MỤC LỤC
Căn cứ vào các cứ liệu lịch sử, đặc biệt là những nghiên cứu về hôn nhân và gia đình của Moóc- gan, trong tác phẩm "Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu, và của nhà n- ớc", Ph.Ăngghen đã khái quát sự biến đổi địa vị của ngời phụ nữ qua hai thời kỳ lịch sử lớn đó là thời kỳ chế độ mẫu quyền và chế độ phụ quyền. Mặc dù có mọi luật lệ giải phóng, nhng phụ nữ vẫn cứ còn là nô lệ trong gia đình, vì những công việc nội trợ linh tinh còn đè nặng lên lng họ, làm cho họ nghẹt thở, mụ mẫm, nhục nhằn, ràng buộc họ vào bếp núc, vào buồng con cái, lãng phí sức lực của họ vào một công việc cực kỳ kém năng suất, tủn mủn, làm cho họ nhọc nhằn, đần độn, bị gò bó [46, tr.
Giai cấp t sản thờng giơng cao ngọn cờ tự do, bình đẳng, bác ái, nhng trong thực tế chúng lại là những kẻ chà đạp lên tự do, bình đẳng, bác ái, vì vậy khi đến thăm tợng thần tự do ở Mỹ, Nguyễn ái Quốc đã nhận xét: trong khi ngời ta tợng trng tự do và công lý bằng tợng một ngời đàn bà thì trong thực tế, họ lại hành hạ những ngời đàn bà bằng x-. Không dừng ở việc tố cáo bọn thực dân xâm lợc đã đọa đày áp bức biết bao số phận những ngời phụ nữ vô tội, không chỉ cảm thông với từng số phận ngang trái, Nguyễn ái Quốc đã nhìn thấy ở những ngời phụ nữ bị áp bức đọa đầy này một sức mạnh to lớn, sức mạnh mà tất cả các cuộc cách mạng trong lịch sử nhân loại không thể thiếu.
Trong mối quan hệ với xã hội, gia đình là nhân tố tích cực thúc đẩy sự phát triển xã hội thông qua việc thực hiện các chức năng trọng đại nh: tái sản xuất ra con ngời, là đơn vị sản xuất và tiêu dùng của xã hội, nơi trực tiếp thực hiện mọi đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc; gia đình còn là nơi bảo lu, truyền thụ nền văn hóa của dân tộc. Kế thừa các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ; những thành tựu mới nhất của y sinh học trong nghiên cứu con ngời; những bài học rút ra từ cuộc đấu tranh cho giải phóng phụ nữ trong xã hội hiện đại, phơng pháp tiếp cận giới cho phép chúng ta đi sâu nghiên cứu, lý giải một loạt vấn đề cụ thể mà chủ nghĩa Mác - Lênin cha có điều kiện đề cập.
Nền văn hóa bản địa, theo các nhà sử học, đó là nền văn hóa lúa nớc, nền văn hóa mà ngời phụ nữ đã góp phần quan trọng trong việc khởi công xây dựng và phát triển, nền văn hóa mang bản sắc rất độc đáo ngay từ buổi nguyên sơ, trong đó có việc đề cao và tôn trọng ngời phụ nữ. Trái với nguyên lý phong kiến quy định, ngời phụ nữ phải phụ thuộc vào chồng và ngời đàn ông gia trởng, "Quốc triều hình luật" còn quy định phụ nữ (20 tuổi trở lên) có quyền sở hữu, thừa kế, mua bán, cúng thí ruộng đất của mình, họ cũng có quyền hởng phân chia tài sản khi xảy ra ly hôn.
Cùng với quá trình đổi mới, cơ chế thị trờng thâm nhập vào nông thôn vừa tạo ra các cơ hội, đồng thời cũng đặt ra những thách thức mới cho kinh tế hộ nói chung, lao động nam và nữ nói riêng, nhìn chung phụ nữ sẽ gặp nhiều khó khăn hơn nam giới do trình độ tay nghề và khả năng cơ động của họ, đặc biệt phụ nữ ở nông thôn. Cơ chế thị trờng đòi hỏi ngời ta phải xử lý mọi chuyện căn cứ vào thực lực về vật chất, kinh nghiệm, tri thức, bản lĩnh.., thêm vào đó, yêu cầu về tự do phát triển nhân cách, yêu cầu về dân chủ, công bằng, bình đẳng trong xã hội mới đang công phá trật tự đẳng cấp, phân vị, lay động dữ dội lề thói ứng xử trong gia đình và làng xóm.
Khi tham gia hoạt động tạo ra thu nhập, ng- ời phụ nữ tiếp tục chịu các thiệt thòi khác: nghề chính của ngời vợ trong các gia đình nông dân là làm nông nghiệp, sản phẩm mà họ làm ra là lúa gạo, ngũ cốc, rau màu, gà, lợn.., phần lớn chỉ để tiêu dùng trong gia đình, ít bán ra thị trờng cho nên khi tính thu nhập bằng tiền mặt ngời vợ thờng thấp hơn chồng. Lâu nay ngời ta chỉ nhìn nhận sự đóng góp của ngời vợ và ngời chồng thông qua hoạt động kinh tế, các hoạt động khác (chăm sóc nuôi dỡng, nội trợ) hầu nh không đợc tính đến.Thực ra các hoạt động này trong gia đình chủ yếu do phụ nữ đảm nhiệm, nó tiêu tốn khá nhiều thời gian, công sức của họ mỗi ngày, chỉ có điều mọi ngời thờng cho rằng nó không tạo ra thu nhập.
Với quan điểm thừa nhận sự khác biệt về giới và giới tính giữa nam và nữ, đặc biệt là những khác biệt liên quan đến chức năng làm mẹ của phụ nữ, cùng với việc khẳng định nguyên tắc bình đẳng nam nữ, Nhà nớc Việt Nam đã áp dụng nhiều biện pháp đặc biệt để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ. Giải quyết mâu thuẫn này là mục tiêu quan trọng đặt ra cho các nhà hoạch định chiến lợc phát triển nông thôn nói chung, phát triển giáo dục ở nông thôn nói riêng, đồng thời cũng là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình cần quan tâm và giải quyết để phụ nữ không chỉ tham gia mà còn tự quyết định đợc những công việc liên quan.
Xã hội phát triển đã làm chuyển biến căn bản trong quan niệm hôn nhân và gia đình, ngời phụ nữ không còn quá bị động và lệ thuộc vào chồng, gia đình nhà chồng nh trớc đây, quan hệ vợ chồng đợc xây dựng trên cơ sở bình đẳng, thơng yêu tôn trọng nhau. Nguyên nhân của tình trạng này một phần do ý thức pháp luật của ngời dân còn thấp, mặt khác chủ yếu vẫn là những phong tục, tập quán lâu đời vẫn ăn sâu trong đầu óc mỗi ngời, nó chi phối suy nghĩ và hành động của vợ và chồng còn hơn cả các quy định của pháp luật.
Gần đây, trong một công trình nghiên cứu về bạo lực trên cơ sở giới của một số nhà khoa học: Vũ Tuấn Huy, Vũ Mạnh Lợi, Nguyễn Hữu Minh (1999) do Ngân hàng Thế giới tài trợ cho thấy phổ biến trong xã hội ta quan niệm về bạo lực của chồng đối với vợ dựa trên ba khía cạnh hành vi của ngời chồng trong các xung đột gia đình. Phụ nữ cần mềm mỏng, tế nhị trong ứng xử với chồng, chồng giận thì vợ lui, tìm hiểu cá tính, thói quen của chồng để chiều chuộng, để thích nghi, biết chăm sóc chồng khi mệt nhọc..Tất cả điều đó là cần thiết nhng chỉ đơn phơng đòi hỏi ở ngời phụ nữ mà không đặt ngợc lại với nam giới là hoàn toàn sai lầm và không công bằng, tình cảm vợ chồng đợc coi là thiêng liêng thì cả hai đều phải biết bảo vệ nó.
Từ quan niệm trên, các chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn thờng nhằm vào nam giới, điều này đã làm cho phụ nữ bị hạn chế hoặc bị loại trừ trong việc ra các quyết định liên quan đến lĩnh vực sản xuất, hoạt động kinh tế và đời sống của họ. Nh vậy, t tởng trọng nam khinh nữ, cùng với nó là các biện pháp KHHGĐ cha đợc đa dạng hóa cho nên phụ nữ - ngời trực tiếp mang thai, sinh con nhng vẫn cha chủ động kiểm soát đợc sức khỏe sinh sản của mình, họ là ngời trớc hết phải đón nhận các rủi ro trong sinh đẻ, KHHGĐ (trung bình một phụ nữ phải nạo thai tới 2,5 lần).
Về hình thức, hoạt động cộng đồng đợc xem nh một hoạt động đối lập với các hoạt động trong phạm vi gia đình nhng thực chất nó lại liên quan chặt chẽ với các hoạt động trong gia đình, nó là một trong ba vai trò giới mà nam và nữ tiến hành (nh đã đợc trình bày trong chơng 1). Với việc phân tích thực trạng vấn đề bình đẳng giới trong gia đình nông thôn ĐBSH, rút ra những mặt tiến bộ, những mặt còn hạn chế, đặc biệt chỉ ra nguyên nhân của chúng sẽ là căn cứ quan trọng để chúng ta xây dựng các phơng hớng và giải pháp thực hiện bình đẳng giới trong gia đình nông thôn ĐBSH.
Xóa bỏ sự phân biệt đối xử với phụ nữ không thể tách rời bớc tiến bộ của đất nớc về mọi mặt, tuy nhiên điều đó có thể diễn ra nhanh hay chậm tùy thuộc vào việc chúng ta có những phơng hớng và giải pháp thích hợp hay không. Kế hoạch hành động Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam là một bộ phận cấu thành của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, là sự cam kết của Đảng và Nhà nớc Việt Nam tiếp tục thực hiện Cơng lĩnh hành động toàn cầu vì sự tiến bộ của phụ nữ thông qua những đối xử đặc biệt.
Trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, gia đình Việt Nam vừa tiếp thu những giá trị tiến bộ của văn minh nhân loại vừa phải tạo cho mình "sức đề kháng" để chống lại những ảnh hởng tiêu cực từ bên ngoài. Với tinh thần ấy, văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII ghi rừ: "..Cần khai thỏc và sử dụng nhiều nguồn lực khỏc nhau, trong đú nguồn lực con ngời là quý báu nhất, có vai trò quyết định đặc biệt đối với nớc ta khi nguồn lực chính là nguồn lực vật chất còn hạn hẹp" [21, tr.
Với đặc điểm của nông thôn, lực lợng lao động dồi dào nhng chủ yếu là lao động thủ công, cho nên cần kết hợp công nghệ hiện đại với công nghệ truyền thống; sử dụng công nghệ mới gắn với yêu cầu tạo việc làm, giữ đợc nghề truyền thống, chú trọng công nghệ sinh học; kết hợp quy mô sản xuất lớn, vừa và nhỏ, trong đó u tiên quy mô vừa và nhỏ. Vì vậy, đầu t cho sự tiến bộ của phụ nữ thông qua các chính sách nâng cao hởng thụ phúc lợi của phụ nữ là chiến lợc lâu dài và cơ bản nhằm nâng cao địa vị của ngời phụ nữ, là biện pháp thiết thực để thu hẹp khoảng cách tồn tại về giới và chính sách đầu t cho cả hiện tại và tơng lai của đất nớc.
Chính vì vậy một trong những nguyên tắc cơ bản đợc nêu ra trong kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 nh sau: "Thực hiện lồng ghép yếu tố giới vào toàn bộ hệ thống luật pháp nhà nớc, vào các khâu hoạch định và thực thi chính sách phát triển và các chơng trình, dự án, kế hoạch công tác ở mọi ngành, mọi cấp" [99, tr. - Giải quyết tốt mối quan hệ giữa luật với lệ, giữa các quy định trong chính sách, luật pháp với phong tục tập quán địa phơng đối với vấn đề hôn nhân và gia đình, việc tôn trọng văn hóa, phong tục tập quán của địa phơng không đồng nghĩa với việc duy trì tập quán, luật lệ lạc hậu, ảnh hởng không.
Khi kinh tế phát triển, các gia đình không phải đứng trớc sự lựa chọn u tiên do tình trạng khan hiếm; phụ nữ không còn phải đối mặt với một loạt vấn đề của cuộc sống nh ăn, mặc, ở, học tập, sức khỏe, vui chơi, giải trí.., có điều kiện phát triển cá nhân. Với sức mạnh của cả cộng đồng, với tất cả các biện pháp vừa mềm dẻo vừa kiên quyết, luôn mang tính nhân văn, chúng ta có thể loại bỏ dần t tởng và hành vi trọng nam khinh nữ, áp bức, coi thờng phụ nữ ra khỏi gia đình, xây dựng nếp sống mới dân chủ, bình đẳng, đem lại cuộc sống hạnh phúc thực sự cho mỗi gia đình, mỗi cá nhân nam cũng nh nữ.
Điều tra của chúng tôi về nhận thức của cán bộ chủ chốt ở một số địa phơng (trớc khi bớc vào các lớp tập huấn) cho thấy, hầu hết cán bộ của chúng ta cho rằng vấn đề phụ nữ đã nằm trong các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Họ cho rằng phụ nữ không hề bị phân biệt đối xử, ít ra ở cấp hoạch định và triển khai chính sách; có những lĩnh vực cần đa vấn đề giới vào nhng nhiều lĩnh vực thuộc chuyên môn nghiệp vụ thì không cần thiết;.
Nội dung tuyên truyền: Cần tập trung vào việc nâng cao nhận thức về bình đẳng giới, phân tích để cho mọi ngời thấy sự bất bình đẳng giới đang tồn tại với nhiều biểu hiện rất đa dạng, nó để lại hậu quả không tốt cho sự phát triển của phụ nữ, của gia đình và cả xã hội. Về hình thức tuyên truyền: Phát huy tác dụng tuyên truyền qua đài truyền hình, đài phát thanh Trung ơng, hệ thống loa đài ở cơ sở; các loại sách báo, tạp chí, đặc biệt tạp chí về gia đình và phụ nữ.
Trớc hết với t cách ngời lao động, muốn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trờng lao động, phụ nữ không thể chỉ biết cần cù chịu khó mà phải năng động, tháo vát dám nghĩ, dám làm, chịu khó học hỏi, nhạy bén với cái mới. Ngày nay, trong bối cảnh xã hội hiện đại phụ nữ cần phải có kiến thức toàn diện để nuôi dạy con sao cho chúng phát triển toàn diện cả về thể lực, trí tuệ, tâm hồn, nhân cách, để chúng trở thành những đứa con hiếu thảo, những công dân tốt.