1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây Quýt tại xã Quang Hán, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng.

88 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 543,84 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẾ KIM THƯỢNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY QUÝT TẠI ĐỊA BÀN XÃ QUANG HÁN, HUYỆN TRÀ LĨNH, TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẾ KIM THƯỢNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY QUÝT TẠI ĐỊA BÀN XÃ QUANG HÁN, HUYỆN TRÀ LĨNH, TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : 42KTNN - N01 Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng Khoa Kinh tế & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập lý thuyết tại trường và thời gian thực tập tốt nghiệp tại cơ sở, nhờ sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè, tôi đã hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp này. Được sự đồng ý của ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề “Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây Quýt tại xã Quang Hán, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng.” Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, cùng tất cả các thầy - cô giáo đã tận tình dìu dắt tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn để tôi hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo, cán bộ UBND xã Quang Hán đã nhiệt tình và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong việc thu thập số liệu phục vụ cho bản khóa luận này. Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu của mình trong suốt thời gian vừa qua. Do lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên mặc dầu đã cố gắng hết sức nhưng không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn sinh viên để đề tài được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2014 Sinh viên Bế Kim Thượng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Sản xuất cam quýt trên thế giới 5 năm gần đây 15 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất cam, quýt ở Việt Nam 5 năm gần đây 17 Bảng 1.3: Diện tích, năng suất, sản lượng trồng quýt tại một số xã 20 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai năm 2011 - 2013 tại xã Quang Hán phân theo mục đích sử dụng 29 Bảng 3.2. Diện tích, năng suất, sản lượng các cây trồng của xã Quang Hán năm 2013 32 Bảng 3.3. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của xã Quang Hán qua 3 năm (2011 - 2013) 34 Bảng 3.4. Tình hình dân số và lao động của xã Quang Hán qua 3 năm (2011 - 2013) 36 Bảng 3.5. Diện tích, năng suất, sản lượng quýt của xã Quang Hán qua 3 năm 2011 - 2013 41 Bảng 3.6: Năng suất và sản lượng quýt của xã Quang Hán trong 3 năm 2011- 2013 42 Bảng 3.7. Đặc điểm cơ bản của các nhóm hộ điều tra 43 Bảng 3.8. Giá trị sản xuất thu từ trồng trọt của các nhóm hộ điều tra 46 Bảng 3.9. Diện tích, năng suất, sản lượng quýt bình quân /hộ 48 Bảng 3.10. Chi phí sản xuất bình quân cho 1 ha của các nhóm hộ điều tra 49 Bảng 3.11. Kết quả sản xuất một ha quýt của các nhóm hộ điều tra 52 Bảng 3.12. Hiệu quả sử dụng vốn 54 Bảng 3.13. Hiệu quả sử dụng lao động 55 Bảng 3.14. Diện tích, năng suất, sản lượng bình quân của cây quýt và cây mận của các hộ điều tra 56 Bảng 3.15. So sánh chi phí sản xuất một ha cây quýt và cây mận của các hộ điều tra 57 Bảng 3.16. So sánh kết quả và hiệu quả sản xuất cây quýt và cây mận 58 Bảng 4.1. Kế hoạch phát triển cây quýt ở xã Quang Hán đến năm 2017 64 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1. Biểu đồ giá trị sản xuất thu từ trồng trọt của các nhóm hộ điều tra năm 2013 47 Hình 3.2. Biểu đồ kết quả sản xuất một ha quýt của các nhóm hộ điều tra 53 Hình 3.3. Biểu đồ hiệu quả sử dụng vốn 54 Hình 3.4. Biểu đồ hiệu quả sử dụng lao động 55 Hình 3.5: Sơ đồ tiêu thụ quýt tại của các hộ điều tra 60 Hình 3.6. Một số khó khăn của hộ trồng quýt 61 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT % : Tỷ lệ phần trăm BQ : Bình quân CC : Cơ cấu DT : Diện tích DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính. ĐVT : Đơn vị tính FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations (tổ chức lương thực thế giới) Ha : Héc ta LĐ : Lao động LĐ : Lao động NN : Nông nghiệp PNN : Phi nông nghiệp PTBQ : Phát triển bình quân TB : Trung bình TSCĐ : Tài sản cố định UBND : Uỷ ban nhân dân v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Ý nghĩa của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa trong học tập 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 4. Đóng góp của đề tài 3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 4 1.1.1. Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất cây quýt 4 1.1.1.1. Giới thiệu chung về cây quýt 4 1.1.1.2. Giá trị dinh dưỡng của cây quýt 5 1.1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sản xuất 6 1.1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế 9 1.1.2.1. Quan điểm về hiệu quả kinh tế 9 1.1.2.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế 10 1.1.2.3. Hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn đánh giá 12 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 13 1.2.1. Tình hình sản xuất cây quýt trên Thế giới 13 vi 1.2.1.1 Sản xuất 13 1.2.1.2. Tiêu thụ 15 1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ trong nước 16 1.2.2.1. Sản xuất 16 1.2.2.2. Tiêu thụ 18 1.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ quýt huyện Trà Lĩnh 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 21 2.2. Các câu hỏi nghiên cứu 21 2.3. Nội dung nghiên cứu 21 2.4. Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1. Phương pháp thu thập thông tin 22 2.4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 23 2.4.3. Phương pháp phân tích thông tin 23 2.5. Hệ thống chỉ tiêu áp dụng 24 2.5.1. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất của hộ 24 2.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất quýt 25 2.5.3. Các chỉ tiêu bình quân 26 2.5.4. Về giá cả sử dụng trong tính toán 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu . 27 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1.1. Vị trí địa lý 27 3.1.1.2. Đặc điểm địa hình 27 3.1.1.3. Điều kiện thời tiết và khí hậu 28 vii 3.1.1.4. Tài nguyên đất 28 3.1.1.5. Tài nguyên khoáng sản. 31 3.1.1.6. Đặc điểm kinh tế của vùng 31 3.1.1.7. Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng 37 3.2. Thực trạng phát triển sản xuất cây quýt ở xã Quang Hán, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng 40 3.2.1. Tình hình phát triển sản xuất cây quýt ở xã Quang Hán 40 3.2.1.1. Thực trạng phát triển cây quýt tại các hộ điều tra 43 3.2.1.2. Đặc điểm chung của các hộ trồng quýt 43 3.2.1.3. Máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất quýt của hộ 45 3.2.2. Tình hình sản xuất quýt của các nhóm hộ điều tra 47 3.2.2.1. Tình hình sản xuất quýt của các nhóm hộ điều tra 47 3.2.2.2. Chi phí sản xuất cho 1 ha quýt của các nhóm hộ điều tra 50 3.2.2.3. Kết quả sản xuất một ha quýt của các nhóm hộ điều tra 52 3.2.3. Phân tích hiệu quả sản xuất một ha quýt của các nhóm hộ điều tra 54 3.2.3.1. Hiệu quả sử dụng vốn 54 3.2.3.2. Hiệu quả sử dụng lao động 55 3.2.4. So sánh hiệu quả kinh tế của cây quýt với cây mận 56 3.2.4.1. So sánh chi phí sản xuất một ha cây quýt và cây mận của các hộ điều tra 57 3.2.4.2. So sánh kết quả và hiệu quả sản xuất của cây quýt và cây mận 58 3.2.5. Tình hình tiêu thụ quýt của hộ 59 3.2.6. Một số khó khăn trong sản xuất quýt của hộ nông dân 61 3.2.7. Một số nhận xét về tình hình phát triển sản xuất quýt của hộ nông dân 62 Chương 4 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT QUÝT TẠI XÃ QUANG HÁN, HUYỆN TRÀ LĨNH,TỈNH CAO BẰNG 64 viii 4.1. Phương hướng phát triển cây quýt tại xã Quang Hán 64 4.1.1. Phương hướng 64 4.1.2. Kế hoạch phát triển sản xuất quýt ở xã Quang Hán đến năm 2017 64 4.2. Một số giải pháp nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất quýt tại xã Quang Hán 65 4.2.1. Giải pháp đối với chính quyền địa phương 65 4.2.1.1. Quy hoạch vùng sản xuất quýt 65 4.2.1.2. Giải pháp về giống 65 4.2.1.3. Giải pháp về vốn 65 4.2.1.4. Giải pháp về kỹ thuật 66 4.2.1.5. Giải pháp về cơ chế chính sách 66 4.2.2. Giải pháp đối với nông hộ 66 4.2.2.1. Giải pháp về vốn 66 4.2.2.2. Giải pháp về kỹ thuật 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 1. Kết luận 68 2. Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC [...]... nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây quýt trên địa bàn xã, góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn xã 3 2.2 Mục tiêu cụ thể • Nghiên cứu thực trạng việc sản xuất cây quýt tại địa bàn xã Quang Hán, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng • Đánh giá và so sánh hiệu quả của việc sản xuất cây quýt với sản xuất cây mận trên địa bàn xã • Đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả việc sản xuất cây. .. triển khai nghiên cứu đánh giá từ 1/2014 - 6/2014 2.2 Các câu hỏi nghiên cứu • Thực trạng về sản xuất quýt của các hộ nông dân trên địa bàn xã Quang Hán, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng? • Hiệu quả kinh tế của cây quýt và so sánh với hiệu quả kinh tế của cây mận trên địa bàn xã? • Có những giải pháp chủ yếu nào nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất quýt của các hộ nông dân trên địa bàn xã? 2.3 Nội dung... các hoạt động kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh tế là một đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất 10 xã hội xuất phát từ những nhu cầu vật chất của con người ngày càng tăng Yêu cầu của công tác quản lý kinh tế đòi hỏi phải nâng cao chất lượng của các hoạt động kinh tế làm xuất hiện phạm trù hiệu quả kinh tế[ 1] Các quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế: • Quan điểm thứ nhất: Hiệu quả kinh tế được xác định... cứu - Điều tra sơ lược về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của xã Quang Hán - Phân tích thực trạng sản xuất quýt tại xã Quang Hán - Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây quýt ở các hộ điều tra, từ đó so sánh với hiệu quả kinh tế sản xuất cây mận - Một số định hướng, giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất quýt tại xã Quang Hán 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp... vậy đã làm cho hiệu quả sản xuất chưa cao so với mong muốn, sự phát triển còn chưa tương xứng với tiềm năng hiện có của địa phương Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây quýt tại địa bàn xã Quang Hán, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng” 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển và hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất cây quýt trên cơ sở đó... 1.1.2.3 Hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn đánh giá Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế chung nhất có liên quan trực tiếp đến nền sản xuất hàng hoá và tất cả các phạm trù, các quy luật kinh tế khác Hiệu quả kinh tế được biểu hiện ở mức đặc trưng quan hệ so sánh giữa lượng kết quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế là các quan điểm, nguyên tắc đánh giá hiệu quả kinh tế trong... chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế hiện nay Đối với toàn xã hội thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế là khả năng thỏa mãn các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội bằng của cải vật chất sản xuất ra, trong nền kinh tế thị trường còn đòi hỏi yếu tố chất lượng và giá thành thấp để tăng khả năng cạnh tranh Đối với các doanh nghiệp hoặc các tổ chức kinh tế thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế phải... được hiệu quả kinh tế của cây quýt cao hơn nhiều so với cây mận, vốn là một loại cây ăn quả cũng được trồng nhiều tại địa phương - Đánh giá được khó khăn của người dân trong sản xuất cây quýt từ đó đưa ra giải pháp phù hợp 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận của đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất cây quýt 1.1.1.1 Giới thiệu chung về cây quýt Cam, quýt là cây ăn quả. .. định là hiệu quả kinh tế cũng khác nhau nhưng vẫn phải dựa trên nguyên tắc so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí nguồn lực bỏ ra[1] 1.1.2.2 Bản chất của hiệu quả kinh tế Theo quan điểm của Mác thì bản chất hiệu quả kinh tế xuất phát từ yêu cầu của sản xuất và phát triển kinh tế xã hội Đó là sự đáp ứng ngày càng cao 11 nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội Hiệu quả kinh tế là... hóa tinh thần cho xã hội Vì vậy, nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế không dừng lại ở mức độ đánh giá mà còn thông qua đó tìm ra các giải pháp để phát triển một cách tốt hơn Vậy bản chất của hiệu quả kinh tế xuất phát từ mục đích sản xuất và phát triển kinh tế xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao hơn của mọi thành viên trong xã hội Bản chất của hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động . tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây quýt tại địa bàn xã Quang Hán, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng . 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển và hiệu quả kinh. tiến hành nghiên cứu chuyên đề Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây Quýt tại xã Quang Hán, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng. ” Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái. PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT QUÝT TẠI XÃ QUANG HÁN, HUYỆN TRÀ LĨNH,TỈNH CAO BẰNG 64 viii 4.1. Phương hướng phát triển cây quýt tại xã Quang Hán 64 4.1.1. Phương

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w