Có ngời nói rằng không nên đặt vấn đề bất bình đẳng trong đời sống tâm - sinh lý chồng, làm nh vậy là xúc phạm đến lĩnh vực thiêng liêng nhất trong quan hệ vợ chồng. Song đó lại là vấn đề vô cùng quan trọng với mỗi ngời, là ý nghĩa đích thực của hôn nhân, nó cần đợc nhìn nhận đúng đắn để duy trì sự bền vững của hạnh phúc gia đình.
Không phải cách mạng dân tộc, dân chủ thành công là phụ nữ đợc giải phóng hoàn toàn. Thực tế diễn ra ở Việt Nam cũng nh nhiều quốc gia
trên thế giới cho thấy, sau thắng lợi của cách mạng, phụ nữ vẫn tiếp tục bị áp bức trong gia đình. Để tạo cơ sở pháp lý bênh vực, bảo vệ quyền bình đẳng của phụ nữ nhà nớc ta đã ban hành luật hôn nhân và gia đình. Từ Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 đến Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Nhà nớc đã tạo môi trờng cho sự thay đổi căn bản trong đời sống hôn nhân và gia đình với phụ nữ.
Xã hội phát triển đã làm chuyển biến căn bản trong quan niệm hôn nhân và gia đình, ngời phụ nữ không còn quá bị động và lệ thuộc vào chồng, gia đình nhà chồng nh trớc đây, quan hệ vợ chồng đợc xây dựng trên cơ sở bình đẳng, thơng yêu tôn trọng nhau. Hoàn cảnh và mục đích kết hôn là một trong những yếu tố có tác động quan trọng đến quan hệ tâm lý của cuộc sống vợ chồng. Cuộc điều tra cơ bản về gia đình ở ĐBSH năm 1998 cho thấy, đa số các cuộc hôn nhân đều do hai bên nam nữ tự tìm hiểu, có hỏi ý kiến của cha mẹ, đặc biệt chiếm tỷ lệ cao (69%) ở các cặp vợ chồng trẻ. Điều đáng mừng là có sự hòa giải, nhân nhợng lẫn nhau giữa thế hệ cha mẹ và con cái. Con cái tìm hiểu trớc khi đi đến quyết định hôn nhân có hỏi ý kiến cha mẹ, cha mẹ phân tích, góp ý..., phần lớn họ thỏa thuận đợc với nhau, đây là tiền đề quan trọng để xây dựng gia đình hòa thuận sau này (xem phụ lục 6).
Trong lựa chọn bạn đời có rất nhiều tiêu chuẩn đợc đặt ra, song tiêu chuẩn căn bản nhất vẫn là yếu tố tình cảm, đạo đức, tình yêu: 72,4% hợp tính tình, 66,1% vì đạo đức, 24,1% vì tình yêu, ngoài ra lý do kinh tế là 12,1%, môn đăng hậu đối 11,4%, địa vị xã hội 2,3% [96, tr. 9-16]. Nếu trực tiếp trả lời ngời nông dân thờng tránh nói tới tình yêu (chỉ có 24,1% nói vì tình yêu), yếu tố mà họ nhấn mạnh là giá trị đạo đức. Song cuộc sống vợ chồng lại cho thấy tình yêu là tiêu chuẩn số một, nó là hạt nhân của hạnh phúc gia đình, những tiêu chuẩn khác vẫn đợc đặt ra trong lựa chọn bạn đời nhng tất cả những thứ đó là thứ yếu so với "Tình YÊU". Tình yêu đích thực phải dựa trên
cơ sở bình đẳng giữa nam và nữ, tình yêu từ hai phía, nó luôn gắn với trách nhiệm và sự hy sinh của chồng đối với vợ và của vợ đối với chồng. Tình yêu giúp ngời ta vợt qua mọi khó khăn thử thách mà có lẽ thử thách nghiệt ngã nhất hiện nay là những mặt trái của cơ chế thị trờng, lối sống đề cao giá trị đồng tiền.
Tìm hiểu cuộc sống của các cặp vợ chồng sau kết hôn chúng ta thấy, tuy đời sống kinh tế nông thôn có rất nhiều khó khăn nhng 67% các cặp vợ chồng cho rằng họ hài lòng với cuộc sống hiện tại [96, tr. 22]. Khi đánh giá các yếu tố đảm bảo cho một gia đình hạnh phúc đa số ngời đợc hỏi trả lời họ quan tâm đến quan hệ tâm lý tình cảm. Yếu tố vợ chồng thơng yêu nhau đứng số một với 80,1%, thứ hai là kinh tế đầy đủ 78,1%, thứ ba là con ngoan ngoãn, khỏe mạnh, học giỏi 60,3% [96, tr. 34-35; 37]. Chính vì vậy khi có mâu thuẫn vợ chồng thờng chủ động giải quyết, rất ít trờng hợp họ phải cần đến sự can thiệp của cha mẹ, họ hàng hay tổ chức (tỷ lệ này chỉ chiếm dới 0,3%) [96, tr. 30].
Trong quá trình chung sống giữa vợ và chồng không thể không đề cập đến quan hệ tình dục vì đây là một yếu tố trong đời sống tâm - sinh lý vợ chồng. Trớc đây ngời ta thờng tránh đề cập tới nó vì cho đó là điều cấm kỵ, riêng t của vợ và chồng. Các nghiên cứu gần đây nhất của Trung tâm Nghiên cứu gia đình và phụ nữ tại ĐBSH cho thấy sự nhận thức ý nghĩa sinh hoạt tình dục trong cuộc sống vợ chồng mang tính khách quan và cụ thể hơn. Khi nói tới mức độ quan trọng của quan hệ tình dục trong cuộc sống vợ chồng 49,5% số ngời đợc hỏi đánh giá nó rất quan trọng hoặc tơng đối quan trọng. Số cho rằng không quan trọng là 1,9% (chủ yếu là ngời cao tuổi và ngời mù chữ) [96, tr. 33]. Trong quan hệ tình dục, mặc dù chúng ta không thấy có điều gì bất bình đẳng qua các cuộc điều tra (có lẽ đây là một yếu tố tâm lý mà các cặp vợ chồng đều không muốn nói ra đến ngời thứ ba), song quan niệm phổ biến của các cặp vợ chồng là ngời phụ nữ nên "chiều chồng", nếu
nh không muốn giảm đi hòa khí trong gia đình. Có 24,1% số ngời đợc hỏi cho rằng vợ chồng họ không có sự hòa hợp về sinh lý hoặc mâu thuẫn về sinh lý [96, tr. 27]. Điều này chứng tỏ họ đã không tìm cách điều chỉnh cảm thông lẫn nhau, đặc biệt là ngời đàn ông. Ngời vợ quá vất vả với công việc sản xuất, công việc nội trợ (nhất là ngời phụ nữ trong các làng nghề), họ ít có hứng thú trong quan hệ tình dục, ngời chồng cho rằng vợ không biết tâm lý chiều chồng... nên đã dẫn tới sự "không hòa hợp" và "mâu thuẫn". Khi đánh giá mức độ quan trọng trong sinh hoạt tình dục thì nam và nữ có nhận xét không giống nhau, số cho rằng rất quan trọng hoặc tơng đối quan trọng ở nam là 54,6%, ở nữ là 45,1% [96, tr. 32]. Có nhiều lý do để giải thích nhu cầu sinh hoạt tình dục của nam và nữ khác nhau. Vợ chồng cùng tìm cách điều hòa các nhu cầu, nhng đa số nam giới còn cho rằng họ có quyền đòi hỏi ở vợ mình.
Cuộc sống vợ chồng là sự thích nghi, hòa hợp của hai lối sống, hai gia đình, đòi hỏi cả hai bên cần điều chỉnh bổ sung cho nhau. Trong thực tế hầu nh ngời vợ phải tìm cách điều chỉnh, thích nghi với lối sống của chồng và gia đình nhà chồng: "ở bầu thì tròn, ở ống thì dài" Các thành viên trong gia đình nhà chồng cũng thờng đem "khuôn mẫu" của gia đình mình để xét nét nàng dâu mới, bất kể là "khuôn mẫu" ấy ra sao. Các mâu thuẫn vợ chồng, mâu thuẫn mẹ chồng, nàng dâu ban đầu nảy sinh chính từ yếu tố này. Đứng trớc họ hàng, cha mẹ chồng nhiều ngời con dâu chỉ còn biết "ấm ức" làm theo nếu không muốn xảy ra xô xát, đổ vỡ. Ngời ta thờng cho rằng việc "cơm
chẳng lành, canh chẳng ngọt" trong mỗi gia đình chủ yếu do ngời phụ nữ, sự
nóng giận của ngời chồng đợc xem nh điều tất yếu, ngời vợ phải biết mà lựa,
mà chiều. Có những gia đình ngời chồng đã không chí thú làm ăn còn rợu
chè, cờ bạc, đánh chửi vợ con, nhng d luận xã hội cha lên án mạnh mẽ mà thay bằng việc "ca ngợi" những ngời vợ trong các gia đình đó là đảm đang, là
hầu hết ngời vợ, gia đình vợ phải chủ động hòa giải nếu không muốn dẫn đến căng thẳng. Ngời phụ nữ và gia đình họ rất sợ tai tiếng khi ngời vợ bị chồng bỏ hay chồng đuổi (bất kể vì lý do gì), d luận xã hội thờng đứng về ngời đàn ông nhiều hơn. Cũng từ cuộc điều tra ở ĐBSH năm 1998, khi có mâu thuẫn 32,9% ý kiến cho rằng ngời vợ thờng làm lành trớc, tỷ lệ này ở ngời chồng là 22,1% [96, tr. 30]. Mặc dù quan hệ tâm lý tình cảm không thể là quan hệ một chiều nhng hiện nay ở nông thôn ĐBSH, do còn ảnh hởng của các phong tục tập quán cũ nên trong các gia đình vẫn nghiêng về đòi hỏi ngời phụ nữ nhiều hơn là quan tâm xem họ có nhu cầu gì.
Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, chơng quan hệ giữa vợ và chồng, Điều 18 quy định: "Vợ chồng chung thủy, thơng yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững" [54, tr. 18]. Điều này cho thấy, vợ chồng có quyền lợi và nghĩa vụ trong xây dựng hạnh phúc gia đình trên mọi phơng diện. Những điều mà chúng ta vừa phân tích trên đây cho thấy, trách nhiệm đặt ra cho ng- ời vợ thờng lớn hơn so với ngời chồng. Nguyên nhân của tình trạng này một phần do ý thức pháp luật của ngời dân còn thấp, mặt khác chủ yếu vẫn là những phong tục, tập quán lâu đời vẫn ăn sâu trong đầu óc mỗi ngời, nó chi phối suy nghĩ và hành động của vợ và chồng còn hơn cả các quy định của pháp luật. Chính vì vậy không phải ban hành luật hôn nhân và gia đình là xong mà phải tổ chức tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành luật đối với mỗi ngời nam cũng nh nữ.