Bình đẳng giới trong lĩnh vực tham gia hoạt động cộng đồng

Một phần của tài liệu Bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay (Trang 123 - 131)

Hoạt động cộng đồng đợc tiến hành bên ngoài phạm vi gia đình nhng lại liên quan chặt chẽ tới cuộc sống gia đình, đặc biệt nó phản ánh mối tơng quan vị thế của nam và nữ. Một lôgíc tất yếu là, vị thế của mỗi ngời trong gia đình sẽ ảnh hởng trực tiếp tới vị thế của họ ngoài cộng đồng. Nam và nữ đều thực hiện ba vai trò: sản xuất, chăm sóc nuôi dỡng, tham gia công việc cộng đồng, có điều họ lại làm những công việc rất khác nhau và đợc đánh giá hết sức

khác nhau. Phần trên chúng ta đã nghiên cứu tơng quan đóng góp của nam và nữ cho phát triển gia đình. Phân công lao động theo giới cho thấy, tuy làm việc nhiều hơn nam giới nhng công việc của phụ nữ thờng bị đánh giá kém

phần quan trọng hơn nam giới, vị thế của phụ nữ trong gia đình cũng thờng

đứng sau nam giới. Nam giới đợc xem là ngời chủ nuôi sống gia đình, ngời lãnh đạo cao nhất trong gia đình, phụ nữ là ngời trợ lý, ngời thừa hành công việc. Quan niệm này ảnh hởng tới cả vị thế của ngời phụ nữ ngoài xã hội.

Nếu nh lao động công ích đợc quy định nh nghĩa vụ bắt buộc đối với nam và nữ ở độ tuổi nhất định thì tham gia hoạt động cộng đồng không giới hạn độ tuổi, nó đợc xem nh quyền lợi và trách nhiệm của mỗi ngời dân ở cộng đồng nơi c trú (mặc dù nó không quy định thành văn bản). Điều chỉnh hành vi của mỗi ngời trong đóng góp cho cộng đồng chính là d luận xã hội.

Chúng ta có thể phân hoạt động cộng đồng thành hai nhóm: nhóm các công việc lao động trực tiếp và nhóm lao động lãnh đạo quản lý cộng đồng. Nhóm lao động trực tiếp nh sửa sang đờng làng ngõ xóm, xây dựng đ- ờng giao thông nội đồng, xây dựng các công trình phúc lợi công cộng, phục vụ lễ hội..., đây là nhóm công việc tình nguyện, không đợc trả công. Nhóm lao động lãnh đạo quản lý cộng đồng nh họp bàn, công việc lớn của cộng đồng, tham gia lãnh đạo các tổ chức chính trị, xã hội, tôn giáo... Ngời làm công việc này thờng phải thông qua bầu chọn, công việc này hầu hết đợc trả công hoặc liên quan đến nâng cao quyền lực và địa vị ngời đảm nhiệm nó. Cũng nh trong gia đình, phân công lao động theo giới cho thấy, nam và nữ tham gia rất khác nhau ở hai nhóm công việc và vị thế của họ cũng rất khác nhau.

Công việc lao động trực tiếp đóng góp xây dựng cộng đồng

Khi trực tiếp tham gia lao động ở cộng đồng, phụ nữ có thể làm mọi việc từ phục vụ xây dựng, làm vệ sinh đờng làng, ngõ xóm, đi vận động

quyên góp... nhng nam giới thì chỉ tham gia một số công việc nhất định đợc xem là việc của đàn ông nh trồng cây, bảo vệ cây, xây dựng... Trong buổi hội làng phân chia công việc giữa nam và nữ lại càng rõ, phần lớn đàn ông trong ban tổ chức, lo tổ chức lễ hội, khai mạc, tiếp khách, còn công việc hậu cần chủ yếu là đàn bà (họ làm việc cần mẫn, vất vả nhng ít ngời đánh giá hết ý nghĩa công việc này). Điều này cho thấy, phân công lao động theo giới không chỉ diễn ra trong gia đình mà còn phổ biến cả ngoài xã hội. Phụ nữ thờng chiếm số đông khi thực hiện những công việc đợc xem là kém phần quan trọng (do định kiến), mang tính chất thừa hành, không đem lại thu nhập cho bản thân và cũng không làm thay đổi đợc vị thế của họ bấy lâu nay trong cộng đồng.

Lãnh đạo, quản lý cộng đồng

Ngày nay, bàn bạc việc làng không còn là độc quyền của nam giới, phát huy tinh thần dân chủ trong xây dựng cộng đồng, nam và nữ đều tham gia họp bàn để quyết định. Nhng xét tơng quan giữa họ thì nam giới thờng có tiếng nói quyết định hơn phụ nữ, bởi họ đợc xem là ngời am hiểu mọi vấn đề của cộng đồng, phụ nữ thì tầm nhìn hạn chế hơn, họ thờng làm theo các quy định của nam giới. Trong các cuộc họp ngời ta thấy tỷ lệ phụ nữ tham gia còn thấp, họ cũng ít phát biểu, chủ yếu đi nghe, ngời tổ chức cuộc họp nhiều khi không để ý đến điều đó, mặc dù khi thực hiện phụ nữ lại là lực lợng chính.

Tỷ lệ phụ nữ giữ cơng vị lãnh đạo, quản lý cộng đồng đang có xu h- ớng giảm sút. Trong thời kỳ chiến tranh, phụ nữ vừa đảm đang việc nhà, việc nớc, và họ làm rất tốt. Khi hòa bình lập lại, ngời phụ nữ cho rằng cần trả lại công việc lãnh đạo quản lý cộng đồng cho đàn ông để lui về lo việc nhà. Nhìn vào lôgíc ấy ngời ta cho rằng phụ nữ sẽ đỡ vất vả hơn, nhng có thể nói, cũng từ đây khoảng cách địa vị xã hội của nam và nữ ngày càng lớn. Trong nhiều năm, Đảng và Nhà nớc ta luôn tìm cách tăng cờng tỷ lệ cán bộ nữ trong

các cơ quan dân cử (Quốc hội, HĐND...) với quan điểm "Tăng cờng cán bộ nữ không phải chỉ để làm công tác vận động phụ nữ mà chính là để phát huy

khả năng trí tuệ của chị em đóng góp vào sự lãnh đạo toàn diện của Đảng và

công việc quản lý của Nhà nớc" (Chỉ thị 44CT/TW của Ban Bí th Trung ơng Đảng). Thế nhng sau 10 năm thực hiện chỉ thị 44 (1984 - 1994), đội ngũ cán bộ nữ còn chiếm tỉ lệ rất thấp và có chiều hớng giảm sút. Nếu nh năm 1967, tỉ lệ phụ nữ tham gia HĐND cấp huyện là 45,29%, cấp xã là 47,53% [91, tr. 296] thì HĐND khóa 1994 - 1999 tỉ lệ nữ tham gia HĐND cấp huyện chỉ còn 18,0%, cấp xã 14,1%. Trong thời gian gần đây, mặc dù có sự quan tâm rất đặc biệt của cấp ủy Đảng, chính quyền và ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, song tỷ lệ đại biểu nữ cũng chỉ mới đạt 20,99% ở cấp huyện và 16,61% ở cấp xã. Tỷ lệ này ở ĐBSH là 25,1% cấp huyện, 20,23% cấp xã (cuộc bầu cử Hội đồng nhân dân khóa 1999 - 2004) (xem phụ lục 10).

Số liệu thống kê cho thấy tỉ lệ nữ trong HĐND các cấp của khu vực ĐBSH đạt cao hơn so với tỷ lệ chung của toàn quốc. Một số địa phơng có tỷ lệ nữ đạt khá cao, chẳng hạn nh Hà Tây: đại biểu Quốc hội đạt 38%, HĐND tỉnh 29,37%, cấp huyện 25,85%, cấp xã 20,16% [10, tr. 17]. Dù sao tỷ lệ này cũng cha phản ánh đợc vị trí, vai trò cũng nh nhu cầu của phụ nữ trong quá trình phát triển xã hội.

Tỷ lệ cán bộ nữ đã thấp, tỷ lệ phụ nữ ở các cơng vị chủ chốt trong các ban ngành càng thấp, đặc biệt là ở cấp xã. Điều tra của chúng tôi tại huyện Yên Phong - Bắc Ninh năm 2000, trong 18 đơn vị (17 xã và 1 thị trấn), trừ cơng vị chủ tịch hội phụ nữ, chỉ có hai chị giữ cơng vị cấp trởng các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể ở cấp xã (1 Bí th đảng ủy và 1 Chủ tịch hội nông dân) [85]. Trong cuộc điều tra về đội ngũ cán bộ nữ của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 1999, tại Hải Dơng và Hng Yên cho thấy, hầu hết chị em chỉ giữ chức vụ cấp phó, mặc dù lãnh đạo của hai tỉnh này đều thừa nhận phẩm chất, năng lực, trình độ của phụ nữ rất tốt [67, tr. 24]. Điều làm chúng tôi

phải suy nghĩ, trong khi phụ nữ đại diện cho 56,6% lao động trong nông nghiệp ở nông thôn ĐBSH, họ có mặt ở hầu khắp các hoạt động kinh tế nông thôn, nhng cấp ra quyết định lại chủ yếu là nam giới. Thực tế này là một thiệt thòi đối với phụ nữ, làm cho quá trình phấn đấu về bình đẳng giới tiến triển chậm chạp, đồng thời là một cản trở đối với sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

Theo chúng tôi, nguyên nhân của tình trạng trên là:

Công tác cán bộ nữ hiện nay ở địa phơng cha đợc quan tâm đúng mức. Trớc hết do cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, các ngành ở các địa ph-

ơng cha nhận thức hết vai trò, khả năng của cán bộ nữ; thiếu những chính sách và biện pháp cụ thể trong việc chăm lo bồi dỡng, đào tạo, sử dụng và đề bạt cán bộ nữ. Việc chỉ đạo công tác cán bộ nữ thiếu chặt chẽ, cha thờng xuyên. Gần đây, ủy ban về sự tiến bộ của phụ nữ đã tổ chức nhiều lớp bồi d- ỡng năng lực ứng cử cho các ứng cử viên nữ, song đây không thể là biện pháp thay thế cho toàn bộ quá trình bồi dỡng đào tạo cán bộ nữ của các địa phơng. Kết quả là đội ngũ cán bộ nữ còn thiếu về số lợng, yếu về chất lợng.

Về phía cộng đồng, t tởng trọng nam khinh nữ còn nặng nề. Ngời ta

cho rằng phụ nữ chỉ nên ở nhà và làm nội trợ, nên không bỏ phiếu cho phụ nữ. Bản thân phụ nữ cũng còn t tởng níu kéo nhau, không muốn bỏ phiếu cho đại biểu của giới mình.

Về phía gia đình. Một thói quen phổ biến hiện nay là: ngời chồng là

nông dân khó chấp nhận vợ làm cán bộ, còn ngời vợ cũng xem đó nh chuyện ngợc cảnh. Nhiều chị tự ti về năng lực trình độ của mình, thiếu tinh thần học tập vơn lên, bằng lòng với cuộc sống hiện tại, lui về với cuộc sống gia đình, dành cơ hội thăng tiến cho ngời chồng.

Từ những nghiên cứu về vai trò giới thông qua các hoạt động của phụ nữ và nam giới trong gia đình cũng nh cộng đồng chúng ta có thể thấy, vai

trò giới truyền thống mang nhiều định kiến khiến cho tơng quan trong phân công lao động cũng nh vị thế giữa nam và nữ cha thực sự đảm bảo sự công bằng và bình đẳng.

Thứ nhất, vai trò giới còn trao gánh nặng công việc phụ nữ, đòi hỏi

họ phải thực hiện nhiều vai trò cùng một lúc và đảm bảo thực hiện trọn vẹn

từng vai trò. Chính vì vậy phụ nữ phải làm nhiều công việc vụn vặt với thời

gian kéo dài hơn nam giới. Mặc dù nam giới đã có sự chia sẻ công việc gia đình với phụ nữ nhng hầu nh họ chỉ phải thực hiện hai vai trò (sản xuất và cộng đồng). Nam giới có thể tập trung vào một vài trò cụ thể và thực hiện lần lợt các vai trò của mình.

Thứ hai, vị thế của ngời phụ nữ trong gia đình và xã hội ngày càng đ-

ợc đề cao nhng so với nam giới vẫn còn khoảng cách. Khoảng cách đó bắt đầu từ trong gia đình và càng đợc khắc họa rõ nét ngoài xã hội.

Về hình thức, hoạt động cộng đồng đợc xem nh một hoạt động đối lập với các hoạt động trong phạm vi gia đình nhng thực chất nó lại liên quan chặt chẽ với các hoạt động trong gia đình, nó là một trong ba vai trò giới mà nam và nữ tiến hành (nh đã đợc trình bày trong chơng 1). Chỉ ra những biểu hiện về sự cha bình đẳng giữa nam và nữ qua hoạt động cộng đồng, chúng tôi không có ý định so sánh thiệt hơn giữa họ mà muốn khẳng định rằng, sự thay đổi vị thế ngời phụ nữ chỉ có thể đợc thực hiện khi kết hợp đợc các đối xử đặc biệt của cả gia đình cũng nh từ phía Nhà nớc và xã hội.

Kết luận chơng 2

Từ các phân tích về thực trạng bình đẳng giới trong gia đình nông thôn ĐBSH hiện nay, chúng tôi rút ra một số nhận xét:

Thứ nhất: Công cuộc đổi mới đã tác động sâu sắc, toàn diện tới nông

nghiệp, nông thôn, đã đem lại những tiến bộ đáng kể trong quan hệ về giới trong gia đình nông thôn ĐBSH, sự bình đẳng tơng đối đã đợc thể hiện trên

mọi lĩnh vực của đời sống. Trong gia đình, nam và nữ đều là các chủ thể kinh tế độc lập tơng đối, các đóng góp cho kinh tế gia đình giữa họ đợc xem là t- ơng đơng. Phân công lao động giữa nam và nữ không còn quá cứng nhắc, nhiều nam giới đã chia sẻ công việc gia đình với phụ nữ. Nếu nh trớc đây, nam giới chỉ chia sẻ việc nhà với phụ nữ ở một vài việc thì hiện nay, họ có thể làm nhiều việc. Trớc đây sự chia sẻ việc nhà chỉ có ở lớp ngời trẻ tuổi, thì hiện nay nó đã lôi cuốn đợc cả những ngời cao tuổi (lớp ngời đợc xem là có đầu óc thủ cựu nhất trong nông thôn).

Sự bình đẳng tơng đối trong gia đình còn thể hiện qua quá trình cùng tham gia bàn bạc, quyết định của vợ và chồng trên mọi lĩnh vực của cuộc sống gia đình. Các chính sách mang tính chất đối xử đặc biệt từ phía Nhà nớc (chăm sóc sức khỏe, phát triển giáo dục, hỗ trợ phát triển kinh tế, tăng cờng khả năng lãnh đạo, quản lý...) đã góp phần quan trọng vào sự tiến bộ của phụ nữ nông thôn. Chính vì vậy mà vị trí, vai trò của phụ nữ ngày càng đợc khẳng định trong gia đình và ngoài xã hội, thúc đẩy nhanh chóng quá trình bình đẳng giới.

Thứ hai: Tuy đã đạt đợc những tiến bộ đáng kể, nhng bất bình đẳng về giới vẫn tồn tại phổ biến trong gia đình nông thôn ĐBSH. Trong mỗi gia đình, phụ nữ cha có các cơ hội và điều kiện phát triển nh nam giới, sự phân biệt đối xử với phụ nữ làm cho họ còn phải đối mặt với một loạt vấn đề: kém cơ hội, điều kiện để nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, tay nghề; kém cơ hội, điều kiện chăm sóc tới sức khỏe; còn yếu thế trong vấn đề tìm việc làm có thu nhập cao; vị thế còn thấp kém trong tham gia lãnh đạo, quản lý gia đình và cộng đồng; còn là nạn nhân của bạo lực trong gia đình, cũng nh các tệ nạn xã hội trong nông thôn. Do vậy khoảng cách phát triển giữa nam và nữ trong gia đình vẫn còn rất lớn.

- Sở dĩ còn tình trạng đó trớc hết là do sự lạc hậu trong nhận thức của con ngời, đó là t tởng trọng nam khinh nữ, t tởng gắn liền với ý thức xã hội của xã hội áp bức bóc lột. Ngày nay, mặc dù xã hội ấy đã bị thủ tiêu nhng t tởng

trọng nam khinh nữ - một bộ phận của ý thức xã hội đó vẫn còn tồn tại khá phổ biến trong xã hội nông thôn, nó ăn sâu trong tiềm thức của nhiều ngời nam cũng nh nữ. Cho nên có thể coi nó là một trong những lực cản lớn nhất cho việc thực hiện mục tiêu bình đẳng về giới của xã hội chúng ta.

- Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm đến giải phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình đẳng thông qua hệ thống chính sách, pháp luật vì sự tiến bộ phụ nữ, song việc biến chủ trơng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc thành hiện thực cuộc sống còn nhiều bất cập. Một trong những nguyên nhân là lãnh đạo các cấp, các ngành, các đoàn thể cha quan tâm đúng mức việc quán triệt quan điểm giới vào các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng, đặc biệt thực hiện các đối xử đặc biệt đối với phụ nữ.

- Không chỉ là sự lạc hậu trong nhận thức, sự bất bình đẳng về giới còn là kết quả của tình trạng xã hội kém phát triển. Trình độ chậm phát triển về kinh tế, văn hóa, giáo dục... ở nông thôn cha cho phép chúng ta cải thiện căn bản và nâng cao đời sống về mọi mặt cho nông dân, đặc biệt là phụ nữ. Khi xã hội còn kém phát triển thì phụ nữ vẫn là nạn nhân số một của tình trạng này.

Tất cả các nguyên nhân trên đây làm cho quá trình tiến tới bình đẳng giới ở Việt Nam nói chung, trong gia đình ở nông thôn ĐBSH nói riêng diễn ra còn chậm chạp. Mỗi ngời đều mong muốn đạt đến sự bình đẳng về giới trong gia đình, nhng làm thế nào để đạt đợc còn nhiều tranh luận. Với việc phân tích thực trạng vấn đề bình đẳng giới trong gia đình nông thôn ĐBSH,

Một phần của tài liệu Bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay (Trang 123 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w