1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc thay thế giun quế vào khẩu phần ăn cơ sở của gà thịt tại xã Hà Long huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa.

69 492 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 518,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN LUÂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC THAY THẾ GIUN QUẾ VÀO KHẨU PHẦN ĂN CƠ SỞ CỦA GÀ THỊT TẠI XÃ HÀ LONG HUYỆN HÀ TRUNG TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa : 2010 - 2014 THÁI NGUYÊN, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN LUÂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC THAY THẾ GIUN QUẾ VÀO KHẨU PHẦN ĂN CƠ SỞ CỦA GÀ THỊT TẠI XÃ HÀ LONG HUYỆN HÀ TRUNG TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa : 2010 – 2014 Thời gian : 12/2013 – 5/2014 Giảng viên hướng dẫn : TS. Mai Anh Khoa THÁI NGUYÊN, 2014 LỜI CẢM ƠN Sau hơn 4 năm học tập và rèn luyện tại trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thực tập tại cơ sở, nay em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Khoa Chăn Nuôi Thú Y cùng tập thể thầy, cô giáo đang làm làm việc tại Trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đợt thực tập này. Đảng ủy, UBND xã Hà Long, cán bộ thú y xã đã nhiệt tính giúp đỡ em trong trong thời gian thực tập và làm việc tại địa phương. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Mai Anh Khoa đã tận tình chỉ bảo, về kiến thức thực tế cũng như kiến thức chuyên nghành để hoàn thành tốt thời gian thực tập tại địa phương. Thanh Hóa, ngày…. tháng… năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Luân LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng và không thể thiếu được trong chương trình đào tạo của các trường đại học nói chung và trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng. Đây là thời gian cần thiết để sinh viên củng cố, áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế, rèn luyện tay nghề, nâng cao kiến thức chuyên môn, học tập phương pháp nghiên cứu khoa học. Đồng thời, đây là thời gian sinh viên tự hoàn thiện mình, trang bị cho bản thân những kiến thức về phương pháp quản lý, những hiểu biết xã hội để khi ra trường trở thành cán bộ khoa học kĩ thuật có kiến thức chuyên môn và vững vàng hơn trong năng lực công tác. Được sự nhất trí của Nhà trường và Ban Chủ Nhiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, được sự phân công của thấy giáo hưỡng dẫn và sự tiếp nhận của cơ sở tôi tiến hành nghuên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc thay thế giun quế vào khẩu phần ăn cơ sở của gà thịt tại xã Hà Long huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa” Được sự hướng dẫn tận tình của thấy giáo TS Mai Anh Khoa, UBND xã Hà Long, các cán bộ thú y xã và thôn kết hợp với sự nỗ lực của bản thân tôi đã hoàn thành bản khóa luận này. Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên bản khóa luận này không tránh khỏi những sai sót, hạn chế. Vì vậy tôi mong nhận được sự đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để bản khóa luận này được hoàn chỉnh hơn. MỤC LỤC Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1 1.1.1.1. Vị trí địa lý 1 1.1.1.2. Điều kiện khí hậu thủy văn 1 1.1.1.3. Điều kiện giao thông 2 1.1.1.4. Địa hình, đất đai 2 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 3 1.1.2.1. Dân số. 3 1.1.2.2. Lao động 3 1.1.2.3. Hiện trạng kinh tế 4 1.1.2.4. Hiện trạng Văn hóa - Xã hội 4 1.1.3. Tình hình sản xuất của địa phương 4 1.1.3.1. Tình hình sản xuất chăn nuôi 4 1.1.3.2. Tình hình sản xuất trồng trọt 5 1.1.4. Đánh giá chung 5 1.1.4.1. Thuận lợi 5 1.1.4.2. Khó khăn 6 1.2. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ PHỤC VỤ SẢN XUẤT7 1.2.1. Nôi dung 7 1.2.2. Phương pháp tiến hành 7 1.2.3. Kết quả phục vụ sản xuất 8 1.2.3.1. Chăn nuôi 8 1.2.3.2. Công tác thú y 9 1.3. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 11 1.3.1. Kết luận 11 1.3.2. Tồn tại 12 1.3.3. Kiến nghị 12 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 13 2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 13 2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 15 2.2.1. Cơ sở khoa học 15 2.2.1.1. Protein và vai trò của protein 15 2.2.1.2. Nhu cầu protein 18 2.2.1.3. Đặc điểm của sự trao đổi protit động vật 20 2.2.1.5. Xác định tỷ lệ protein thô và protein tiêu hóa 21 2.2.1.6. Một số đặc điểm sinh lý tiêu hóa của gà 22 2.2.1.7. Đặc điểm sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của gà. 28 2.2.1.8. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng của gà. 32 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 33 2.2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 33 2.2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 34 2.3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu 36 2.3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 36 2.3.3. Nội dung nghiên cứu 36 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.4.1. Phương pháp đánh giá và theo dõi trực tiếp 36 2.3.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 38 2.3.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu 39 2.3.6. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 3941 2.3.7. Phương pháp xử lý số liệu 42 2.4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 43 2.4.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm 43 2.4.2. Sinh trưởng tích lũy của gà 44 2.4.3. Sinh trưởng tương đối và tuyệt đối của gà 46 2.4.4. Tiêu tốn thức ăn/ngày của gà thí nghiệm (g/con/ngày) 49 2.4.5. Tiêu tốn kg thức ăn/kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm 50 2.4.6. Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm (g) 52 2.4.7. Chi phí thức ăn cho thí nghiệm 53 2.4.8. Đánh giá hiệu quả kinh tế 54 2.5. Kết luận, tồn tại và đề nghị 55 2.5.1. Kết luận 55 2.5.2. Tồn tại 55 2.5.3. Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 I. Tài liệu tiếng Việt. 57 II. Tài liệu internet. 59 DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT CPTĂ : Chi phí thức ăn. Cs : Cộng sự. ĐC : Đối chứng. ĐV : Đơn vị. KL : Khối lượng. Proth : Protein tiêu hóa. QĐ : Quy định. TĂHH : Thức ăn hỗn hợp. TN : Thí nghiệm. TT : Thứ tự. TTpro : Tiêu tốn protein. UBND : Ủy ban nhân dân. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 11 Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn C225B 37 Bảng 2.2. Thành phần dinh dưỡng của giun quế tươi 38 Bảng 2.3. Lịch phòng bệnh cho gà thí nghiệm 38 Bảng 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 39 Bảng 2.5. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (%) 43 Bảng 2.6. Tỷ sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (g) 44 Bảng 2.7. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm(g/con/ngày) 46 Bảng 2.8. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiêm (%) 48 Bảng 2.9. Tiêu tốn thức ăn/ ngày của gà thí nghiệm (g/con/ngày) 50 Bảng 2.10. Tiêu tốn kg thức ăn/kg tăng khối lượng. 51 Bảng 2.11. Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng 52 Bảng 2.12. Chi phí thức ăn/lô ở gà thi nghiệm 53 Bảng 2.13. Đánh giá hiệu quả kinh tế 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiện 44 Hình 2.2. Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm 47 Hình 2.3. Đồ thị sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm 49 [...]... bàn xã tốt hơn, lập những chốt kiểm dịch ở những đoạn đường chính đi vào địa bàn xã để phòng chống dịch bệnh lây lan Hiện đại hóa mô hình chăn nuôi ở địa phương 13 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc thay thế giun quế vào khẩu phần ăn cơ sở của gà thịt tại xã Hà Long huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa” 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghề chăn nuôi gà nói chung là nghề chăn... quả của các tác giả trong và ngoài nước, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc thay thế giun quế vào khẩu phần ăn cơ sở của gà thịt tại xã Hà Long huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa” • Mục đích của đề tài - Thực hiện phương châm “Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, củng cố lại những kiến thức lý thuyết đã học được, nâng cao tay nghề và năng lực của. .. của cơ thể, gà sẽ chậm lớn, mắc một số bệnh và hiệu quả chăn nuôi không cao Xuất phát từ những nhu cầu của thực tiễn sản xuất đồng thời để thấy rõ hơn hiệu quả kinh tế của việc thay thế giun quế vào thức ăn của gà nhằm góp phần tiết kiệm chi phí chăn nuôi, cùng với đó là sử dụng nguồn thức ăn sinh học từ việc nuôi dưỡng giun quế để xử lý chất thải chăn nuôi ở địa phương Dựa trên cơ sở thừa kế kết quả. .. phong làm việc của một nhà kỹ thuật: đúng đắn, sáng tạo - Đáp ứng được nhu cầu của người chăn nuôi về vấn đề tiếp cận và ứng dụng khoa học vào thực tiễn sản xuất - Đáp ứng nhu cầu thực tiễn, nâng cao năng xuất đàn gà nuôi thịt, tăng cao hiệu quả kinh tế từ việc thay thế thức ăn sinh học vào chăn nuôi gà, góp phần vào sự phát triển kinh tế của địa phương 15 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2.1 Cơ sở khoa học...1 Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Hà Long là một xã trung du miền núi nằm ở phía Tây Bắc huyện Hà Trung, cách trung tâm huyện khoảng 12km, cách trung tâm tỉnh khoảng 40km, các giới hạn địa lý: Phía đông : giáp phường Ngọc Trạo, thị xã Bỉm Sơn Phía tây : giáp xã Thành Tâm, huyện Thạch Thành Phía nam : giáp xã Hà Giang và Hà Bắc, huyện. .. thống có thế mạnh luôn được khuyến khích phát triển ở nước ta Sở dĩ chăn nuôi gà được lựa chọn bởi nhiều hộ nông dân cũng như nhiều thành phần kinh tế tham gia Ngoài ra, chăn nuôi gà không chỉ cung cấp phần lớn thịt tiêu thụ hàng ngày, đáp ứng thói quen và khẩu vị ăn thịt gà của người dân Việt mà còn là thú vui chơi của một số người có sở thích Mặt khác, gà là loài gia cầm có vòng đời ngắn, tăng trọng... danh hiệu thôn văn hóa cấp huyện Số hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa là 1890 hộ, chiếm tỷ lệ 85,63% Tỷ lệ học sinh từ trung học cơ sở đi học tiếp lên trung học phổ thông, bổ túc văn hóa: đạt 100% Số hộ nghèo theo chuẩn mới: 353 hộ, chiếm 12,8% trong toàn xã 1.1.3 Tình hình sản xuất của địa phương 1.1.3.1 Tình hình sản xuất chăn nuôi Thực hiện đề án phát triển chăn nuôi của UBND huyện Hà Trung, xã Hà Long. .. giao với Quốc lộ 1A tại thị xã Bỉm Sơn điểm cuối tại xã Thành Minh huyện Thạch Thành Là một trong những trục đường kinh tế - chính trị quan trọng nối các huyện đồng bằng trung du và miền núi phía bắc tỉnh Thanh Hóa Đoạn qua địa phận xã Hà Long chiều dài 5,95 km, mặt đường bê tông và nhựa Hiện tại toàn tuyến đang được lập dự án đầu tư với quy mô đường cấp III Tuyến đường liên xã Long Sơn chạy theo hướng... vực chăn nuôi Từ đó tôi có lòng yêu nghề hơn, say mê trong công việc, không ngừng cố gắng học hỏi những kiến thức thực tế bổ ích để phấn đấu thành một nhà chăn nuôi giỏi góp phần phát triển kinh tế của đất nước 1.3.2 Tồn tại Trong thời gian thực tập tại cơ sở tôi thấy còn một số tồn tại sau: thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, còn non về tay nghề, chưa mạnh dạn trong công việc, ... giao cắt với trục đường tỉnh lộ 217 tạo thành hệ thống đường trục kinh tế của vùng, tuyến đường nối các xã Hà Sơn - Hà Tân - Hà Tiến - Hà Giang - Hà Long, chiều dài đoạn qua xã Hà Long 810m, mặt đường nhựa 1.1.1.4 Địa hình, đất đai Hà Long có địa hình tương đối phức tạp, chủ yếu là đồi núi xen kẽ với các cụm dân cư, là hình đồi bát úp và những thung lũng nên rất thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp, . NGUYỄN VĂN LUÂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC THAY THẾ GIUN QUẾ VÀO KHẨU PHẦN ĂN CƠ SỞ CỦA GÀ THỊT TẠI XÃ HÀ LONG HUYỆN HÀ TRUNG TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT. LUÂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC THAY THẾ GIUN QUẾ VÀO KHẨU PHẦN ĂN CƠ SỞ CỦA GÀ THỊT TẠI XÃ HÀ LONG HUYỆN HÀ TRUNG TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC . của việc thay thế giun quế vào khẩu phần ăn cơ sở của gà thịt tại xã Hà Long huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa Được sự hướng dẫn tận tình của thấy giáo TS Mai Anh Khoa, UBND xã Hà Long, các

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w