1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các chỉ số hóa sinh anti CCP và CRP trên bệnh nhân viêm khớp dạng thấp tại bệnh viện hữu nghị

90 812 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ NGỌC THANH NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ SỐ HÓA SINH ANTI-CCP VÀ CRP TRÊN B ỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ NGỌC THANH NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ SỐ HÓA SINH ANTI-CCP VÀ CRP TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH : HÓA SINH DƯỢC MÃ SỐ : 60720408 Người hướng dẫn khoa học : HÀ NỘI 2014 TS. Nguy ễn Văn R ư TS. Nguyễn Thị Ngọc LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới: TS. Nguyễn Văn Rư (ĐH Dược Hà Nội) và TS. Nguyễn Thị Ngọc (Bệnh viện Hữu Nghị): những người thầy, người cô đã hết lòng dạy dỗ và trực tiếp hướng dẫn, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này. Tôi cũng xin được gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Phương Ngọc – khoa Hóa Sinh, BV Hữu Nghị: người đã cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu giúp cho đề tài nghiên cứu của tôi hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Bộ môn Hóa sinh, phòng Sau đại học Trường Đại học Dược Hà Nội, Khoa Hóa sinh, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện Hữu Nghị đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Các anh chị nhân viên phòng Lưu trữ Bệnh viện Hữu Nghị đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu tại bệnh viện. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả những người thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2014 Lê Ngọc Thanh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. ĐẠI CƯƠNG BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 3 1.1.1. Sơ lược về lịch sử và dịch tễ bệnh viêm khớp dạng thấp 3 1.1.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh VKDT 4 1.1.3. Triệu chứng, chẩn đoán, điều trị bệnh VKDT 7 1.2. MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HÓA SINH TRONG BỆNH VKDT 14 1.2.1. Yếu tố dạng thấp (RF-Rheumatoid factor) 14 1.2.2. Kháng thể kháng cyclic citrullinated peptide 15 1.2.3. Protein C phản ứng (CRP) 20 1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 23 1.3.1. Một số nghiên cứu trên thế giới 23 1.3.2. Một số nghiên cứu tại Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 27 2.3. Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2. Quy trình nghiên cứu 28 2.3.3. Cỡ mẫu nghiên cứu 28 2.3.4. Các xét nghiệm 28 2.4. Xử lý kết quả 31 2.5. Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 3.1.1. Đặc điểm về giới tính 34 3.1.2. Đặc điểm về độ tuổi 34 3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN VKDT 35 3.3. KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM ANTI-CCP VÀ CRP 36 3.3.1. Phân bố nồng độ Anti-CCP ở nhóm bệnh và nhóm chứng 36 3.3.2. Phân bố nồng độ Anti-CCP theo giới tính 37 3.3.3. Độ nhạy, độ đặc hiệu của xét nghiệm Anti-CCP 37 3.3.4. Nồng độ Anti-CCP ở các nhóm bệnh nhân có sốt, không sốt 38 3.3.5. Nồng độ Anti-CCP ở các nhóm bệnh nhân có tràn dịch, không tràn dịch khớp gối 38 3.3.6. Nồng độ CRP ở nhóm bệnh và nhóm chứng 38 3.3.7. Phân bố nồng độ CRP theo giới tính ở nhóm bệnh nhân VKDT 39 3.3.8. Phân bố nồng độ CRP theo tuổi ở nhóm bệnh nhân VKDT 39 3.3.9. Độ nhạy, độ đặc hiệu của xét nghiệm CRP 40 3.3.10. Nồng độ CRP ở các nhóm bệnh nhân có sốt, không sốt 40 3.3.11. Nồng độ CRP ở các nhóm bệnh nhân có tràn dịch, không tràn dịch . 40 3.3.12. Phân bố nồng độ CRP theo Anti-CCP định tính 41 3.4. MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ ANTI-CCP VÀ CRP VỚI MỘT SỐ CHỈ SỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 41 3.4.1. Mối liên quan giữa sự có mặt kháng thể Anti-CCP và thời gian cứng khớp buổi sáng 41 3.4.2. Tương quan giữa Anti-CCP và tốc độ máu lắng giờ đầu 42 3.4.3. Tương quan giữa Anti-CCP và Hemoglobin 43 3.4.4. Nồng độ CRP thep thời gian cứng khớp buổi sáng 43 3.4.5. Tương quan giữa CRP và tốc độ máu lắng giờ đầu 44 3.4.6. Tương quan giữa CRP và Hemoglobin 44 3.5. MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỰ CÓ MẶT CỦA KHÁNG THỂ ANTI-CCP VÀ TỔN THƯƠNG KHỚP CỔ TAY 45 3.5.1. Mối liên quan giữa sự có mặt kháng thể Anti-CCP và tổn thương bào mòn xương 45 3.5.2. Mối liên quan giữa sự có mặt của kháng thể RF và tổn thương bào mòn xương 46 3.5.3. Mối liên quan giữa phối hợp Anti-CCP(+) và RF(+) với tổn thương bào mòn xương 46 3.5.4. Mối liên quan giữa sự có mặt kháng thể Anti-CCP và tổn thương hẹp khe khớp 47 3.5.5. Mối liên quan giữa sự có mặt của kháng thể RF và tổn thương hẹp khe khớp 47 3.5.6. Mối liên quan giữa phối hợp Anti-CCP(+) và RF(+) với tổn thương hẹp khe khớp 48 3.5.7. Mối liên quan giữa sự có mặt kháng thể Anti-CCP và tổn thương biến dạng khớp 49 3.5.8. Mối liên quan giữa sự có mặt kháng thể RF và tổn thương biến dạng khớp 49 3.5.9. Mối liên quan giữa phối hợp Anti-CCP(+) và RF(+) với tổn thương biến dạng khớp cổ - bàn tay 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 52 4.1.1. Đặc điểm về giới 52 4.1.2. Đặc điểm về tuổi 53 4.2. ĐẶC ĐIỂM CHỈ SỐ ANTI-CCP VÀ CRP 53 4.2.1. Kết quả xét nghiệm Anti – CCP 53 4.2.2. Kết quả xét nghiệm CRP 55 4.2.3. Mối liên quan giữa CRP và Anti-CCP 56 4.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ ANTI-CCP VÀ CRP VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 56 4.3.1. Thời gian cứng khớp buổi sáng 56 4.3.2. Triệu chứng sốt, tràn dịch khớp gối 57 4.4. MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỰ CÓ MẶT KHÁNG THỂ ANTI-CCP VÀ TỔN THƯƠNG KHỚP CỔ - BÀN TAY 58 4.4.1. Mối liên quan giữa sự có mặt của kháng thể Anti-CCP, RF và tổn thương bào mòn xương khớp cổ-bàn tay trên bệnh nhân VKDT 59 4.4.2. Mối liên quan giữa sự có mặt của kháng thể anti-CCP, RF và tổn thương hẹp khe khớp cổ-bàn tay trên bệnh nhân VKDT 60 4.4.3. Mối liên quan giữa sự có mặt của kháng thể anti-CCP, RF và tổn thương biến dạng khớp cổ-bàn tay trên bệnh nhân VKDT 60 4.5. MỐI LIÊN QUAN GIỮA ANTI-CPP, CRP VỚI MỘT SỐ CHỈ SỐ HÓA SINH KHÁC 61 KẾT LUẬN 62 ĐỀ XUẤT 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACR: American College of Rheumatology (hội thấp khớp học Mỹ) AKA: Antikeratin Antibodies (kháng thể kháng Keratin) APF: Anti Perinuclear Factor (yếu tố kháng perinuclear) Anti-CCP: Anti cyclic citrullinated peptide Antibodies DAS: Disease activity score (Chỉ số hoạt động bệnh) CRP: C Reactive Protein (Protein C phản ứng) DMARDs: Disease Modifying Anti - Rheumatic Drugs (thuốc chống thấp làm thanh đổi tình trạng bệnh) ECLIA: Electrochemiluminescence immunoassay (Miễn dịch điện hóa phát quang EULAR: European League Agains Rheumatism (liên đoàn chống thấp khớp châu âu) ELISA: Enzym linked immunosorbant assay (Miễn dịch enzym) KTC: Khoảng tin cậy MHD: Màng hoạt dịch RF: Rheumatoid factor (Yếu tố dạng thấp) VKDT: Viêm Khớp Dạng Thấp TĐML: Tốc độ máu lắng TGCKBS: Thời gian cứng khớp buổi sáng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1. Đánh giá xét nghiệm chẩn đoán 32 Bảng 3.1. Một số đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân VKDT 35 Bảng 3.2. Một số đặc điểm cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân VKDT 36 Bảng 3.3. Các tổn thương X quang khớp cổ-bàn tay 36 Bảng 3.4. Nồng độ Anti-CCP ở nhóm bệnh và nhóm chứng 36 Bảng 3.5. Phân bố Anti-CCP theo giới tính ở nhóm bệnh nhân VKDT 37 Bảng 3.6. Độ nhạy, độ đặc hiệu của xét nghiệm Anti-CCP 37 Bảng 3.7. Nồng độ Anti-CCP ở các nhóm sốt, không sốt 38 Bảng 3.8. Nồng độ Anti-CCP ở các nhóm tràn dịch, không tràn dịch 38 Bảng 3.9. Nồng độ CRP ở nhóm bệnh và nhóm chứng 39 Bảng 3.10. Phân bố nồng độ CRP theo giới tính ở nhóm bệnh 39 Bảng 3.11. Phân bố nồng độ CRP theo tuổi ở nhóm bệnh 39 Bảng 3.12. Độ nhạy, độ đặc hiệu của xét nghiệm CRP. 40 Bảng 3.13. Nồng độ CRP ở các nhóm sốt, không sốt 40 Bảng 3.14. Nồng độ CRP ở các nhóm tràn dịch, không tràn dịch 41 Bảng 3.15. Phân bố nồng độ CRP theo Anti-CCP định tính 41 Bảng 3.16. Mối liên quan giữa sự có mặt kháng thể Anti-CCP và thời gian cứng khớp 42 Bảng 3.17. Nồng độ CRP theo thời gian cứng khớp buổi sáng 43 Bảng 3.18. Mối liên quan giữa sự có mặt kháng thể Anti-CCP và tổn thương bào mòn xương khớp cổ-bàn tay 45 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa sự có mặt kháng thể RF và tổn thương bào mòn xương khớp cổ - bàn tay 46 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa phối hợp Anti-CCP(+) và RF(+) với tổn thương bào mòn xương 46 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa sự có mặt kháng thể Anti-CCP và tổn thương hẹp khe khớp 47 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa sự có mặt của kháng thể RF và tổn thương hẹp khe khớp 48 Bảng 3.23. Mối liên quan giữa phối hợp Anti-CCP(+) và RF(+) với tổn thương hẹp khe khớp. 48 Bảng 3.24. Mối liên quan giữa sự có mặt của kháng thể Anti-CCP và tổn thương biến dạng khớp 49 Bảng 3.25. Mối liên quan giữa sự có mặt của kháng thể RF và tổn thương biến dạng khớp 50 Bảng 3.26. Mối liên quan giữa phối hợp Anti-CCP(+) và RF(+) với tổn thương biến dạng khớp 50 [...]... sàng, cận lâm sàng khác trên bệnh nhân VKDT Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu các chỉ số hóa sinh Anti- CCP và CRP trên bệnh nhân viêm khớp dạng thấp tại bệnh viện Hữu Nghị nhằm mục tiêu: 1 Xác định được nồng độ một số chỉ số hóa sinh: Anti- CCP và CRP trong huyết thanh bệnh nhân VKDT tại bệnh viện Hữu Nghị 2 Tìm hiểu được mối liên quan giữa các chỉ số hóa sinh này với các đặc điểm lâm sàng,... Việt Nam hiện nay các xét nghiệm anti- CCP, CRP phục vụ cho chẩn đoán VKDT đã bắt đầu được áp dụng rộng rãi tại các bệnh viện Cũng đã có những nghiên cứu về chỉ số Anti- CCP, CRP nhưng nhìn chung số lượng nghiên cứu còn ít, chủ yếu tập trung vào đánh giá độ nhạy của các chỉ số này trong bệnh VKDT Chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá về mối tương quan giữa các chỉ số hóa sinh này với các đặc điểm lâm sàng,... lâm sàng khác trên bệnh nhân VKDT tại bệnh viện Hữu Nghị 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 1.1.1 Sơ lược về lịch sử và dịch tễ bệnh viêm khớp dạng thấp Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là bệnh toàn thân, có biểu hiện viêm mạn tính màng hoạt dịch của khớp mà nguyên nhân chưa được biết rõ Những đặc điểm chính của bệnh là tổn thương có tính chất đối xứng các khớp nhỏ và nhỡ ở ngoại... - 80% bệnh nhân là nữ và 60% -70% có tuổi trên 30 Bệnh có tính chất gia đình trong một số trường hợp [1][13] Trong một nghiên cứu về tình hình bệnh tật tại khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai, bệnh VKDT chiếm tỷ lệ 21,94% trong các bệnh khớp, trong đó chủ yếu là nữ giới (92,3%), tuổi trung bình 49,2 và lứa tuổi chiếm đa số là từ 36 - 65 (72,6%) [13] 1.1.2 Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh VKDT... nhân VKDT tại bệnh viện Chợ Rẫy Trong nghiên cứu của mình, tác giả đã so sánh sự hiện diện của kháng thể tự miễn RF và Anti- CCP trong huyết thanh của nhóm bệnh nhân VKDT giai đoạn sớm (gồm 45 bệnh nhân có thời gian mắc bệnh dưới 2 năm) và của nhóm bệnh nhân VKDT giai đoạn muộn (gồm 33 bệnh nhân có thời gian mắc bệnh trên 2 năm) Kết quả cho thấy trong nhóm bệnh nhân VKDT giai đoạn sớm, độ nhạy của Anti- CCP. .. thương khớp sau 2 năm Tuy nhiên họ cũng thấy rằng không có sự khác biệt về mức độ hoạt động bệnh ở hai nhóm bệnh nhân có Anti- CCP dương tính và âm tính [33] Nghiên cứu của Ioannis Alexiou và cộng sự về giá trị chẩn đoán của kháng thể anti- CCP2 ở những bệnh nhân VKDT người Hy Lạp (155 bệnh nhân VKDT, 178 bệnh nhân mắc các bệnh khớp khác, 100 mẫu máu của người khỏe mạnh) cũng cho thấy kháng thể Anti- CCP2 ... dõi và quản lý bệnh VKDT Mức độ CRP tăng cao thường phát hiện ở những bệnh nhân ở giai đoạn tiến triển của bệnh [46] Trong nghiên cứu của George Wells (2009): nồng độ CRP trung bình là 44±36mg/L, chỉ số DAS28 -CRP đánh giá mức độ hoạt động bệnh tốt hơn DAS28-TĐML [30] 1.3.2 Một số nghiên cứu tại Việt Nam - Năm 2005, Huỳnh Văn Khoa và cộng sự đã thực hiện xét nghiệm AntiCCP 2 và RF (định tính) trên 78 bệnh. .. xác định viêm màng hoạt dịch trên lâm sàng - Viêm màng hoạt dịch khớp không do các bệnh lý khác Biểu hiện Điểm A Biểu hiện tại khớp 1 khớp lớn 0 2−10 khớp lớn 1 1−3 khớp nhỏ (có hoặc không có biểu hiện tại các khớp lớn) 2 4−10 khớp nhỏ (có hoặc không có biểu hiện tại các khớp lớn) 3 >10 khớp (ít nhất phải có 1 khớp nhỏ) 5 B Huyết thanh (ít nhất phải làm một xét nghiệm) RF âm tính và Anti CCP âm tính... tỉ lệ thấp hơn nhiều [50] Nghiên cứu của Nielen cho thấy anti- CCP1 dương tính 14 năm trước khi có biểu hiện lâm sàng, 41% anti- CCP1 dương tính trước khi có biểu hiện lâm sàng, trong khi với IgM RF các số liệu lần lượt là 10 năm và 28% [43] - Tiên lượng bệnh nặng Nhóm bệnh nhân VKDT ở giai đoạn sớm có kháng thể anti- CCP có tổn thương khớp nặng hơn nhóm bệnh nhân không có kháng thể anti- CCP AntiCCP có... Tổng điểm Sharp, một chỉ số đánh giá tổn thương về mặt X-quang bàn cổ tay và bàn cổ chân ở bệnh nhân VKDT, tăng lên rất có ý nghĩa sau 5 năm ở các bệnh nhân có anti- CCP dương tính nhưng tăng lên không có ý nghĩa ở các bệnh nhân có RF dương tính [41] Anti- CCP là yếu tố tiên lượng độc lập về huỷ hoại khớp và tiến triển tổn thương trên hình ảnh Xquang [28][36] Sự kết hợp anti- CCP và RF làm tăng khả năng . số hóa sinh Anti-CCP và CRP trên bệnh nhân viêm khớp dạng thấp tại bệnh viện Hữu Nghị nhằm mục tiêu: 1. Xác định được nồng độ một số chỉ số hóa sinh: Anti-CCP và CRP trong huyết thanh bệnh. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ NGỌC THANH NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ SỐ HÓA SINH ANTI-CCP VÀ CRP TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ NGỌC THANH NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ SỐ HÓA SINH ANTI-CCP VÀ CRP TRÊN B ỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ

Ngày đăng: 25/07/2015, 12:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w