Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HƯNG NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ TROPONIN T hs HUYẾT THANH TRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HƯNG NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ TROPONIN T hs HUYẾT THANH TRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH : HÓA SINH DƯỢC MÃ SỐ : 60 72 04 08 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Hồng Quảng TS Nguyễn Thị Phương Ngọc HÀ NỘI 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ mặt thầy cô giáo , gia đình bạn bè đồng nghiệp Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời biết ơn chân thành, lịng kính trọng tới: TS Đỗ Hồng Quảng – Giảng viên Bộ mơn Hóa sinh – Trường Đại học Dược Hà Nội TS Nguyễn Thị Phương Ngọc – Trưởng Khoa Hóa sinh – Bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội Những người Thầy, người Cô trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình bảo tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nghiên cứu thực đề tài Tơi xin cảm ơn cô chú, anh chị cơng tác Khoa Hóa sinh – Bệnh viện Hữu Nghị, Phòng Đào tạo phòng kế hoạch tổng hợp – Bệnh viện Hữu Nghị, người ln tận tình giải đáp thắc mắc công việc hết lịng giúp đỡ tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo Trường Đại học Dược Hà Nội thầy cô giáo trực tiếp tham gia giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Và cuối xin bày tỏ lòng biết ơn người thân, bạn bè, người sát cánh tôi, chia sẻ, động viên giúp tơi hồn thành khóa học luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2013 Học viên Nguyễn Văn Hưng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng mạch vành cấp 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ bệnh Hội chứng mạch vành cấp 1.1.3 Nhồi máu tim 1.1.4 Đau thắt ngực không ổn định 1.1.5 Vấn đề tiên lượng Hội chứng mạch vành cấp 14 1.1.6 Vài nét điều trị can thiệp ĐMV 15 1.2.Vai trị Troponin T chẩn đốn Hội chứng mạch vành cấp 15 1.2.1 Đại cương Troponin 15 1.2.2 Cấu trúc Troponin 16 1.2.3 Đặc điểm Troponin 17 1.2.4 Vai trò Troponin T chẩn đoán HCMVC 19 1.2.5 Kỹ thuật xét nghiệm Troponin T độ nhạy cao ( hs – TnT)Error! Bookmark not defi 1.3 Một số enzyme khác chẩn đoán Hội chứng mạch vành cấp 22 1.3.1 Creatine kinase (CK) 22 1.3.2 Aspartate Transaminase (AST) hay (GOT) 23 1.4 Các nghiên cứu nồng độ Troponin T huyết chẩn đoán HCMVC 24 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm 27 2.1.1 Nhóm bệnh Hội chứng mạch vành cấp 27 2.1.2 Nhóm chứng 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp chọn mẫu 28 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.3 Phương pháp định lượng Troponin T hs 28 2.2.4 Phương pháp đánh giá kết 31 2.2.5 Phương pháp xử lí số liệu 33 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm tuổi 36 3.1.2 Đặc điểm giới 37 3.1.3 Các yếu tố nguy bệnh mạch vành 38 3.2 Khảo sát nồng độ hs - TnT huyết bệnh nhân HCMVC 38 3.2.1 Nồng độ hs - TnT huyết nhóm nghiên cứu 38 3.2.2 Nồng độ hs- TnT huyết theo giới bệnh nhân HCMVC 39 3.2.3 Nồng độ hs - TnT huyết theo nhóm tuổi bệnh nhân HCMVC 39 3.2.4 Độ nhạy độ đặc hiệu xét nghiệm hs- TnT 41 3.2.5 Nồng độ hs - TnT huyết với tiên lượng bệnh nhân 41 3.2.6 Sự thay đổi nồng độ hs - TnT theo thời gian 43 3.3 Hoạt độ số enzym khác hội chứng mạch vành cấp 43 3.4 Mối liên quan nồng độ hs–TnT huyết với CK, CK–MB, AST chẩn đoán HCMVC 44 3.4.1 So sánh giá trị xét nghiệm hs - TnT với xét nghiệm CK,CK–MB, AST 44 3.4.2 So sánh độ nhạy, độ đặc hiệu xét nghiệm phương pháp R.O.C 46 3.4.3 Mối tương quan Troponin T với Enzym CK, CK - MB AST 49 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 53 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 53 4.1.2 Đặc điểm yếu tố nguy 54 4.2 Khảo sát nồng độ hs - TnT huyết bệnh nhân HCMVC 55 4.2.1 Nồng độ hs - TnT huyết nhóm nghiên cứu 55 4.2.2 Sự thay đổi nồng độ hs - TnT theo thời gian 56 4.2.3 Đánh giá nồng độ hs- TnT theo tuổi giới 57 4.2.4 Độ nhạy độ đặc hiệu xét nghiệm hs - TnT 58 4.2.5 Nồng độ hs- TnT huyết với tiên lượng bệnh nhân 59 4.3 Mối liên quan số Troponin T hs với enzym khác chẩn đoán Hội chứng mạch vành cấp 60 4.3.1 Giá trị chẩn đoán hs - TnT so với CK CK - MB chẩn đoán bệnh HCMVC 60 4.3.2 Giá trị chẩn đoán hs - TnT so với AST chẩn đoán bệnh HMCVC 62 4.4 Mối tương quan troponin T hs với enzym CK, CK - MB AST 63 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined ĐỀ XUẤT Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AST(GOT) Aspartate amino transaminase(Glutamate Oxaloacetate Transaminase) BN Bệnh nhân CK Creatine kinase ĐM Động mạch ĐMLTT Động mạch liên thất trước ĐMM Động mạch mũ ĐMV Động mạch vành ĐMVP Động mạch vành phải ĐTĐ Điện tâm đồ ĐTNKOĐ Đau thắt ngực không ổn định HC Hội chứng HCMVC Hội chứng mạch vành cấp KQ Kết NMCT Nhồi máu tim TBMMN Tai biến mạch máu não THA Tăng huyết áp TMCBCT Thiếu máu cục tim TnI Troponin I TnT Troponin T Hs - TnT Troponin T độ nhạy cao ( Troponin T hs) XN Xét nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại quốc tế nhồi máu tim Bảng 1.2: Phân loại đau thắt ngực không ổn định 11 Bảng 2.1 Đánh giá đáp ứng với điều trị theo tiêu chuẩn WHO 33 Bảng 2.2 Bảng giới hạn bình thường số số hóa sinh 33 Bảng 2.3 Đánh giá xét nghiệm chẩn đoán 35 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Các yếu tố nguy bệnh mạch vành 38 Bảng 3.3 Nồng độ hs–TnT huyết nhóm HCMVC nhóm chứng 38 Bảng 3.4 Nồng độ hs - TnT huyết theo giới nhóm NMCT 39 Bảng 3.5 Nồng độ hs - TnT huyết theo giới nhóm ĐTNKƠĐ 39 Bảng 3.6 Giá trị xét nghiệm hs - TnT 41 Bảng 3.7 Nồng độ hs - TnT huyết nhóm tiên lượng tử vong nhóm ổn định 42 Bảng 3.8 Nồng độ hs- TnT huyết nhóm tiên lượngNMCT nhóm ổn định 42 Bảng 3.9 Nồng độ hs – TnT ngày thứ nhóm NMCT 43 Bảng 3.10 Hoạt độ enzyme nhóm HCMVC nhóm chứng 43 Bảng 3.11 So sánh giá trị xét nghiệm hs - TnT với CK, CK–MB, AST nhóm NMCT (lúc nhập viện) 45 Bảng 3.12 So sánh giá trị xét nghiệm hs - TnT với CK, CK–MB, AST nhóm NMCT (ngày thứ 5) 45 Bảng 3.13 So sánh giá trị xét nghiệm hs - TnT với CK, CK – MB, AST nhóm ĐTNKƠĐ 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.2: Cơ chế hình thành phát triển mảng xơ vữa động mạch Hình 1.3 Động mạch bị hẹp tụ mỡ xơ vữa 10 Hình 1.4 Cấu trúc tim 16 Hình 1.5 Cấu trúc Troponin 17 Hình 1.6 Mối liên quan marker 18 Hình 1.7 Động học phóng thích dấu ấn tim mạch NMCT kích thước nhỏ 21 Hình 2.1 Ngun tắc phản ứng định lượng Troponin T 30 Hình 3.1 Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 36 Hình 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 37 Hình 3.3 So sánh nồng độ hs - TnT huyết BN NMCT theo nhóm tuổi 40 Hình 3.4 So sánh nồng độ hs - TnT huyết BN ĐTNKƠĐ theo nhóm tuổi 40 Hình 3.5 So sánh độ nhạy, độ đặc hiệu xét nghiệm chẩn đốn 47 Hình 3.6 So sánh độ nhạy, độ đặc hiệu xét nghiệm chẩn đốn 48 Hình 3.7 Mối tương quan hs - TnT CK nhóm NMCT 49 Hình 3.8 Mối tương quan hs - TnT CK - MB nhóm NMCT 49 Hình 3.9 Mối tương quan hs - TnT AST nhóm NMCT 50 Hình 3.10 Mối tương quan hs - TnT CK nhóm ĐTNKƠĐ 50 Hình 3.11 Mối tương quan hs - TnT CK - MB nhóm ĐTNKƠĐ 51 Hình 3.12 Mối tương quan hs - TnT AST nhóm ĐTNKƠĐ 52 ĐẶT VẤN ĐỀ “Hội chứng mạch vành cấp” (HCMVC) bao gồm nhồi máu tim (NMCT) có ST chênh lên, NMCT khơng có ST chênh lên đau thắt ngực khơng ổn định (ĐTNKƠĐ) 8 Hội chứng mạch vành cấp vấn đề thời mức trầm trọng bệnh, tỷ lệ mắc bệnh ngày tăng nước phát triển mà cịn nước phát triển có Việt Nam Theo thơng kê Mỹ, hàng năm có khoảng triệu bệnh nhân nhập viện NMCT, 700 000 bệnh nhân nhập viện đau thắt ngực khơng ổn định 27 Ngồi ảnh hưởng tính mạng chất lượng sống bệnh nhân, Hội chứng mạch vành cấp gây gánh nặng kinh tế cho tồn xã hội Theo ước tính, chi phí trực tiếp cho việc điều trị Hội chứng mạch vành cấp Anh năm 2001 1,8 tỷ đôla, chi phí phí gián tiếp bệnh nhân giảm khả làm việc, thân nhân người bệnh làm chăm sóc bệnh nhân cao gấp hai đến ba lần chi phí trực tiếp 8 Tại Việt Nam, chưa có thống kê tồn diện tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong, ảnh hưởng kinh tế xã hội Hội chứng mạch vành cấp gây ra, thực tế số bệnh nhân nhập viện triệu chứng bệnh nhân tử vong Hội chứng mạch vành cấp gây ngày tăng cao Nếu năm 50, NMCT bệnh gặp Bệnh viện Bạch Mai ngày có bệnh nhân nhập viện NMCT cấp 12 Mặc dù thường gặp, gây nhiều ảnh hưởng nặng nề, đến việc chẩn đốn Hội chứng mạch vành cấp cịn gặp nhiều khó khăn Triệu chứng đau thắt ngực khơng điển hình nhầm với bệnh khác Điện tâm đồ dễ thực rẻ tiền lại bỏ sót 25% ca NMCT [9] Gần vai trò chụp CT 64 dãy nhắc đến chẩn đoán Hội chứng mạch vành cấp, phương pháp đắt tiền có nguy cao sử dụng thuốc cản quang chưa có đầy đủ chứng giá trị chẩn đoán Chụp động mạch vành phương pháp chẩn đoán xác nhất, lại biện pháp thăm dị thâm nhập có nhiều nguy việc định phải chặt chẽ Như vậy, việc đưa xét nghiệm đơn giản, dễ thực hiện, Trong 49 bệnh nhân ĐTNKƠĐ có: 30/49 BN tăng hs - TnT chiếm 61,2% có 14/49 BN tăng CK chiếm 28,5 % CK - MB 21/49 BN chiếm 42,8 %.( Bảng 3.13) Khi so sánh độ nhạy độ đặc hiệu xét nghiệm nhận thấy rằng: hs - TnT (AUC=97,5%; p=0,019) có giá trị để chẩn đốn NMCT cấp ( Hình 3.5), CK - MB (AUC=82,0 %; p= 0,04) trị số CK (AUC =82,4%; p =0,035) ( Hình 3.6) Kết tương đối phù hợp với nghiên cứu trước của: Reichlin cộng AUC hs - TnT CK - MB là: 92% 80%[55] Nghiên cứu thấy tăng nồng độ hs - TnT huyết nhóm bệnh nhân chẩn đốn xác định NMCT cao có ý nghĩa thống kê so với tăng nồng độ CK (p< 0,05) Điều khẳng định vai trò xét nghiệm hs–TnT chẩn đoán NMCT lớn nhiều CK Tuy nhiên, tăng nồng độ hs - TnT chưa có ý nghĩa thống kê so với CK nhóm ĐTNKƠĐ so với xét nghiệm CK–MB hai nhóm NMCT ĐTNKƠĐ Điều số lượng BN nghiên cứu chưa đủ lớn lại có đặc điểm cao tuổi, có nhiều bệnh mắc kèm sau có tổn thương tim nên nghiên cứu hồi cứu chưa kiểm soát hết Những nhận xét nghiên cứu phù hợp với tác giả nước S J Maynard cộng 48: Trong 47 BN chẩn đốn NMCT có 44/47 BN có tăng TnT chiếm 94% Trong 315 BN chẩn đoán ĐTNKƠĐ có 16/315 BN có tăng CK - MB chiếm 5% Với nghiên cứu Aung Tun cộng 22 thấy nồng độ CK phụ thuộc vào bệnh lý vân tổn thương vân chấn thương Troponin T khơng, theo kết nghiên cứu Adams cộng sự, độ đặc hiệu Troponin T 100% cho tổn thương tim 61 Theo kết nghiên cứu Andrew T Yan cộng 21 Troponin T khơng có vai trị lớn CK, CK - MB chẩn đốn NMCT mà cịn có vai trị tiên lượng tỷ lệ tử vong trường hợp mắc HCMVC Bởi theo kết nghiên cứu ơng bệnh nhân mắc HCMVC có CK/CK - MB ( - ) Troponin ( - ) tỷ lệ tử vong 6,5%, bệnh nhân có CK/CK - MB ( - ) troponin ( + ) tỷ lệ tử vong nên tới 12,5% 4.3.2 Giá trị chẩn đoán hs - TnT so với AST chẩn đoán bệnh HMCVC Giống CK CK - MB, enzym AST có giá trị chẩn đốn bệnh NMCT Trong phần lớn trường hợp nhồi máu, hoạt độ AST bắt đầu tăng từ đến 12 đạt đỉnh từ 18 đến 36 Enzym AST không tăng bệnh tim mạch mà tăng bệnh khác bệnh gan mật, bệnh vân bệnh phổi, điều giảm độ nhạy, độ đặc hiệu enzym AST chẩn đoán NMCT Nghiên cứu thấy: Trong 46 bệnh nhân chẩn đốn xác định NMCT có: 45/46 bệnh nhân có tăng hs - TnT chiếm 97,8% với enzym AST 22/46 chiếm 47,8 % ( Bảng 3.11) Trong 49 bệnh nhân chẩn đoán xác định ĐTNKƠĐ có: 30/49 bệnh nhân tăng hs - TnT chiếm 61,2% với enzyme AST có 11/49 chiếm 22,4% ( Bảng 3.13) Khi so sánh độ nhạy độ đặc hiệu xét nghiệm nhận thấy rằng: hs - TnT (AUC=97,1%; p=0,019) có giá trị cao AST (AUC=62,4 %; p=0,013) để chẩn đốn NMCT cấp ( Hình 3.5) Với giá trị tham chiếu 14 ng/L hs - TnT theo nghiên cứu chúng tơi tăng nồng độ hs - TnT huyết bệnh nhân chẩn đốn xác định NMCT cao có ý nghĩa so với xét nghiệm AST với p < 0,05 chưa có ý nghĩa thống kê nhóm bệnh nhân ĐTNKƠĐ Điều cỡ mẫu chưa đủ lớn, đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu tuổi cao, mắc nhiều bệnh nhập viện muộn sau có tổn thương tim 62 Qua kết chúng tơi thấy hồn tồn phù hợp với nghiên cứu khác theo khuyến cáo Hội tim mạch Châu Âu Hoa Kỳ enzym AST khơng cịn tiêu chuẩn hàng đầu để chẩn đoán NMCT 4.4 Mối tương quan troponin T hs với enzym CK, CK - MB AST Theo kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi thấy vai trị hs - TnT lớn so với CK, CK - MB, AST chẩn đoán bệnh hội chứng mạch vành cấp, độ nhạy độ đặc hiệu hs–TnT lớn so với enzym điểm tổn thương tim khác Theo điều kiện Việt Nam việc ứng dụng xét nghiệm kỹ thuật cao hạn chế chúng tơi muốn tìm mối tương quan hs - TnT với CK, CK - MB, AST để biết mối tương quan bên enzym truyền thống chẩn đoán HCMVC với bên tố Nghiên cứu chúng tơi cho thấy: Nhóm 46 bệnh nhân NMCT thấy: nồng độ hs - TnT huyết có mối tương quan thuận chặt chẽ với CK (r = 0,69) (Hình 3.7) tương quan thuận chặt chẽ với CK - MB (r = 0,63) (Hình 3.8), với nồng độ AST (r = 0,41) (Hình 3.9) Nhóm 49 bệnh nhân ĐTNKƠĐ, nồng độ hs - TnT huyết có mối tương quan chặt chẽ với hoạt độ CK (r = 0,89) ( Hình 3.10) tương quan chặt chẽ với hoạt độ CK – MB (r = 0,64) ( Hình 11) với hoạt độ AST (r = 0,523) ( Hình 3.12) Kết nghiên cứu chúng tơi hồn tồn tương tự với nghiên cứu Tzivonin D cộng mối tương quan chặt chẽ Troponin T với CK, CK - MB với r > 0,7 Điều giải thích lựa chọn đầu tay bác sĩ lâm sàng CK, CK - MB AST nơi điều kiện kinh tế cịn hạn chế, khơng định lượng Troponin T 63 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, đưa số kết luận sau Nồng độ hs - TnT (ng/L) huyết bệnh nhân Hội chứng mạch vành cấp Nồng độ hs - TnT (ng/L) huyết nhóm bệnh nhân NMCT ĐTNKƠĐ cao nồng độ hs - TnT nhóm chứng với khác biệt rõ ràng (p< 0,001) Độ nhạy độ đặc hiệu nhóm hội chứng mạch vành cấp nghiên cứu: Nhóm NMCT: Độ nhạy 97,8% ; độ đặc hiệu 92,1% Nhóm ĐTNKƠĐ: Độ nhạy 61,2% ; độ đặc hiệu 92,1% Xét nghiệm nồng độ hs–TnT huyết có độ nhạy độ đặc hiệu cao để chẩn đoán NMCT 97,82 ng/L để chẩn đốn ĐTNKƠĐ 13,7 ng/L Mối liên quan nồng độ hs - TnT huyết với enzyme khác chẩn đoán Hội chứng mạch vành cấp Trong nghiên cứu xét nghiệm hs - TnT có độ nhạy, độ đặc hiệu cao để chẩn đoán HCMVC so với enzyme CK, CK - MB, AST với p < 0,05 Nhóm NMCT, tỷ lệ bệnh nhân tăng nồng độ hs - TnT huyết cao có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ bệnh nhân tăng CK AST ( p < 0,05) Nồng độ hs - TnT huyết có mối tương quan thuận với nồng độ enzym CK, CK - MB, AST nhóm bệnh nhân NMCT với r 0,69; 0,63; 0,41 nhóm bệnh nhân ĐTNKƠĐ với r 0,89; 0,64 0,523 64 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu này, xin đề xuất mở rộng lĩnh vực nghiên cứu chẩn đoán HCMVC Troponin T phạm vi như: - Nồng độ Troponin với diện tích tim bị nhồi máu - Nồng độ Troponin theo múi - Vai trò Troponin việc tiên lượng tỷ lệ tử vong năm đầu người mắc HCMVC 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Giải Phẫu trường Đại học Y Hà Nội (1994), Giải phẫu tim, Nhà xuất bản Y học, tr.80-90 Đặng Vạn Phước (2006), Bệnh động mạch vành thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr.1-12 Đỗ Kim Bảng (2004), "Nghiên cứu khả dự đốn vị trí tổn thương động mạch vành điện tâm đồ bệnh nhân NMCT cấp", Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, tr.127 – 135 Ngơ Xn Sinh, Vũ Đình Hải (1994), "Một vài đặc điểm nhồi máu tim Việt Nam", Tạp chí tim mạch học Việt Nam, tr.9 - 16 Nguyễn Huy Dung (1994 ), "Đau thắt ngực", Bách khoa thư bệnh học, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, tr.39-46 Nguyễn Huy Dung (1994), "Nhồi máu tim", Bách khoa thư bệnh học, Trung tâm biên soạn từ điển Bách Khoa Việt Nam, tr.39-46 Nguyễn Kim Chung, Mai Đức Thông (2004), "Tình hình nhồi máu tim Bệnh viện Đà Nẵng", Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, tr.188-193 Nguyễn Lân Việt (2007), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất y học, tr.17 - 88 Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng (2006), Khuyến cáo hội tim mạch Việt Nam chẩn đoán, điều trị đau thắt ngực không ổn định NMCT ST chênh lên, Nhà xuất Y học, tr.107-136 10 Nguyễn Quang Quyền (1988), "Tim", Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr.58-75 11 Nguyễn Quang Tuấn (2005), Nghiên cứu phương pháp can thiệp động mạch vành qua da điều trị NMCT cấp, Luận án tiến sỹ y khoa, Trường ĐH Y Hà Nội 12 Nguyễn Thị Bạch Yến, Phạm Quốc Khánh, Trần Văn Đồng, Phạm Gia Khải (1996), "Tình hình bệnh mạch vành qua 130 trường hợp nằm Viện tim mạch năm (1/1991 - 10/1995)", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 95 96, tr.76-79 13 Nguyễn Thị Dung, cộng (2002), "Nhồi máu tim bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng từ 01/01/1997 – 30/12/2000", Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, tr.248-252 14 Nguyễn Thị Thêm, cộng (2004), "Khảo sát yếu tố nguy bệnh mạch vành", Kỉ yếu toàn văn đề tài khoa học, tr.194-199 15 Phạm Mạnh Hùng, Bùi Thanh Thủy cộng (2001), "Nghiên cứu giá trị phân độ Killip tiên lượng nhồi máu tim cấp", Tạp chí Y học Việt Nam, tr.6-10 16 Phạm Văn Cự (2000), "Vị trí chi tiết nhồi máu tim", Kỉ yếu toàn văn đề tài khoa học, tr.644-678 17 Thạch Nguyễn (2007), Một số vấn đề cập nhật chẩn đoán điều tri bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, tr.2-3 18 Trần Đỗ Trinh cộng (1990), "Một vài nhận xét bệnh NMCT khoa Tim mạch Bệnh viện Bạch mai 1980-1990", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 89-90, tr.82-86 19 Vũ Đình Hải, Hà Bá Miễn (2005), Đau thắt ngực nhồi máu tim, tr.47-50 TIẾNG ANH 20 Aldous S J., Richards A M., Cullen L., Than M P (2011), "Early dynamic change in high-sensitivity cardiac troponin T in the investigation of acute myocardial infarction", Clin Chem, 57(8), pp 1154-1160 21 Alpert J S., Thygesen K., Antman E., Bassand J P (2000), "Myocardial infarction redefined a consensus document of The Joint European Society of Cardiology/American College of Cardiology Committee for the redefinition of myocardial infarction", J Am Coll Cardiol, 36(3), pp 959-969 22 Antman E.M., et al (2000), “The TIMI risk score for unstable angina/ non – ST elevation MI”, JAMA 2000 pp 835-842 23 Apple F S, Wu A.H.B (2001), “Myocardial infarction; role of cardiac troponin testing”, Clin Chem.2001 pp 144 – 147 24 Babuin L., Jaffe A S (2005), "Troponin: the biomarker of choice for the detection of cardiac injury", CMAJ, 173(10), pp 1191-1202 25 Body R., McDowell G., Carley S., Mackway-Jones K (2008), "Do risk factors for chronic coronary heart disease help diagnose acute myocardial infarction in the Emergency Department", Resuscitation, 79(1), pp 41-45 26 Braunwald E (1989), “Unstable angina: a classification”, Circulation 80, pp 410 – 414 27 Brian W.G., Christopher P., et al (2005), “The Guidellines for Unstable Angina/ Non – ST – Segment Elevation MI in Emergency Department”, Circulation 2005, pp 2699 28 Califf R.M., Woodlief L.H., Harrel F.E Jr, et al (1997), “Selection of thrombolytic thepapy for individual patients”, Am Heart J 133, pp 630 – 639 29 Chenevier-Gobeaux C., Meune C., Freund Y., Wahbi K., Claessens Y E., Doumenc B., Zuily S., Riou B., Ray P (2013), "Influence of Age and Renal Function on High-Sensitivity Cardiac Troponin T Diagnostic Accuracy for the Diagnosis of Acute Myocardial Infarction", Am J Cardiol, pp 47- 82 30 Christenson R.H , et al (2001), “Standardisation of cardiac troponin I assays”, Clin Chem 2001, pp 431 – 437 31 Christopher P., Cannon M.D (2002), “Evidence Based Risk Stratification to Target Therapies in ACS”, Circulation 106, pp.1588 – 1591 32 Collinson P O., Boa F G., Gaze D C (2001), "Measurement of cardiac troponins", Ann Clin Biochem, 38(Pt 5), pp 423-449 33 David J (2001), “Troponin: the next golt standart for MI diagnosis”, Zabmedica international 2001, pp.18 – 19 34 DeWinter R.J (2000), “Risk stratification with cardiac troponin I in ACS”, J Am Coll Caroliol.2000, pp.1824 – 1826 35 Fleming S M., Daly K M (2001), "Cardiac troponins in suspected acute coronary syndrome: a meta-analysis of published trials", Cardiology, 95(2), pp 66-73 36 Fransen E J., Diris J H., Maessen J G., Hermens W T., van Dieijen-Visser M P (2002), "Evaluation of "new" cardiac markers for ruling out myocardial infarction after coronary artery bypass grafting", Chest, 122(4), pp 1316-1321 37 Giannitsis E., Kurz K., Hallermayer K., Jarausch J., Jaffe A S., Katus H A (2010), "Analytical validation of a high-sensitivity cardiac troponin T assay", Clin Chem, 56(2), pp 254-261 38 Gillum R.F., et al (1984), “International diagnostic criteria for ACS anh acute strock”, Am heart J 108, pp 150 –158 39 Hamm C.W (2000), “A classification of ansteble angina revisited”, Circulation 2000, 102, pp.118 – 122 40 Jaffe A S., Ravkilde J., Roberts R., Naslund U., Apple F S., Galvani M., Katus H (2000), "It's time for a change to a troponin standard", Circulation, 102(11), pp 1216-1220 41 Kavsak P A., Worster A., You J J., Oremus M., Elsharif A., Hill S A., P J., Devereaux A., MacRae R., Jaffe A S (2010), "Identification of myocardial injury in the emergency setting", Clin Biochem, 43(6), pp 539-544 42 Keen W.D., Savege M.P , et al (1994), “Comparison of coronary angiographic findings during the fist six huors of non – Q – Wave and Q wave MI”, Am J Cardiol 74, pp.324 – 328 43 King T et al (2001), “Functionnal sensitivity of cardiac troponin assays and its implication for risk stratification for patients with ACS”, An Heart Assoc 2001, pp.23 – 29 44 Lewandrowski K., Chen A., Januzzi J (2002), "Cardiac markers for myocardial infarction A brief review", Am J Clin Pathol, 118 Suppl, pp S93-99 45 Licka M., Zimmermann R., Zehelein J., Dengler T J., Katus H A., Kubler W (2002), "Troponin T concentrations 72 hours after myocardial infarction as a serological estimate of infarct size", Heart, 87(6), pp 520-524 46 Luciano B., Allan S.J (2005), “Troponin: the biomarker of choice for detection of cardiac injury”, Can.Med Assoc 2005, pp.1191 – 1195 47 Majeed R., Jaleel A., Siddiqui I A., Sandila P., Baseer A (2002), "Comparison of troponin T and enzyme levels in acute myocardial infarction and skeletal muscle injury", J Ayub Med Coll Abbottabad, 14(4), pp 5-7 48 Maynard S J., Menown I B., Adgey A (2000), "Troponin T or troponin I as cardiac markers in ischaemic heart disease", Heart, 83(4), pp 371-373 49 Maynard S.J., et al (2000), “Troponin T or I as cardiac markers in ischaemic heart disease”, Heart 2000, pp.371 – 373 50 Morrow D.A., Antman E.M., Charlesworth A., et al (2000), “TIMI risk score for ST- elevation MI”, Circulation 102, pp.2031 – 2037 51 Morrow D.A., Antman E.M., et al (2000), “Cardiac troponin I in tratification of early outcomes and the efficacy of enoxaparin in unstable angina”, J Am Coll Cardiol 36, pp.1812-1817 52 Morton A (2004), "Raised cardiac troponins: troponin is raised in preeclampsia", BMJ, 329(7457), pp 111 53 Olatidoye A G., Wu A H., Feng Y J., Waters D (1998), "Prognostic role of troponin T versus troponin I in unstable angina pectoris for cardiac events with meta-analysis comparing published studies", Am J Cardiol, 81(12), pp 14051410 54 Olivieri F., Galeazzi R., Giavarina D., Testa R., Abbatecola A M., Ceka A., Tamburrini P., Busco F., Lazzarini R., Monti D., Franceschi C., Procopio A D., Antonicelli R (2012), "Aged-related increase of high sensitive Troponin T and its implication in acute myocardial infarction diagnosis of elderly patients", Mech Ageing Dev, 133(5), pp 300-305 55 Reichlin T., Hochholzer W., Bassetti S., Steuer S., Stelzig C., Hartwiger S., Biedert S., Schaub N., Buerge C., Potocki M., Noveanu M., Breidthardt T., Twerenbold R., Winkler K., Bingisser R., Mueller C (2009), "Early diagnosis of myocardial infarction with sensitive cardiac troponin assays", N Engl J Med, 361(9), pp 858-867 56 Reiter M., Reichlin T., Twerenbold R., Mueller C (2011), "Diagnosis of acute Myocardial infarction using Highly sensitive cardiac Troponin assays", European Cardiology, pp.18 - 20 57 Roche, Troponin T hs(2010), pp 1-3 58 Roongsritong C., Warraich I., Bradley C (2004), "Common causes of troponin elevations in the absence of acute myocardial infarction: incidence and clinical significance", Chest, 125(5), pp 1877-1884 59 S T segment elevation acute myocardial infarction of the European Society of Cardiology Task Force on the management of, Steg P G., James S K., Atar D., Badano L P., Blomstrom-Lundqvist C., Borger M A., Di Mario C., Dickstein K., Ducrocq G., Fernandez-Aviles F., Gershlick A H., Giannuzzi P., Halvorsen S., Huber K., Juni P., Kastrati A., Knuuti J., Lenzen M J., Mahaffey K W., Valgimigli M., van 't Hof A., Widimsky P., Zahger D (2012), "ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation", Eur Heart J, 33(20), pp 2569-2619 60 Thygesen K., J Alpert S., Jaffe A S., Simoons M L., Chaitman B R., White H D., E S C Accf A H A W H F Task Force for the Universal Definition of Myocardial Joint (2012), "Third universal definition of myocardial infarction", Eur Heart J, 33(20), pp 2551-2567 61 Tucker J F., Collins R A., Anderson A J., Hauser J., Kalas J., Apple F S (1997), "Early diagnostic efficiency of cardiac troponin I and Troponin T for acute myocardial infarction", Acad Emerg Med, 4(1), pp 13-21 62 Wu A.H.B (2000), “Risk stratification of cardiac troponin in ischaemic diseases and proceduces”, Clin Bioche Review 2000, pp.79 - 88 63 Xu R Y., Zhu X F., Yang Y., Ye P (2013), "High-sensitive cardiac troponin T", J Geriatr Cardiol, 10(1), pp 102-109 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên BN Tuổi Nam Nữ Quê quán .Nghề nghiệp Mã BA Điện thoại liên hệ Lý vào viện: Lâm sàng: BN có bị đau ngực khơng: có khơng Vị trí đau Đau xương ức Đau xương ức Đau bên ngực trái Đau cánh tay trái Thời gian đau: … trước vào viện 10 phút 10 phút Đau gắng sức Tự nhiên đau BN làm để hết đau Nghỉ ngơi Dùng thuốc giảm đau Thăm khám: 1.Tim mạch: - Tần số tim ck/phút - Nhịp tim Đều - Tiếng thổi Huyết áp / mmHg Khơng có khơng - Tiếng cọ màng ngồi tim có khơng 2.Hơ hấp: 3.TIêu hố: 4.Thần kinh: Các yếu tố nguy cơ: THA có khơng ĐTĐ có khơng 3.Tai biến mạch máu não có khơng Béo phì có khơng Nhồi máu tim có khơng Suy tim có khơng Rối loạn mỡ máu có khơng 8.Uống rượu, bia có Có hút thuốc khơng khơng có khơng Tiền sử gia đình Có người bị bệnh tim mạch khơng: có khơng Có người bị ĐTĐ: khơng Điện tâm đồ Siêu âm Chụp động mạch vành có Xét nghiệm STT Xét nghiệm Troponin I Troponin T Urê Glucose Creatinin Cholesterol Triglycerid HDL-cho LDL-cho 10 AST (SGOT) 11 CK 12 CK - MB 13 LDH 14 / CRP Chẩn đoán sơ ... nêu trên, đề tài ? ?Nghiên cứu nồng độ Troponin T hs huyết bệnh nhân Hội chứng mạch vành cấp bệnh viện Hữu Nghị? ??, thực nhằm mục tiêu: - Khảo sát nồng độ Troponin T hs huyết bệnh nhân Hội chứng mạch. .. hs – TnT huyết nhóm nghiên cứu - Nồng độ hs – TnT huyết theo giới bệnh nhân Hội chứng mạch vành cấp - Nồng độ hs – TnT huyết theo nhóm tuổi bệnh nhân Hội chứng mạch vành cấp - Độ nhạy độ đặc hiệu... TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HƯNG NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ TROPONIN T hs HUYẾT THANH TRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH :