại xâm: Hai Bà Trng đã từng đánh đuổi quân xâm lợc rồi xng vơng, Bà Triệu tài trí hơn cả nam giới, rồi một loạt các tớng lĩnh là nữ giới mà hiện nay vẫn còn đền thờ ở nhiều nơi. Hình ảnh ngời anh hùng Việt Nam thờng đi liền với hình

ảnh các bà mẹ: Mẹ Gióng, mẹ của Hai Bà Trng, rồi "mẹ Việt Nam", một biểu tợng cao quý mà cả dân tộc ta tôn vinh. Từ vai trò quan trọng trong cuộc sống, hình tợng ngời phụ nữ đã trở thành những vị thần đầu tiên trong sinh hoạt tín ngỡng của ngời Việt. Họ không chỉ là những thần tổ nghề mà còn là các vị thần của tự nhiên: Mẫu Thoải, Mẫu Địa, Mẫu Thiên, Mẫu Thợng Ngàn... Tín ngỡng thờ nữ thần là nét hết sức độc đáo của c dân nông nghiệp trồng lúa nớc.

Cuối thời đá mới (cách ngày nay khoảng 5.000 - 4.000 năm), chế độ mẫu quyền ở Việt Nam đã phát triển đến giai đoạn cực thịnh, cho nên khi chuyển sang chế độ phụ quyền những giá trị của nền văn hóa buổi nguyên sơ vẫn đợc ngời Việt bảo lu, gìn giữ. Quá trình chuyển giao từ chế độ mẫu quyền sang chế độ phụ quyền ở Việt Nam, theo đánh giá của Giáo s Lê Thị Nhâm Tuyết, nó không giống với các quốc gia khác trên thế giới bởi vì:

Thứ nhất: Sự chuyển giao từ chế độ mẫu quyền sang chế độ phụ

quyền ở Việt Nam cha hoàn thành thì đã xuất hiện nhà nớc, một nhà nớc ra đời với sự phân hóa giai cấp cha sâu sắc. Nhà nớc thời đại các vua Hùng không phải là nhà nớc chiếm hữu nô lệ điển hình, mà nó pha trộn đậm đà, rộng rãi những tàn d của chế độ mẫu quyền từ xã hội đến hôn nhân gia đình. Về sau ngời đàn bà vẫn duy trì đợc địa vị khá quan trọng của mình trong gia đình và xã hội.

Thứ hai: Quá độ từ mẫu quyền sang phụ quyền ở Việt Nam kéo dài

về mặt thời gian, với tính chất thiếu triệt để. Những vết tích của thời kỳ mẫu quyền, cùng địa vị, truyền thống của ngời phụ nữ không hoàn toàn bị thủ tiêu.

Thứ ba: Quá trình chuyển từ mẫu quyền sang phụ quyền là quá trình

chuyển giao từ từ, êm dịu. Trong điều kiện thờng xuyên phải chống ngoại xâm, cùng với những yêu cầu của nền sản xuất nông nghiệp, những giá trị truyền thống của ngời phụ nữ vẫn tiếp tục đợc duy trì.

Chính vì những lý do trên mà ở Việt Nam, khi chuyển từ chế độ mẫu quyền sang chế độ phụ quyền những giá trị truyền thống của nền văn hóa buổi nguyên sơ (tôn trọng, đề cao phụ nữ) đã không bị bào gọt, không bị đứt

đoạn mà hòa vào dòng văn hóa của dân tộc. Có thể nói ở Việt Nam, ngời phụ

nữ đã phần nào tránh đợc "sự thất bại lịch sử của giới phụ nữ" nh nhiều dân tộc khác trên thế giới đã trải qua, điều này có ảnh hởng rất tích cực đến quan hệ về giới trong gia đình ở Việt Nam.

Nói nh vậy không có nghĩa là vấn đề bất bình đẳng giới ở Việt Nam không đặt ra. Kể từ thời Hùng Vơng dựng nớc cho đến nay, lịch sử dân tộc ta đã trải qua mấy chục cuộc chiến tranh xâm lợc. Bao nhiêu cuộc chiến tranh là bấy nhiêu lần nền văn hóa ngời Việt đứng trớc thử thách, bởi kẻ ngoại xâm luôn tìm cách thủ tiêu toàn bộ văn hóa của ngời Việt thay bằng văn hóa của chúng. Kể từ thế kỷ thứ I cho đến mãi sau này, văn hóa Trung Hoa mà đỉnh cao là t tởng Nho giáo có ảnh hởng khá sâu sắc ở Việt Nam.

Nho giáo và ảnh hởng của nó tới bình đẳng giới trong gia đình ng- ời Việt Nam

Nho giáo là hệ thống giáo lý của nhà Nho nhằm mục đích tổ chức xã hội có hiệu quả. Nho giáo ra đời ở Trung Quốc vào thế kỷ VI -V trớc công nguyên và đợc truyền bá vào Việt Nam đầu công nguyên. Nho Giáo có những u điểm nhất định, góp phần quan trọng vào việc tổ chức cuộc sống xã hội có nề nếp, kỷ cơng. Trong giáo dục con ngời, Nho giáo hớng vào lòng yêu thơng đồng loại, có tinh thần tích cực đi vào cuộc sống: gánh vác việc dân, việc nớc, đề cao sự hiểu biết, khuyến khích sự say sa học tập, tinh thần phấn đấu vơn lên. Bên cạnh mặt tích cực, Nho giáo cũng bộc lộ những hạn chế tiêu cực, ảnh hởng rất lớn đến cuộc sống xã hội và tinh thần của nhiều dân tộc phơng Đông, trong đó có Việt Nam. Một trong những hạn chế cơ bản của Nho giáo là t tởng trọng nam khinh nữ, đề cao phụ quyền, đề cao gia trởng, đề cao ngời đàn ông trong gia đình và ngoài xã hội. Với xã hội, đề cao quân tử, đề

cao vua, vua là thiên tử, thay trời hành đạo, xã hội có hai hạng ngời, quân tử và tiểu nhân, ngời phụ nữ bị đẩy xuống hàng thấp hèn, ngang với bọn tiểu nhân, phụ nữ ngu si, khó dạy, sinh ra chỉ đáng để phục vụ cho đàn ông. Trong gia đình, mọi quyền hành tập trung vào gia trởng. Sách "Việt Nam văn hóa sử c-

ơng" viết:

Theo nguyên lý thì trong chế độ phụ quyền, ngời gia trởng có uy quyền tuyệt đối trong nhà. Họ có những quyền nh:

1. Gia trởng có quyền sở hữu và quản lý tài sản của gia đình, vợ con phải làm lụng cho gia trởng chứ không ai đợc dinh lợi về phần riêng.

2. Gia trởng có quyền sở hữu đối với vợ con và có thể bắt đi làm thuê hoặc bán đi cũng đợc.

3. Gia trởng có quyền độc đoán về mặt hôn nhân của con cái và quyền sinh quyền sát nữa [1, tr. 116].

Tóm lại, ở trong gia đình, gia trởng là một vị chủ nhân chuyên chế cũng nh một vị quân chủ chuyên chế của quốc gia. Thân phận ngời phụ nữ hoàn toàn lệ thuộc ngời gia trởng.

Chế độ tôn pháp và t tởng Nho giáo vốn đợc thử thách ở Trung Quốc, giai cấp phong kiến Việt Nam đã từng bớc tiếp thu, đến thế kỷ XV, nhà Lê đa Nho giáo trở thành quốc giáo, cũng từ đây Nho giáo đồng nghĩa với chế độ phong kiến. Khi chế độ phong kiến suy tàn thì tính chất phản động, cực đoan càng bộc lộ rõ, những điều mà chính quyền phong kiến Việt Nam đem ra giáo huấn là sự sao chép tất cả những điều cực đoan của nhà Minh, nhà Thanh (Trung Quốc), không còn nguyên nghĩa "Chữ thánh hiền". Với sự cố gắng ráo riết của chính quyền phong kiến, các thế hệ phụ nữ dần dần bị màng lới tinh vi, nghiệt ngã ấy ràng buộc.

Biện pháp thứ nhất, thông qua con đờng giáo huấn để tuyên truyền

nhồi sọ những lý lẽ, tín điều chế độ tôn pháp và lễ giáo Khổng Mạnh. Các tr- ờng lớp mở tại các nhà hào phú để các cụ đồ, cụ cử truyền bá "Tứ th", "Ngũ

kinh" cho các sĩ tử, các sĩ tử lại đem điều khinh miệt phụ nữ về đối xử với

mẹ, với vợ con, xóm làng. Song song với giáo huấn là bắt nhân dân phải từ bỏ các phong tục tập quán của ngời Việt nếu nó không thích hợp với t tởng Nho giáo.

Biện pháp thứ hai, dùng cả luật pháp để giam hãm, đọa đầy, trừng trị

những phụ nữ muốn thoát khỏi vòng trói buộc của chế độ tôn pháp và lễ giáo Khổng Mạnh, dồn phụ nữ vào cuộc sống chật hẹp trong gia đình với đạo tam tòng, biến họ trở thành những kẻ nô lệ của gia đình. Luật Gia Long là điển hình sự áp bức, coi thờng phụ nữ của chế độ phong kiến Việt Nam. Luật này đã quy định các cực hình, nhục hình dành riêng cho phụ nữ nh thả bè trôi sông, gọt gáy bôi vôi, cho voi giày. Nhục hình gọt gáy bôi vôi còn có chứng tích ở ngôi miếu nhỏ cạnh chùa Bích L (Hà Nội), đây là nơi thờ "cậu" - vị thần gọt gáy bôi vôi phụ nữ [91, tr. 133].

Chúng ta cũng không thể buộc tội hoàn toàn cho chế độ tôn pháp và lễ giáo Khổng Mạnh nh những gì hoàn toàn thuộc nền văn hóa ngoại lai. Chế độ phong kiến, theo điển lệ là chế độ xem thờng phụ nữ, ở Việt Nam, buổi đầu mới xây dựng, chế độ phong kiến còn mang nhiều ảnh hởng của xã hội trớc đó nhng vẫn là xã hội áp bức, coi thờng phụ nữ. Chẳng hạn: Nhà Lý, thế

kỷ XI, còn có tục lệ giết cung nữ, bắt chết theo Vua, Hoàng hậu, bằng cách đa họ lên dàn hỏa thiêu" và "Lệ Nhà Trần cho phép ngời chồng có vợ ngoại tình đợc coi là nô tỳ và đợc tự ý đem cầm bán. Phép nhà Hồ, đối với binh sĩ ra trận mà nhút nhát cũng là: sung công điền sản và vợ con" [91, tr. 120].

Sự kết hợp giữa chính thể phong kiến với t tởng Nho giáo đã làm cho bao thế hệ phụ nữ Việt Nam bị đẩy xuống tận cùng của sự áp bức bóc lột và đối xử tàn bạo. Lịch sử không ghi chép nhiều về số phận những ngời phụ nữ, nhng

luật pháp phong kiến và nền văn học dân gian đã phản ánh khá sâu sắc cuộc đời họ.

Trong gia đình, đời ngời con gái có thể chia làm hai giai đoạn lớn: Còn nhỏ ở nhà với cha mẹ, lớn lên đi lấy chồng, làm nghĩa vụ với gia đình nhà chồng, đạo tam tòng đã trói buộc toàn bộ cuộc đời họ.

Tại gia tòng phụ (ở nhà thì theo cha). Từ khi sinh ra, con gái đã bị

phân biệt đối xử, không đợc học hành mở mang trí óc mà phải làm việc phục vụ cho cha mẹ để sau này biết phục vụ nhà chồng. Phận con gái "tòng phụ" đợc sách nữ huấn của Trần Kim dạy rằng "Sự nghe lời là cái phận thứ nhất

của đứa con gái".

Chế độ hôn nhân phong kiến thật bất công với phụ nữ. Tục gả bán sớm theo sự sắp đặt của cha mẹ, họ hàng, vì mục đích kinh tế, chính trị, quyền lợi của gia tộc "Môn đăng hậu đối", vì mục đích có con để báo hiếu với tổ tiên... đã cản trở tình yêu đôi lứa. Các vua nhà Lý thờng gả công chúa và phong chức tớc cho các tù trởng miền núi để xây dựng phên dậu vững chắc vùng biên cơng [98, tr. 154]. Năm 1306, vua Trần đã gả công chúa Huyền Trân cho vua Chăm Pa để đổi lấy hai Châu Ô và Lý (Quảng Trị và Thừa Thiên ngày nay) [98, tr. 227]. Trong dân chúng cũng không thiếu chuyện ép gả con gái, hôn nhân do cha mẹ định liệu, nhân duyên do bà mối bày đặt, thu xếp. Năm 1470, Lê Thánh Tông hạ lệnh "Phàm việc cới gả, trớc

hết do ngời mối liệu định" [91, tr. 132]. Ngời con gái không thể làm chủ đợc

cuộc đời của mình vì bao sự ràng buộc của tập tục, lễ giáo, cho nên cuối cùng phải phó mặc cho số phận.

Xuất giá tòng phu (lấy chồng thì theo chồng). Bớc chân về đến nhà

chồng trớc hết để làm một lao động thực thụ, để lo toan gánh vác công việc nhà chồng. Nghĩa vụ tiếp theo và cũng là nghĩa vụ quan trọng nhất của ngời con gái về nhà chồng là phải sinh con, phải sinh con trai để nối dõi tông đ- ờng, không sinh đợc con là phạm vào "thất xuất" bị chồng bỏ và còn bị giễu

là "Cây độc không trái, gái độc không con". Luật Gia Long còn quy định: nếu ngời vợ phạm vào "thất xuất" mà ngời chồng không đuổi vợ đi thì anh ta cũng bị phạt đánh 80 trợng [91, tr. 140].

Đâu chỉ có thế, có lẽ chế độ phong kiến thành công nhất khi nhốt chung nhiều phụ nữ vào trong một gia đình với một ngời chồng, để cho họ tự hành hạ lẫn nhau trong mối ghen tuông, bất hòa triền miên. Với chế độ đa thê mà "Tài trai lấy năm lấy bảy" nhng "gái chính chuyên chỉ có một chồng", biết bao phụ nữ đã là nạn nhân của cuộc sống vợ chồng. Hồ Xuân Hơng - một nữ sĩ tài hoa là vậy cũng bị xã hội phong kiến đẩy vào cảnh làm lẽ mọn, hết nhà Tổng Cóc đến nhà quan phủ Vĩnh Tờng. Chứng kiến cảnh chồng chung vợ chạ bà đã phải thốt lên "Chém cha cái kiếp lấy chồng chung".

Phu tử tòng tử (chồng chết thì theo con). Ngời phụ nữ khi chồng chết

phải thủ tiết thờ chồng, nuôi con. Hoàng Việt luật lệ quy định, phụ nữ đang có tang chồng mà lấy chồng khác, phạt 80 trợng, tơng đơng tội bất hiếu với cha mẹ [98]. Trong khi đó, nam giới vợ chết có thể lấy vợ khác bất kỳ lúc nào, không có quy định về nghĩa vụ của ngời chồng khi vợ chết.

Vừa răn đe, vừa động viên khuyến khích "phụ nữ tiết hạnh" "Việt sử

thông giám cơng mục" viết "Chồng Lê Thị Ta là Phạm Mu, sang sứ bên

Nguyên bị bệnh mất. Thị Ta nghe tin, thơng khóc ba ngày, không ăn uống gì rồi chết. Sự đó tâu về triều. Nhà vua ban cho bạc và lụa để biểu dơng tiết nghĩa của Lê thị..." [91, tr. 130]. Đến đời Nguyễn còn cấp bằng sắc, ban cho 4 chữ "Tiết hạnh khả phong", những chữ này nh sợi dây mạ vàng trói buộc ngời phụ nữ với chồng suốt đời, ngay cả khi chồng chết. Đời này kiếp này, rồi nối tiếp biết bao kiếp khác, phụ nữ chịu cảnh đối xử bất công, lâu ngày đã

Một phần của tài liệu BÌNH ĐẲNG VỀ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH Ở NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY (Trang 45 -56 )

×