Bình đẳng giới trong hởng thụ phúc lợi gia đình

Một phần của tài liệu Bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay (Trang 88 - 100)

Theo chúng tôi: Phúc lợi gia đình đợc hiểu là thành quả lao động

mà ngời lao động và các thành viên trong gia đình đợc hởng, nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần, duy trì và nâng cao chất lợng lao động và chất lợng cuộc sống của họ.

Phân phối phúc lợi gia đình thuộc chức năng tổ chức đời sống vật chất và tinh thần nhằm phát triển cá nhân của gia đình. Phân phối phúc lợi gia đình không thể cao hơn điều kiện hiện có, nhng nó luôn vơn tới việc nâng cao chất lợng lao động và chất lợng cuộc sống của các thành viên. Công cuộc đổi mới đã làm cho đời sống của đại bộ phận nhân dân đợc cải thiện và từng bớc nâng cao so với thời kỳ trớc đổi mới. Song, phân phối phúc lợi trong gia đình hiện nay cha thực sự đảm bảo đợc tính công bằng và tính hiệu quả, điều này đã làm hạn chế sự phát triển của một số thành viên trong gia đình, đặc biệt là phụ nữ.

Trong gia đình, một mặt do điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, mặt khác do sự hy sinh, nhờng nhịn của ngời phụ nữ cho chồng con, cho nên họ thờng là những ngời chịu thiệt thòi nhiều nhất trong việc hởng thụ phúc lợi. Sự thiệt thòi trong việc đảm bảo nhu cầu vật chất hàng ngày, trong việc đ- ợc chăm sóc sức khỏe, đợc giáo dục, đào tạo, đợc giải trí, thởng thức các giá trị tinh thần và văn hóa... của phụ nữ không chỉ là sự thiệt thòi cho sự phát triển của cá nhân họ mà còn hạn chế sự phát triển của gia đình và xã hội.

Bình đẳng giới trong chăm lo đời sống vật chất cho mỗi ngời.

Thu nhập của ngời nông dân thuộc loại thu nhập thấp nhất trong xã hội, nông thôn ĐBSH cũng không nằm ngoài tình trạng đó. Cách phân kiểu hộ theo mục tiêu sản xuất của Giáo s Đào Thế Tuấn phản ánh khá chính xác đời sống kinh tế nông thôn ĐBSH. Theo ông, năm 1997 ở ĐBSH 63% số hộ còn trong tình trạng sản xuất tự túc, trong đó 30% số hộ ở dới mức sản xuất hàng hóa giản đơn, chỉ có 37% số hộ đang vơn sang sản xuất hàng hóa [88]. Mặc dù tỷ lệ nghèo đói ngày càng giảm nhng nhìn chung đời sống của 2/3 dân số nông thôn ĐBSH còn rất bấp bênh, nhất là khi xảy ra thiên tai, ốm đau, rủi ro.

Khi kinh tế khó khăn, việc hạn chế các nhu cầu của các thành viên trong gia đình là lẽ đơng nhiên, có điều, sự hạn chế bắt đầu từ phụ nữ và

nhiều nhất ở phụ nữ. Điều tra năm 1998 ở nông thôn ĐBSH cho thấy 54,8%

số gia đình có chế độ u tiên trong ăn uống, trong đó: 44,5% cho con nhỏ, 12,9% cho ngời già, 3,1% cho ngời chồng; chỉ có 1,7% cho ngời vợ [96, tr. 172-173]. Không chỉ có lúc khó khăn, mà thờng ngày khi có miếng ngon ng- ời phụ nữ vẫn nhờng nhịn cho chồng con, điều này đợc d luận xã hội đề cao xem nh một giá trị đạo đức, tình cảm của ngời phụ nữ. Mặc dù ngân sách gia đình nông thôn đã chi từ 65-70% tổng thu nhập cho ăn uống, nhng vì thu nhập thấp nên lợng calo tối thiểu cho từng ngời cũng cha đợc đảm bảo. Phụ nữ và trẻ em sẽ chịu hậu quả trớc hết của tình trạng này. Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu t (năm 2000), tỉ lệ phụ nữ mang thai thiếu máu ở nớc ta còn cao, từ 40% đến 48,5%, tỷ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em dới 5 tuổi vẫn còn 36,7% năm 1999 và 34% năm 2000. Số trẻ sơ sinh có trọng lợng dới 2500 gram còn 8,5% [10, tr. 13]. Các điều tra tại các địa phơng ở nông thôn ĐBSH cũng cho các kết quả tơng tự. Ví dụ tại Yên Phong - Bắc Ninh, tỷ lệ trẻ em d- ới 5 tuổi suy dinh dỡng xấp xỉ 40% [85].

Chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ - một biểu hiện tập trung nhằm vào đối xử đặc biệt để đạt tới bình đẳng giới

Với quan điểm thừa nhận sự khác biệt về giới và giới tính giữa nam và nữ, đặc biệt là những khác biệt liên quan đến chức năng làm mẹ của phụ nữ, cùng với việc khẳng định nguyên tắc bình đẳng nam nữ, Nhà nớc Việt Nam đã áp dụng nhiều biện pháp đặc biệt để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ. Các biện pháp này, nếu xét đơn thuần về hình thức, dờng nh mang tính chất phân biệt đối xử. Tuy nhiên xét về nội dung và tác động đối với phụ nữ và phát triển chung của đất nớc trong những điều kiện kinh tế - xã hội cho từng thời kỳ thì các biện pháp đó là cần thiết và không bị coi là phân biệt đối xử. Do vậy, những biện pháp này đợc coi là phân biệt mang tính tích cực, có tác dụng thúc đẩy sự bình đẳng giới trên thực tế, đợc xã hội thừa nhận và ủng hộ.

Chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, đặc biệt là sức khỏe sinh sản đợc coi là một trong những biện pháp đặc biệt nhằm thúc đẩy bình đẳng giới (nh quan điểm tiếp cận của Nhà nớc ta với điều 4 Công ớc CEDAW). Bất chấp sự eo hẹp trong ngân sách, Chính phủ Việt Nam đã đầu t những nguồn lực đáng kể trong lĩnh vực y tế. Một loạt cơ sở y tế công cộng từ Trung ơng đến tận tuyến xã đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, các nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ cũng đợc đáp ứng thông qua hệ thống chuyên biệt. Hiện nay sức khỏe của phụ nữ vẫn đang là một trong những u tiên, một trọng tâm của kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2010. Vấn đề ở đây là phụ nữ nông thôn đã tiếp cận nó nh thế nào?

Ăn uống thiếu thốn, làm việc quá căng thẳng trong môi trờng độc hại, thiếu chất dinh dỡng là nguyên nhân làm giảm sút sức khỏe của phần lớn phụ nữ ở nông thôn, làm gia tăng các bệnh về mắt, đờng ruột, bệnh phổi, tâm thần, đặc biệt là bệnh phụ khoa. Sự phát triển các làng nghề cũng đi liền với bệnh tật của phụ nữ, bởi môi trờng bị ô nhiễm. Phụ nữ Hng Yên với nghề làm đay phải ngâm mình dới ao hồ nớc bẩn, sấy dợc liệu phải đứng cạnh bếp lò, khí than, diêm sinh..., làm cho họ rất dễ mắc bệnh phổi. Phụ nữ Hà Tây với nghề làm bánh, bún, nha thờng xuyên tiếp xúc với môi trờng độc hại do ruồi muỗi, nớc thải bẩn, điều này đã ảnh hởng trực tiếp đến sức khỏe sinh sản của phụ nữ. Phụ nữ nông thôn lại không có thói quen đi khám bệnh định kỳ, họ chỉ đi khám khi có các biểu hiện khác thờng về sức khỏe. Hiện nay cha có những điều tra cụ thể về sức khỏe của phụ nữ các làng nghề nhng tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh sẽ lớn hơn nam giới bởi họ trực tiếp làm việc trong môi trờng bị ô nhiễm.

Việc chăm sóc thai nghén là điều hết sức quan trọng của các bà mẹ, nó không chỉ ảnh hởng đến sức khỏe của họ mà còn trực tiếp ảnh hởng đến thai nhi, đến thế hệ tơng lai. Có lẽ trong nông thôn ngời ta ít coi trọng việc

này, họ quan niệm việc có thai rồi sinh con nh một quy luật tự nhiên. Theo điều tra cơ bản về gia đình ở ĐBSH năm 1998 cho thấy, có tới 39,4% phụ nữ có thai (lần gần nhất) nhng không đi khám; 51,2% phụ nữ không có chế độ bồi dỡng thai nghén; 53,4% phụ nữ vẫn giữ chế độ làm việc bình thờng; 39,4% phụ nữ vẫn giữ chế độ kiêng khem ăn uống không hợp lý [96, tr. 178- 182].

Việc quan tâm chăm sóc đến sức khỏe của các bà mẹ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: tình trạng kinh tế của gia đình, trình độ văn hóa của các cặp vợ chồng..., ví dụ trong những gia đình sung túc 76,2% phụ nữ có chế độ bồi d- ỡng thai nghén nhng ở hộ nghèo tỷ lệ này chỉ là 18,4% [96, tr. 179]. Có rất ít phụ nữ nghỉ làm việc trớc lúc sinh, thậm chí họ còn cố làm hết mọi việc bù vào khi phải nghỉ đẻ, lại thêm quan niệm khi có chửa làm việc nhiều cho dễ đẻ. Nhìn chung công việc của ngời phụ nữ trong gia đình ở nông thôn ĐBSH còn khá vất vả, các gia đình cha thực sự chăm sóc đến sức khỏe của các bà mẹ, bản thân ngời phụ nữ cũng ít quan tâm đến sức khỏe của mình. Mặc dù hệ thống y tế cơ sở hiện nay khá phát triển nhng vẫn có 7,6% số chị em sinh con tại nhà, 5,5% chị em nhờ bà đỡ đẻ [96, tr. 197] vì sợ đến cơ sở y tế tốn kém.

Mặc dù Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu trong chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, nhng không phải tất cả các vùng, các nhóm phụ nữ đều đợc hởng lợi nh nhau từ việc cải cách hệ thống chăm sóc sức khỏe. Với nhiều lý do, phụ nữ nông thôn, đặc biệt là phụ nữ nghèo còn gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, mặc dù đó là những đối xử đặc biệt mà nhà nớc giành cho phụ nữ.

Nguyên nhân của tình trạng trên trớc hết do tình trạng kinh tế còn khó khăn, phụ nữ vẫn phải lao động vất vả trong môi trờng nặng nhọc, độc hại, thiếu chế độ nghỉ ngơi thỏa đáng trớc và sau khi sinh. Ngoài ra phụ nữ nông thôn còn chịu ảnh hởng nhiều phong tục tập quán lạc hậu liên quan đến

chăm sóc sức khỏe, cùng với nó là tâm lý muốn nhờng nhịn chồng con của chị em kể cả lúc khó khăn cũng nh khi đời sống khá giả.

Bình đẳng giới với việc nâng cao trình độ giáo dục, trình độ thởng thức các giá trị của cuộc sống.

Phúc lợi gia đình không chỉ dừng lại ở việc đảm bảo cuộc sống tối thiểu của con ngời nh ăn, mặc, chữa bệnh mà còn hớng vào nâng cao chất l- ợng cuộc sống. Đó là nâng cao trình độ giáo dục, trình độ thởng thức các

giá trị của cuộc sống cho mỗi thành viên, kể cả nam và nữ, đây đợc xem là tiêu chí về phát triển con ngời và bình đẳng giới, thể hiện tính u việt của một chế độ xã hội.

Giáo dục đợc coi nh tiền đề, điều kiện để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, trực tiếp đóng góp cho quá trình tạo ra phúc lợi ngày càng lớn hơn. Trong đờng lối phát triển nguồn nhân lực, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định "giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu ", và luôn tạo ra những cơ hội và điều kiện để phụ nữ đợc bình đẳng với nam giới trong lĩnh vực giáo dục. Nhng trong thực tế, ngời phụ nữ còn chịu thiệt thòi hơn nam giới, đặc biệt ở vùng nông thôn.

Trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, phụ nữ và nam giới đã đạt đợc mức độ bình đẳng tơng đối về giáo dục. Điều kiện giáo dục không mất tiền, có chính sách u tiên phụ nữ nên tỷ lệ trẻ gái và trẻ trai đến trờng ở các cấp học tơng đối cao, khoảng cách giữa nam và nữ trong giáo dục có xu hớng ngắn lại. ở nhiều địa phơng, vấn đề cho con trai hay con gái đi học không còn bị phân biệt nặng nề. Trớc sự hấp dẫn ngời có học vấn đợc hởng lơng cao, dễ tìm việc, nhiều bậc cha mẹ cũng muốn con gái mình có học hành, bằng cấp để có cuộc sống an nhàn (làm giáo viên, nhân viên mậu dịch...).

Nhng từ khi đổi mới, quan niệm về giáo dục trong các gia đình ở nông thôn có nhiều thay đổi. Khi nền kinh tế lâm vào khủng hoảng, giá cả leo thang, đời sống ngời hởng lơng vô cùng khó khăn. Chính sách khoán

trong nông nghiệp đã có tác động mạnh mẽ đến mỗi gia đình nông dân. Đứng trớc sức hút kinh tế của vợt khoán, cuối những năm 80, đầu những năm 90 trong nông thôn truyền miệng câu ca "ba sao không bằng sào tăng sản". Bộ đội xin chuyển ngành, xuất ngũ về nông thôn nhận khoán, cán bộ, giáo viên xin nghỉ chế độ "một cục" về nông thôn nhận khoán. Có một thời, dòng ngời thi nhau đổ về nông thôn làm nông nghiệp, lúc này việc học hành lại đợc ng- ời nông dân xem xét lại. Trừ những gia đình khá giả, có nhận thức sâu xa về tơng lai của con cái, tiếp tục cho con học lên, còn hầu hết họ cho con học cầm chừng, nghe ngóng hoặc cho con nghỉ học. Giáo dục lại đứng trớc những khó khăn mới, học sinh bỏ học hàng loạt, có nhiều xã trờng cấp 2 không có học sinh lớp 9 phải sát nhập học sinh lớp 9 của vài xã thành một lớp.

Nhng rồi đứng trớc yêu cầu ngày càng cao về chất lợng lao động của sự nghiệp CNH, HĐH, ngời nông dân đã nhận ra sự non kém của mình về trình độ văn hóa, nghề nghiệp, họ lại bắt đầu coi trọng đến việc học hành. Đến các kỳ thi, nhìn các bậc cha mẹ học sinh hồi hộp đợi con bên ngoài khu vực thi, chúng ta có thể nhận thấy sự đổi thay trong nhận thức của họ với việc học hành của con cái (điều này trớc đây ở nông thôn ĐBSH không hề có). Chính nhận thức đợc tầm quan trọng của học hành cho nên tỷ lệ trẻ đến trờng ở ĐBSH thờng cao nhất toàn quốc, năm học 1994-1995, tỷ lệ trẻ đến trờng ở bậc tiểu học là 98%, trung học cơ sở 72%, phổ thông trung học 25,7% (nguồn: Số liệu phụ nữ Việt Nam năm 1998-trích từ báo cáo của vụ khoa học giáo dục - Bộ Kế hoạch và Đầu t). ĐBSH còn là nơi có thành tích cao nhất toàn quốc trong việc thực hiện mục tiêu tạo điều kiện giáo dục đào tạo cho phụ nữ. Năm học 1999 - 2000, tỷ lệ nữ trong các bậc học phổ thông ở ĐBSH đạt 48,5% bậc tiểu học; 48,19% bậc trung học cơ sở; 47,2% bậc phổ thông trung học [10, tr. 11]. Việc phấn đấu đạt tỷ lệ 50% số học sinh nữ trong các lớp học với nông thôn ĐBSH không còn khó khăn. Về chất lợng lao động đã qua đào tạo và sự phân bố lao động có trình độ đại học, cao đẳng, trên đại

học..., ĐBSH cũng là một địa bàn có u thế. Điều này là một thuận lợi lớn trong quá trình CNH, HĐH.

Nhìn chung, trình độ về mọi mặt thì cả nam và nữ đều đợc nâng cao hơn so với trớc đây, nhng so sánh giữa họ thì khoảng cách vẫn còn; khoảng cách này bắt đầu từ khi trẻ cắp sách đến trờng và lớn dần ở các bậc học cao hơn. Khi các khoản bao cấp về giáo dục không còn, việc đóng góp cho con cái học hành nhiều khi vợt quá khả năng của ngời nông dân. Cùng với khó khăn về kinh tế, t tởng "trọng nam khinh nữ" đã quyết định hớng lựa chọn cho con trai hay con gái phải nghỉ học. Điều tra hiện tợng trẻ em gái bỏ học ở nông thôn ĐBSH năm 1998 (chơng trình hỗ trợ nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan) cho thấy, hầu hết những ngời đợc hỏi quyết định để con gái nghỉ học. ý

kiến của các bậc cha mẹ: 62,2% cho rằng con gái nên nghỉ học; 9,4% ý kiến cho rằng con trai nên nghỉ học. Còn ý kiến của trẻ em: 52,4% cho rằng con gái nên nghỉ học; 8,1% ý kiến cho rằng con trai nên nghỉ học [70, tr. 121]

T tởng "trọng nam khinh nữ" còn thể hiện trong quan niệm của các bậc cha mẹ về trình độ học vấn cần có ở con trai và con gái. Đa số các bậc cha mẹ đặt hy vọng vào con trai nhiều hơn. Cũng từ cuộc điều tra nói trên, 73% các bậc cha mẹ cho rằng con trai cần có trình độ tốt nghiệp phổ thông trở lên, 22% muốn con trai học hết cấp 2 và 2,5% cho rằng chỉ cần học hết cấp 1. Trong khi đó, 42% ý kiến cho rằng con gái cần học hết phổ thông; 45% cho rằng con gái chỉ cần học hết cấp 2; 13% cho rằng chỉ cần học hết cấp 1, thậm chí chỉ cần

Một phần của tài liệu Bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay (Trang 88 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w