Bình đẳng giới trong gia đình Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đến trớc đổi mới (1945-1985).

Một phần của tài liệu Bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay (Trang 56 - 70)

tháng Tám đến trớc đổi mới (1945-1985).

Cách mạng tháng Tám thành công, nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời và bản Hiến pháp đầu tiên của nhà nớc (1946), đã ghi nhận "Đàn bà

ngang quyền với đàn ông về mọi phơng diện". Đây chính là sự kiện có ý

nghĩa lớn lao đối với phụ nữ. Sau hòa bình 1954 các chính sách mới từng bớc đi vào thực tế cuộc sống.

Từ năm 1954 - 1975

Từ 1953 đến 1956, trải qua các đợt cải cách ruộng đất, quyền lợi, địa vị của phụ nữ nông dân ở miền Bắc đã đợc nâng cao. Chị em có ruộng, có trâu cày, thực hiện bình đẳng với nam giới về kinh tế. Bớc đầu xóa bỏ đợc những tập tục xấu xa của chế độ phong kiến áp bức coi thờng phụ nữ... (Trích báo cáo của Ban chấp hành trung ơng hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam - Tại Đại hội Phụ nữ Việt Nam toàn quốc lần thứ 2 năm 1956). Năm 1959, luật Hôn nhân gia đình ban hành nh một cuộc cách mạng trong mỗi gia đình, đó là sự đoạn tuyệt với quan điểm hôn nhân gia đình theo t tởng phong kiến, t sản, chấm dứt chế độ đa thê, chuyện cha mẹ ép duyên con...

Với động lực tinh thần của ngời dân vừa thoát khỏi ách nô lệ phong kiến đứng lên xây dựng chế độ mới, nông dân phấn khởi bớc vào con đờng

làm ăn tập thể. Khi chiến tranh xảy ra, xã hội chịu thêm tác động của nhiều quy luật, trong giai đoạn này, gia đình lại đứng trớc những thử thách hết sức nghiệt ngã. Theo lời kêu gọi của Tổ quốc, lớp lớp thanh niên ra chiến trờng, lúc này nhiều gia đình trong cảnh thiếu vắng chồng, ngời phụ nữ phải lo toan mọi việc của hợp tác xã cũng nh toàn bộ việc nhà, dạy bảo con cái, chăm sóc cha mẹ. Đơn cử số liệu thống kê 33 xã của tỉnh Phú Thọ cũ, phụ nữ phải gánh vác hầu hết công việc sản xuất: 14% công cày, 35% công bừa, 65% công đập đất, làm cỏ, 98% công cấy, 98% công hái, 75% công cuốc chè, 85% công trồng ngô [91, tr. 245].

Trong lãnh đạo quản lý, những năm 60 có 3733 phụ nữ làm chủ nhiệm hợp tác xã, 45000 chị em làm đội trởng, đội phó sản xuất của hơn 2 vạn hợp tác xã nông nghiệp toàn miền Bắc. Năm 1967 tỷ lệ nữ ủy viên trong Hội đồng nhân dân (HĐND) xã là 47,53%, HĐND huyện 45,29% [91, tr. 296]. Trong muôn vàn khó khăn của chiến tranh, những ngời phụ nữ đã vợt lên chính bản thân mình để đảm đang việc nớc, việc nhà, sát cánh cùng nam giới sản xuất và chiến đấu.

Từ năm 1975-1985

Kể từ khi giải phóng miền Nam đến trớc khi đổi mới, chỉ trong vòng 10 năm nhng tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam đã có những biến động lớn. Đây là thời gian diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt để tìm ra hớng đi mới cho nông nghiệp, nông thôn. Lúc này, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp của hợp tác xã bắt đầu bộc lộ những yếu kém; sự cắt giảm viện trợ của nớc ngoài; nguồn dự trữ trong nớc cạn dần; hai cuộc chiến tranh biên giới; thiên tai, mất mùa... đã dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội ở Việt Nam, mà nông nghiệp, nông thôn trực tiếp chịu sự va đập dữ dội hơn cả. Quy luật của thời bình khác hẳn thời chiến, động lực tinh thần đợc xem là động lực chủ yếu trong chiến tranh thì hòa bình động lực chủ yếu lại là vật chất. Sau mấy chục năm hy sinh sức ngời, sức của cho kháng chiến, giờ đây mỗi gia đình,

mỗi cá nhân đều mong muốn chăm lo phát triển cuộc sống của mình. Hợp tác xã thực sự không còn lo đợc cuộc sống cho xã viên, thu nhập giảm, bình quân lơng thực không còn đạt mức "tối thiểu 13, tối đa 18". Năm 1976, bình quân lơng thực đầu ngời/ tháng là 15,4 kg đến năm 1980 chỉ còn 10,4kg, có nơi chỉ đạt 5 - 6 kg [44, tr. 40]. Cuộc sống tự vạch đờng đi cho nó.

Về phía gia đình: Đây là giai đoạn các hộ gia đình tự tách dần khỏi

hợp tác xã để đi đến khẳng định các chức năng vốn có của mình, đặc biệt là chức năng kinh tế. Từ khoán chui (1975) cho đến làm thử (1979-1980), đến năm 1981, sự ra đời của Chỉ thị 100 CT/TW đã chứng minh sức sống kỳ diệu của kinh tế hộ gia đình, động lực kinh tế lúc này nằm trong kinh tế hộ chứ không phải là hợp tác xã.

Với phụ nữ: Sau khi thống nhất đất nớc, trong nông thôn, chủ nghĩa

phân phối bình quân của hợp tác xã đã không che lấp đợc nghèo đói. Vì mu sinh, phụ nữ đã phải làm mọi nghề để kiếm sống: buôn bán, nấu rợu, làm thuê... và đều bị coi là "làm ăn phi pháp", thành quả lao động của họ vì thế cũng bị méo mó.

Lúc này, ngời phụ nữ lui về với cuộc sống gia đình để làm tròn nhiệm vụ ngời mẹ, ngời vợ. Những phụ nữ đảm đang, anh hùng, chiến sĩ thi đua ngày nào giờ cũng đang phải đối mặt với muôn vàn khó khăn của cuộc sống. Khủng hoảng kinh tế xã hội vào những năm 80 trực tiếp tác động tới gia đình. Những giá trị bình đẳng tơng đối giữa nam và nữ về chính trị, văn hóa, giáo dục... đợc tạo lập trong những năm trớc đây nay có chiều hớng suy giảm. Khi phải lo đối mặt với một loạt khó khăn của cuộc sống, phụ nữ sẽ là ngời chịu những thiệt thòi, hy sinh trớc hết trong mỗi gia đình.

Kết luận chơng 1

Kế thừa những giá trị nhân văn về giải phóng phụ nữ của các nhà t t- ởng tiến bộ trớc đó, quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về

giải phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình đẳng - một bộ phận của lý luận về giải phóng con ngời đã đặt nền tảng cơ bản cho cuộc cách mạng thực hiện bình đẳng giới. Chủ nghĩa Mác - Lênin đặt vấn đề nghiên cứu sự ra đời của các quan hệ bất bình đẳng nam nữ từ sự phát triển của các yếu tố kinh tế trong nền văn minh nhân loại, của quá trình phát triển và biến đổi gia đình, của sự phân công lao động xã hội, của sự ra đời chế độ t hữu và giai cấp. Bất bình đẳng nam nữ đợc xem nh một phạm trù lịch sử, nó ra đời, tồn tại, phát triển cùng với xã hội có giai cấp, và sẽ mất đi khi xã hội không còn giai cấp. Con đờng giải phóng phụ nữ, thiết lập bình đẳng nam nữ phải gắn với cuộc cách mạng xã hội, với sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, t tởng của xã hội. Theo đó, cuộc đấu tranh cho bình đẳng nam nữ cũng diễn ra trong từng gia đình, trong mỗi con ngời nam cũng nh nữ.

Nhận thức là một quá trình, từ cha hoàn thiện đến hoàn thiện, điều này luôn đặt ra nhiệm vụ cho các thế hệ đi sau phải tìm cách hoàn thiện và phát triển các nguyên lý căn bản mà các bậc tiền bối đã có công xây dựng. Với các tiền đề về kinh tế, xã hội cũng nh sự tiến bộ vợt bậc của khoa học thế kỷ XX, các nhà khoa học đã có điều kiện bổ sung và phát triển lý luận về giải phóng phụ nữ của chủ nghĩa Mác - Lênin bằng một phơng pháp tiếp cận mới - phơng pháp tiếp cận giới. Phơng pháp tiếp cận giới đã cung cấp thêm các cơ sở khoa học (về mặt y sinh học và xã hội) để minh chứng cho luận điểm của chủ nghĩa Mác: sự bất bình đẳng về giới ra đời, tồn tại trong những điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, đồng thời khẳng định con ngời hoàn toàn có khả năng thủ tiêu nó. Bằng quá trình phân tích giới, chúng ta có thể nhận diện các biểu hiện rất đa dạng của sự bất bình đẳng về giới cùng các nguyên nhân của tình trạng đó, từ đó chúng ta có thể nhìn nhận một cách khách quan, toàn diện, lịch sử và cụ thể về sự công bằng, bình đẳng giữa hai giới nam và nữ. Phơng pháp tiếp cận giới còn chỉ rõ, sự bất bình đẳng giới không chỉ gây thiệt

thòi cho phụ nữ mà còn làm hạn chế đến sự phát triển của gia đình và xã hội. Chính vì vậy, cuộc đấu tranh cho bình đẳng giới đang thu hút sự quan tâm của toàn bộ nhân loại tiến bộ trên thế giới, điều này hoàn toàn phù hợp với mục tiêu giải phóng con ngời của chủ nghĩa Mác: sự phát triển tự do của mỗi ngời là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi ngời. Vì lẽ đó, phơng pháp tiếp cận giới đợc xem nh sự bổ sung, phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về giải phóng con ngời nói chung, giải phóng phụ nữ nói riêng trong bối cảnh xã hội hiện đại.

Việc nghiên cứu quá trình ra đời, diễn biến của tình trạng bất bình đẳng nam nữ ở Việt Nam theo lịch đại, với sự tác động, đấu tranh và thâm nhập lẫn nhau của hai nền văn hóa Việt Nam và Trung Hoa đã phác họa đợc diện mạo riêng của sự bất bình đẳng về giới ở Việt Nam. Có thể khẳng định, sự bất bình đẳng về giới ở Việt Nam không quá nặng nề nh ở các nớc phơng Đông cùng thời, nhng cũng không nằm ngoài quy luật chung của bất bình đẳng về giới.

Sự bình đẳng về giới ở Việt Nam trong lịch sử vừa đợc xem nh những nhân tố ảnh hởng tới xã hội hiện đại, vừa đợc xem nh những chuẩn mực để qua đó đánh giá sự biến đổi quan hệ về giới nói chung, quan hệ về giới trong gia đình ở nông thôn ĐBSH nói riêng trong công cuộc đổi mới hiện nay.

Chơng 2

Thực trạng bình đẳng giới trong gia đình nông thôn Đồng bằng Sông Hồng trong công cuộc đổi mới hiện nay

Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, tồn tại xã hội nào thì ý thức xã hội ấy, khi tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội cũng thay đổi. Ngày nay, hiện tợng bất bình đẳng về giới vẫn còn tồn tại phổ biến trên thế giới, đó là sự phân biệt đối xử với phụ nữ, song tính chất, mức độ bất bình đẳng lại không giống nhau giữa các thời đại lịch sử, giữa các nền văn hóa, giữa các chế độ xã hội, giữa các quốc gia, thậm chí giữa các vùng khác nhau của một quốc gia. Điều này cho thấy, khi nghiên cứu vấn đề bất bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn ĐBSH trong công cuộc đổi mới chúng ta cần đặt nó trong môi trờng kinh tế, văn hóa, xã hội, của khu vực này. Sự nối tiếp giữa lịch sử và hiện tại nh những gì liên hệ, bổ sung cho nhau, đồng thời cũng đấu tranh với nhau làm cho các quan hệ về giới trong gia đình ở nông thôn ĐBSH đang có bớc biến đổi tích cực, đồng thời cũng gặp không ít khó khăn phức tạp.

2.1. Những điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội có ảnh h- ởng đến bình đẳng giới trong gia đình nông thôn đồng bằng sông hồng hiện nay

ĐBSH là một trong bảy vùng kinh tế của Việt Nam, bao gồm các tỉnh và thành phố: Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Hng Yên, Hải Dơng, Hải Phòng, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và Thái Bình. Với diện tích tự nhiên là 17.433km2, dân số 14.800.072 ngời, trong đó 78,94% (11.683.041 ngời) sống ở nông thôn [7, tr. 1].

Về điều kiện tự nhiên: ĐBSH nằm ở vị trí trung tâm của miền Bắc,

phía Đông của Vịnh Bắc Bộ rồi xuống các tỉnh miền Trung. ĐBSH là tâm điểm của hai con đờng giao lu quốc tế Bắc - Nam và Đông - Tây, cửa ngõ đi từ phơng Bắc xuống các nớc thuộc khu vực Đông Nam á. Với vị trí địa lý nh vậy, ĐBSH vốn là địa bàn có ý nghĩa kinh tế, chính trị, quân sự rất quan trọng. Từ lâu, ĐBSH đã là nơi giao lu của các nền văn hóa, đặc biệt là văn hóa Trung Hoa, mà ảnh hởng của nó còn khá đậm nét. ĐBSH thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, với 4 mùa trong năm, mùa đông kéo dài

từ tháng 10 năm trớc tới tháng 4 năm sau, khiến cho việc trồng lúa ở đây khó tăng vụ nhng lại thích hợp trồng rau màu và cây công nghiệp vào vụ đông xuân.

Từ xa tới nay, ĐBSH vẫn là khu vực đông dân nhất của Việt Nam, với diện tích tự nhiên chỉ bằng 3,8% lãnh thổ nhng dân số lại chiếm tới 22,4% dân số cả nớc. Mật độ dân số cao nhất nớc 1.180 ngời /km2, sự phân bố lại không đều, thành phố Hà nội mật độ 2.383 ngời/ km2, Ninh Bình chỉ có 621 ngời /km2 [72].

Tình hình kinh tế: ĐBSH là nơi khởi thủy nền văn minh lúa nớc.Tập

quán sản xuất lâu đời của ngời nông dân là làm ruộng, chăn nuôi và làm nghề thủ công vào những lúc nông nhàn. Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu vốn chịu sự chi phối của một hệ t tởng hớng về một trật tự bình yên, ít thay đổi, là mảnh đất nuôi dỡng sự ổn định và trì trệ từ trong gia đình ra ngoài xã hội. Ngày nay nền kinh tế nông thôn đang có những biến đổi rất sâu sắc, vào những năm 60 - 70, chính nông thôn ĐBSH là một trong những địa bàn ra đời chế độ khoán trong nông nghiệp (Kiến An - Hải Phòng), để sau này hoàn thiện dần cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Công cuộc đổi mới (với Chỉ thị 100 CT/TW - 1981, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị 1988, luật đất đai 1993, sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn) đã tác động trở lại, thúc đẩy nền kinh tế ở nông thôn ĐBSH phát triển, khai thác mọi tiềm năng của vùng sinh thái. Năm 1997, cơ cấu kinh tế ĐBSH: nông lâm thủy sản 68,71%, công nghiệp nông thôn, dịch vụ thơng mại 15,75%. Xét trong 7 vùng

sinh thái thì ĐBSH đứng thứ 3 sau Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long theo hớng giảm dần tỷ lệ nông nghiệp [14].

Về sản xuất nông nghiệp. Là vùng đồng bằng đất chật, ngời đông, diện tích canh tác ngày càng bị thu hẹp, đến nay diện tích canh tác bình quân nhân khẩu chỉ đạt 500m2, có nơi nh Bình Minh (Châu Giang - Hng Yên) chỉ đạt 180 m2/nhân khẩu [78, tr. 23]. Đứng trớc thực trạng đất đai ngày càng bị thu hẹp, ngời nông dân gần nh vắt kiệt đất thông qua hệ số sử dụng 1,9 lần (trung bình cả nớc 1,56 lần), đồng thời áp dụng giống mới, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để không ngừng tăng năng suất và sản l- ợng. Năm 1990 năng suất bình quân đạt 43,2 tạ/ha, trong khi đó đồng bằng sông Cửu Long là 36 tạ/ha. Năm 1997, năng suất bình quân đạt tới 48 tạ/ha, trong khi đó Đồng bằng sông Cửu Long là 40,2 tạ/ha. Sản lợng lúa năm 1995 là 5 triệu tấn, năm 1997, mặc dù diện tích canh tác bị thu hẹp nhng vẫn đạt 5,5 triệu tấn [65]. Theo nhận định của các nhà kinh tế, năng suất và sản lợng trên đã gần tới mức tới hạn tự nhiên, muốn tăng hơn sẽ rất khó. Bài toán kinh tế của nông thôn ĐBSH không chỉ trông vào cây lúa mà phải phát triển ngành nghề để giải phóng sức lao động, tăng thu nhập, xóa đói nghèo, vơn lên làm giàu.

Về phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp. ĐBSH vốn là

quê hơng của các làng nghề truyền thống. Sau một thời kỳ bị mai một, ngày nay các làng nghề đang đợc khôi phục, phát triển với sự đa dạng nghề nghiệp. Trên địa bàn các tỉnh đều phát triển các làng nghề: Hà Tây với 80 làng nghề, Bắc Ninh 43 làng nghề, Hải Dơng 54 làng nghề, Thái Bình đã khôi phục làng nghề trên 400 xã, hai tỉnh Nam Định và Hà Nam, trong số 320 xã có tới 123 làng nghề...

Sự phát triển các làng nghề đã góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho mỗi gia đình, song một loạt vấn đề nh công nghệ, môi trờng, phân

Một phần của tài liệu Bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay (Trang 56 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w