Thực hiện luật pháp và chính sách vì sự bình đẳng giới trong gia đình nông thôn đồng bằng sông Hồng

Một phần của tài liệu Bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay (Trang 146 - 150)

trong gia đình nông thôn đồng bằng sông Hồng

Đảng ta khẳng định, quan điểm giải phóng phụ nữ phải đợc thể chế hóa và cụ thể hóa trong hệ thống pháp luật, chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Ngay từ khi mới thành lập nớc (1945), cùng với ban hành hiến pháp, pháp luật, Nhà nớc ta đã sớm đề cập tới quyền bình đẳng của phụ nữ. Cho đến nay, có thể nói Việt Nam là một trong các quốc gia đi tiên phong trong việc xây dựng, thực hiện pháp luật vì sự tiến bộ của phụ nữ. Năm 1982, sau khi phê chuẩn công ớc CEDAW (xóa bỏ mọi hình thức phân biệt

đối xử với phụ nữ), Chính phủ Việt Nam đã cố gắng đa mọi điều khoản của công ớc vào Hiến pháp và Pháp luật của Việt Nam. Cho đến nay, hệ thống luật pháp và chính sách của nhà nớc ta vừa phản ánh đợc những đòi hỏi của thực tiễn Việt Nam, vừa tiếp cận với công pháp quốc tế về quyền bình đẳng nam nữ, chống phân biệt đối xử với phụ nữ.

Ngày 11/7/2001 tại khóa họp lần thứ 25 của ủy ban CEDAW tổ chức tại trụ sở của Liên Hợp Quốc (Niu oóc - Mỹ), Việt Nam đã bảo vệ thành công báo cáo lần thứ 3 và 4 tình hình thực hiện công ớc CEDAW trớc sự khâm phục và chúc mừng của đại biểu các châu lục. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách và luật pháp là một quá trình. Trớc những biến động về kinh tế xã hội trong và ngoài nớc, chúng ta cần sửa đổi những gì không còn phù hợp, bổ sung những vấn đề mới, đặc biệt là việc triển khai nó trong thực tiễn cuộc sống thông qua các văn bản dới luật.

Bàn về việc xây dựng, triển khai chính sách và luật pháp đã có những công trình nghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Đặc biệt, ngày 12 và 13 tháng 7 năm 1999, ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội phối hợp với Trung tâm Nghị viện Canađa đã tổ chức hội nghị "Giới và chính sách xã hội" tại thành phố Hồ Chí Minh. Với nhiều báo cáo của các nhà khoa học, các nhà làm luật, các nhà hoạch định chính sách trong và ngoài nớc, nhiều vấn đề trong việc xây dựng, triển khai chính sách và luật pháp dới lăng kính giới đã đợc bàn tới. Chính sách và luật pháp tác động đến con ngời, nhng sự tác động không hoàn toàn giống nhau giữa nam và nữ. Chính vì vậy một trong những nguyên tắc cơ bản đợc nêu ra trong kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 nh sau: "Thực hiện lồng ghép yếu tố giới vào toàn bộ hệ thống luật pháp nhà nớc, vào các khâu hoạch định và thực thi chính sách phát triển và các chơng trình, dự án, kế hoạch công tác ở mọi ngành, mọi cấp" [99, tr. 5]. ở đây chúng tôi muốn đề cập tới việc khắc phục

những hạn chế phát sinh trong quá trình xây dựng, triển khai thực hiện chính sách và pháp luật đối với phụ nữ tại nông thôn ĐBSH.

Thứ nhất khi tuyên truyền, phổ biến chính sách và luật pháp

Giữa nam và nữ và ngay cả các nhóm phụ nữ khác nhau, trong những lĩnh vực và loại quan hệ xã hội này quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa họ có thể

nh nhau, nhng trong những lĩnh vực và loại quan hệ xã hội khác, quyền và

nghĩa vụ pháp lý giữa họ lại có thể khác nhau. Khi tuyên truyền, phổ biến chính sách và luật pháp cần xác định đối tợng cả nam và nữ; nội dung cần đ- ợc xác định cụ thể cho từng đối tợng để họ nắm đợc toàn bộ quyền và nghĩa vụ pháp lý liên quan trực tiếp đến mình, trên cơ sở đó thực hiện và bảo vệ đ- ợc quyền và nghĩa vụ đó.

Thứ hai khi tổ chức thực hiện chính sách và luật pháp:

Cần cụ thể hóa các quy định của hiến pháp, pháp luật bằng các văn bản dới luật nhằm giải quyết tốt các nhu cầu giới đang đặt ra. Muốn làm đợc điều này phải chú ý mấy điểm sau:

- Thực hiện nghiêm túc chính sách và pháp luật, trên cơ sở phát hiện những điều bất hợp lý đối với phụ nữ để có kiến nghị sửa đổi. Tránh quan điểm cho rằng đã là luật thì "miễn bàn".

- Phát hiện các nhu cầu giới của phụ nữ nông thôn mà chính sách, luật pháp cha đề cập tới để kiến nghị, bổ sung nếu điều kiện kinh tế xã hội cho phép. Ví dụ vấn đề bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội đối với ngời nông dân, đặc biệt phụ nữ nông thôn, chế độ thai sản, quy định về môi trờng làm việc của phụ nữ v.v...

- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa luật với lệ, giữa các quy định trong chính sách, luật pháp với phong tục tập quán địa phơng đối với vấn đề hôn nhân và gia đình, việc tôn trọng văn hóa, phong tục tập quán của địa phơng không đồng nghĩa với việc duy trì tập quán, luật lệ lạc hậu, ảnh hởng không

tốt tới cuộc sống ngời phụ nữ trong gia đình. Có thể nói, hiện nay tại địa bàn nông thôn ĐBSH còn duy trì khá nhiều tập quán lạc hậu trói buộc, kìm hãm ngời phụ nữ. Các "điều luật" không thành văn này nhiều khi có sức mạnh hơn cả luật pháp. Chúng ta cần làm cho luật và lệ luôn thống nhất với nhau, đem lại sự bình đẳng, tiến bộ cho phụ nữ trong gia đình. Việc áp dụng các yếu tố văn hóa, phong tục, tập quán địa phơng vào cuộc sống gia đình là một vấn đề rất nhạy cảm, nó không chỉ gây tranh luận trong nhân dân mà còn là vấn đề giành đợc sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội trong kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa X. Chính vì vậy, Điều 6 của "Luật hôn nhân và gia đình" năm 2000 quy định: "Trong quan hệ hôn nhân và gia đình, những phong tục, tập quán

thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc mà không trái với những nguyên tắc quy định tại luật này thì đợc tôn trọng và phát huy" [54, tr. 11].

ở nông thôn, do trình độ am hiểu luật pháp của ngời dân còn thấp, lại chịu ảnh hởng của những tập tục lạc hậu, những chuyện xảy ra trong gia đình thờng đợc xem nh chuyện riêng t của vợ và chồng. Chính quyền địa phơng ở nhiều nơi còn buông lỏng quản lý, cha có biện pháp ngăn chặn cái xấu, còn ngại ngùng đụng chạm tới "chuyện riêng" của mỗi gia đình, cho nên, nhiều vấn đề tiêu cực trong gia đình phát sinh, đặc biệt vấn đề bạo lực chống phụ nữ, dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Lúc này pháp luật chỉ làm cái việc "chữa cháy" khi sự việc đã rồi. Về điều này, chính Bộ trởng Bộ T pháp Nguyễn Đình Lộc cũng đánh giá: "Trớc đây chúng ta cha có nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, cho nên nhiều lúc còn bị bó tay" [51]. Trớc thực trạng nh vậy, sau khi ban hành "Luật hôn nhân và gia

đình" mới, Bộ T pháp sẽ dự thảo Nghị định kèm theo để tăng cờng hiệu lực

quản lý Nhà nớc đối với mối quan hệ gia đình.

Triển khai thực hiện chính sách và luật pháp vì sự tiến bộ, bình đẳng của phụ nữ phải đợc tiến hành một cách đồng bộ, với sự phối hợp chặt chẽ

của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể và mỗi gia đình. Chúng ta có công ớc quốc tế "chống phân biệt đối xử với phụ nữ ", có hệ thống chính sách và pháp luật vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, vấn đề là biến các cơ sở pháp lý đó trở thành nếp sống hàng ngày của toàn xã hội. Không thể là việc áp dụng một cách máy móc mọi quy định của chính sách và pháp luật, chúng ta cần phải biết phát hiện những bất hợp lý, những điều không còn phù hợp, những vấn đề cha đợc luật pháp và chính sách nhìn nhận. Việc bổ sung, hoàn

thiện và nâng cao chất lợng của chính sách và luật pháp là một việc làm th-

ờng xuyên, nó không chỉ đặt ra với ngời làm luật, làm chính sách mà còn là yêu cầu đối với cả những ngời vận dụng nó trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu Bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay (Trang 146 - 150)