Ngời ta tiên đoán rằng, thế kỷ XXI là thế kỷ của phụ nữ. Vị trí của phụ nữ sẽ đợc nâng cao, sự bình đẳng về giới đợc xác định trên các mặt trong đời sống xã hội và gia đình. Phụ nữ đợc hởng quyền tự do cá nhân, có sự thoải mái, hài hòa giữa gia đình với sự nghiệp, hài hòa giữa phát triển cá nhân và phát triển xã hội [81]. Thế nhng, do quy luật phát triển không đều giữa các quốc gia, để khẳng định đợc vị trí của mình trong thế kỷ XXI, tại các nớc đang phát triển, đặc biệt các vùng nông thôn phụ nữ còn phải phấn đấu rất nhiều. ở điểm xuất phát thấp hơn nam giới, lại đặt trong môi trờng xã hội nông thôn mới bớc vào thời kỳ CNH, HĐH, đứng trớc những đòi hỏi ngày càng cao của phát triển xã hội, phụ nữ nông thôn ĐBSH cần phải nỗ lực vơn lên cả trong nhận thức và hành động nếu nh họ không muốn bị tụt hậu.
Về nhận thức: Phụ nữ cần thấy rằng, vị thế thấp kém của họ so với
nam giới không phải là "điều tự nhiên" mà là kết quả sự phân biệt đối xử với phụ nữ theo một hệ thống. Sự hạn chế của phụ nữ là kết quả của sự phân biệt đối xử, song hiện nay nó đang đợc xem là cái cớ để duy trì sự bất bình đẳng (cho phụ nữ quyết định nhng họ không dám quyết, không quyết định đợc...). Điều này chỉ đợc xóa bỏ bằng chính năng lực của phụ nữ.
Để thay đổi nhận thức, phụ nữ phải đấu tranh chống lại những phong tục tập quán lạc hậu, áp bức coi thờng, trói buộc phụ nữ, họ cũng phải chiến thắng chính bản thân mình bằng sự tự tin và phấn đấu vơn lên trong cuộc sống. Chịu thơng, chịu khó, biết hy sinh vì chồng con, có lòng vị tha... đó là những đức tính tốt của phụ nữ, song không thể biến nó thành thứ hào quang phủ lên cuộc đời của mình, từ đó chỉ là chiếc bóng mờ của ngời khác, mất đi tính độc lập tự chủ, sáng tạo. Tất cả những điều đó khi nhận thức sai chỉ làm cho phụ nữ kém cỏi, lệ thuộc.
Về hành động: Tạo quyền cho phụ nữ không chỉ tạo điều kiện cho
muốn khẳng định đợc quyền của mình, phụ nữ cần am hiểu và hoàn thành tốt những công việc mà mình đảm nhận.
Trớc hết với t cách ngời lao động, muốn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trờng lao động, phụ nữ không thể chỉ biết cần cù chịu khó mà phải năng động, tháo vát dám nghĩ, dám làm, chịu khó học hỏi, nhạy bén với cái mới. Phụ nữ không chỉ là một lao động đơn thuần mà còn phải là nhà lãnh đạo, quản lý, muốn vậy họ phải biết tiếp thu, ứng dụng và làm chủ các tiến bộ khoa học kỹ thuật, giỏi một nghề và biết nhiều nghề. Mặt khác phụ nữ phải học tập kinh nghiệm quản lý lao động, tạo vốn, lựa chọn phơng hớng sản xuất phù hợp, tổ chức điều hành sản xuất, am hiểu thị trờng giá cả, luật pháp. Đây là quá trình học hỏi không ngừng để phụ nữ có thể sản xuất, quản lý sản xuất có hiệu quả, thực sự là chủ thể tích cực tham gia vào quá trình phát triển.
ở thời đại nào cũng vậy, phụ nữ luôn gắn với trách nhiệm làm mẹ, làm vợ trong mỗi gia đình, ngày nay trách nhiệm đó đòi hỏi rất cao về trình độ năng lực của phụ nữ. Trong gia đình truyền thống, ngời phụ nữ chỉ cần nối tiếp, làm theo những gì mà các thế hệ phụ nữ trớc đã làm. Ngày nay, trong bối cảnh xã hội hiện đại phụ nữ cần phải có kiến thức toàn diện để nuôi dạy con sao cho chúng phát triển toàn diện cả về thể lực, trí tuệ, tâm hồn, nhân cách, để chúng trở thành những đứa con hiếu thảo, những công dân tốt. Ngời mẹ vừa là nhà tâm lý học, nhà giáo dục học của con mình, luôn giành đợc sự yêu thơng, kính trọng của con cái. Là ngời vợ trong gia đình, ngời phụ nữ phải xác định vị trí của mình là ngời bạn đồng hành của chồng. Chức năng làm mẹ chỉ đợc hoàn thiện và nâng lên ở tầm cao khi ngời phụ nữ làm tốt chức năng làm vợ. Bình đẳng giữa vợ chồng không đồng nghĩa với việc chia đều mọi quyền lợi và nghĩa vụ, không phải là sự đòi hỏi nh nhau ở cả hai ngời. Trong việc xây dựng hạnh phúc gia đình, vị trí, vai trò, yêu cầu đặt ra có khác đối với vợ và chồng, sự khác biệt này không phải là sự bất bình đẳng mà là sự bổ sung để hoàn thiện hai giới tính khác nhau. Ngời ta thờng nói "đàn ông
xây nhà, đàn bà xây tổ ấm", điều này đòi hỏi rất cao ở ngời đàn bà một "kiến trúc s" tài ba, không chỉ làm cho ngôi nhà đẹp đẽ mà còn tràn đầy hạnh phúc.
Ngời ta đánh giá cao các u điểm của phụ nữ trong kiến tạo hạnh phúc gia đình, cũng đồng nghĩa với việc trao cho họ một trách nhiệm lớn lao. Muốn có sự bình đẳng giữa vợ và chồng, ngời phụ nữ phải hoàn thiện bản thân mình, luôn tự đào tạo nâng cao trình độ về mọi mặt để trở thành một chủ thể tích cực, cùng chồng lo toan mọi công việc gia đình. Trong lịch sử biết bao ngời đàn ông thành đạt mà sự nghiệp của họ luôn gắn với tên tuổi của các bà vợ nh Jenny - vợ của C.Mác, Crupxkaia - ngời bạn đời của V.I. Lênin, vợ của Tú Xơng (ông đã làm bài thơ tế sống bà), bà vợ của Phan Bội Châu... Có những ngời tài năng hơn cả chồng, nhng ngời phụ nữ hạnh phúc nhất là ngời đợc xem nh ngời bạn đồng hành của chồng trong cuộc sống gia đình.
Phấn đấu để bình đẳng với nam giới là quá trình phụ nữ vơn lên về mọi mặt để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của ngời công dân, ngời mẹ, ng- ời vợ trong gia đình với một chất lợng mới. Quá trình này không đơn giản, ngời phụ nữ cần giỏi giang về mọi mặt, vừa biết đón nhận, vừa tự tạo cho mình các cơ hội và điều kiện để phát triển, để hòa nhập đợc với cuộc sống luôn có những biến động.
Kết luận chơng 3
Bình đẳng giới gắn với phát triển xã hội, song bản thân sự phát triển xã hội không tự đem lại quyền bình đẳng cho phụ nữ. Quá trình tiến tới bình đẳng giới diễn ra nhanh hay chậm còn tùy thuộc mỗi quốc gia, mỗi địa phơng có đa ra đợc hệ thống các giải pháp tác động đồng bộ, đúng đắn, có tính khả thi hay không, có gắn kết đợc quá trình phát triển kinh tế - xã hội với quá trình tiến tới bình đẳng giới hay không.
Các phơng hớng và giải pháp chúng tôi nêu ra xuất phát từ nhận thức về vị trí, vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình và xã hội; từ quan điểm cơ bản của Đảng ta về giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ thông qua các đối xử đặc biệt với phụ nữ; từ yêu cầu giải quyết những vấn đề bức xúc đang đặt ra trong quan hệ về giới trong gia đình ở nông thôn ĐBSH hiện nay. Các giải pháp nêu ra chỉ có tính độc lập tơng đối, trên thực tế chúng có quan hệ hữu cơ với nhau, làm điều kiện, tiền đề của nhau để tạo ra môi trờng tốt nhất cho bình đẳng giới tồn tại và phát triển. Muốn tạo lập, phát huy bình đẳng giới trong gia đình ở nông thôn ĐBSH, chúng ta cần phải tiến hành đồng bộ tất cả các giải pháp, nếu không mục tiêu bình đẳng giới chỉ là khẩu hiệu trống rỗng.
Bình đẳng giới là lĩnh vực còn rất mới mẻ trong tiếp cận nghiên cứu cũng nh việc đề xuất các giải pháp thực hiện. Bởi vậy, từ những phơng hớng có ý nghĩa chỉ đạo chung, thực hiện bình đẳng giới ở nông thôn ĐBSH đòi hỏi phải nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình ở các địa phơng này. Tạo môi trờng cho bình đẳng giới tồn tại và phát triển đòi hỏi sự quan tâm hơn nữa của Đảng, chính quyền và đoàn thể ở các cấp, đặc biệt cấp cơ sở. Những giải pháp vừa nêu cha phải đã đầy đủ và phản ánh thật chi tiết, song đó là những giải pháp phản ánh tính cấp bách và khả thi trong thực hiện bình đẳng giới trong gia đình nông thôn ĐBSH hiện nay. Thực tế cuộc sống luôn thay đổi, cho nên mọi giải pháp thực sự có hiệu quả thiết thực khi chúng ta thờng xuyên bổ sung điều chỉnh cho phù hợp.
Kết luận
Trong các hình thức bất bình đẳng xã hội thì bất bình đẳng về giới xuất hiện sớm nhất, nó cũng tồn tại dai dẳng nhất. Hậu quả của nó không chỉ hạn chế sự phát triển của phụ nữ mà còn cản trở tiến trình phát triển của quốc gia, của mỗi gia đình. Quá trình nghiên cứu sự bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn ĐBSH hiện nay có thể thấy:
1. Mục tiêu của cuộc cách mạng XHCN là giải phóng nhân loại, đơng nhiên nó bao hàm cả giải phóng phụ nữ, một nửa hợp thành của nhân loại. Đấu tranh thực hiện công bằng, bình đẳng xã hội đơng nhiên phải bao hàm cả công bằng, bình đẳng giữa nam và nữ. Chủ nghĩa Mác chỉ rõ điều kiện, phơng pháp, cách thức để thực hiện mục tiêu giải phóng phụ nữ không hoàn toàn giống với lý luận về giải phóng con ngời nói chung.Vì vậy, cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc đã giành thắng lợi ở một loạt nớc, nh- ng phụ nữ vẫn là nạn nhân của sự áp bức về giới. Ngày nay, mặc dù nhân loại đã đạt đợc những thành tựu to lớn về giải phóng con ngời, nhng sự bất bình đẳng về giới vẫn tồn tại phổ biến ở tất cả các quốc gia.
Thực tế này đòi hỏi những ngời cộng sản phải kết hợp tính vững vàng khoa học để giải thích tính đúng đắn, sâu sắc các phạm trù, quy luật của cuộc đấu tranh cho giải phóng con ngời với sự nhạy cảm nắm bắt những tri thức của các khoa học hiện đại để làm phong phú thêm, sâu sắc thêm nội dung cuộc đấu tranh giải phóng phụ nữ. Trên cơ sở nắm vững hệ thống những luận điểm đã đợc chủ nghĩa Mác khái quát trớc đây, chúng ta cần hớng việc nghiên cứu lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học vào việc lý giải các vấn đề phong phú, phức tạp do thực tiễn đặt ra. Với ý nghĩa đó, phơng pháp tiếp cận giới đợc xem là sự bổ sung, phát triển lý thuyết về giải phóng phụ nữ của chủ nghĩa Mác bằng các cơ sở khoa học đầy tính thuyết phục, ngày càng tiếp cận với chân lý. Từ phân tích sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học và xã hội, phơng pháp tiếp
cận giới không chỉ giải thích nguyên nhân dẫn tới bất bình đẳng giữa nam và nữ mà còn xây dựng quan niệm đúng đắn về công bằng và bình đẳng giữa nam và nữ thông qua các đối xử đặc biệt với phụ nữ. Sự kết hợp quan điểm chủ nghĩa Mác và phơng pháp tiếp cận giới cho chúng ta cái nhìn toàn diện và khách quan hơn về con đờng, phơng pháp, cách thức cũng nh điều kiện để giải phóng phụ nữ.
2. Nông thôn ĐBSH đợc xem là điển hình của nông thôn Việt Nam, còn bảo lu trong nó truyền thống văn hóa của ngời Việt suốt hàng ngàn năm lịch sử, ngày nay cũng là mảnh đất hội đủ các yếu tố tác động của công cuộc đổi mới, của quá trình hội nhập và giao lu quốc tế. Sự tác động đan xen giữa các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội..., giữa lịch sử và hiện tại (cả tích cực và tiêu cực) đang làm biến đổi quan hệ về giới trong gia đình ở nông thôn ĐBSH. Quan hệ về giới trong gia đình ở nông thôn ĐBSH có sự tiến bộ đáng kể, các giá trị dân chủ, bình đẳng trớc đây tởng chừng không thể đa vào cuộc sống gia đình thì nay nó đang trực tiếp công phá lề thói gia trởng, trật tự đẳng cấp, phận vị. Ngời phụ nữ dần thoát khỏi sự mặc cảm, tự chủ hơn trong cuộc sống, vị trí, vai trò của họ ngày càng đợc đề cao (cả trong tơng quan đóng góp, hởng thụ và quyền quyết định). Tuy nhiên sự biến đổi quan hệ về giới trong gia đình ở nông thôn ĐBSH diễn ra còn chậm chạp, khoảng cách phát triển các năng lực cơ bản của phụ nữ so với nam giới đang có xu hớng gia tăng. Đây thực sự là những thách thức lớn đối với phụ nữ nông thôn ĐBSH trong quá trình hòa nhập với sự phát triển của đất nớc ở thế kỷ XXI.
3. Ngày nay, đấu tranh cho giải phóng phụ nữ - một nửa của xã hội loài ngời luôn đặt chúng ta trong việc xem xét và giải quyết một loạt các mối quan hệ. Quan hệ giữa phụ nữ với nam giới, giữa gia đình và xã hội; quan hệ giữa chiến lợc phát triển phụ nữ với chiến lợc phát triển kinh tế, phát triển con ngời, phát triển quốc gia; giữa cuộc cách mạng giải phóng phụ nữ với cuộc cách mạng xã hội trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, t tởng và văn
hóa..., mục tiêu tạo ra sự phát triển bền vững của quốc gia, trong đó phải đảm bảo các điều kiện phát triển cho cả nam và nữ. Thực tế cho thấy, không phải
trao quyền bình đẳng cho phụ nữ là phụ nữ có thể bình đẳng mà phải tạo quyền cho phụ nữ, để phụ nữ nhận biết và hoàn toàn khẳng định nó trong
thực tế cuộc sống. Quá trình tạo quyền là sự kết hợp chặt chẽ cả hai yếu tố, sự nỗ lực chủ quan của phụ nữ và sự tác động, tạo điều kiện khách quan từ phía xã hội. Khi mà cơ hội và điều kiện phát triển của phụ nữ còn thấp hơn nam giới; khi mà phụ nữ còn chịu những thiệt thòi ngay từ trong gia đình của mình thì "đối xử đặc biệt" với phụ nữ là hết sức cần thiết, để họ đạt tới bình đẳng với nam giới. Để thực hiện đợc điều này cần có một cơ chế, chính sách từ phía xã hội, từ các nhà lãnh đạo quản lý, với cách nhìn tiến bộ, thái độ ủng hộ thực sự đối với phụ nữ; cũng cần có sự nhận thức đúng đắn và thái độ ủng hộ tích cực của chính những ngời nam giới trong mỗi gia đình. Từ phân tích thực trạng bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn ĐBSH, luận án đã mạnh dạn đề xuất những phơng hớng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao bình đẳng về giới trong gia đình trên địa bàn này. Có thể những giải pháp cha phải đã đầy đủ, song đó là những giải pháp thiết thực, xuất phát từ đòi hỏi của cuộc sống, của việc phát huy có hiệu quả nguồn nhân lực ở nông thôn ĐBSH khi bớc vào quá trình CNH, HĐH.
Nghiên cứu bình đẳng giới trong gia đình nông thôn ĐBSH không dừng lại ý nghĩa riêng với khu vực này, mà nó còn cung cấp cho chúng ta những kết luận mang tính khái quát chung về bình đẳng giới ở nông thôn Việt Nam, đây là những căn cứ hết sức quan trọng để Đảng ta xây dựng một chiến lợc tổng thể của sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn hiện nay.