GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 MỚI NHẤT GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 MỚI NHẤT GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 MỚI NHẤT GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 MỚI NHẤT GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 MỚI NHẤT GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 MỚI NHẤT GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 MỚI NHẤT GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 MỚI NHẤT GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 MỚI NHẤT GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 MỚI NHẤTGIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 MỚI NHẤT GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 MỚI NHẤTGIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 MỚI NHẤTGIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 MỚI NHẤTGIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 MỚI NHẤT
Trang 1.Ngày soạn:9/8/2014
Bài 1- Tiết 1 :
- Học hát : Bài Mái trường mến yêu
( N&L : Lê Quốc Thắng )
I Mục tiêu :
- HS hát đúng cơ bản giai điệu và lời ca bài hát : Mái trường mến yêu.
- Biết về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng là tác giả của bài hát
- Nắm được nội dung bài hát ca ngợi mái trường, thầy cô yêu quý
- Biết thêm về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo qua bài hát : Đi học
- Qua nội dung của bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy
cô giáo, bạn bè
II Chuẩn bị :
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc, bảng phụ
- Đĩa nhạc có bài hát : Mái trường mến yêu
- Đàn và hát thuần thục bài hát : Mái trường mến yêu
- Tập trình bày bài hát : Đi học của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
III Tiến trình lên lớp :
Mái trường mến yêu "
Nhạc và lời : Lê Quốc Thắng
1- Giới thiệu về bài hát và tác giả : Trong cuộc đời mỗi con người, hình ảnh về mái trường tuổi ấu thơ và các thầy cô giáo luôn để lại trong lòng chúng ta những tình cảm trong sáng và chân thành Một bài hát về mái trường sẽnhắc nhở chúng ta biết yêu quý và trân trọng
HS ghi bài
HS nghe
Trang 22- Nhận xét về bài hát :Bài hát có sử dụng các ký hiệu âm nhạc nào ?( Dấu luyến, dấu lặng, dấu chấm dôi )
- Bài hát viết ở giọng Mi thứ, hoá biểu có một dấu Pha thăng, số chỉ nhịp 4/4, trong bài còn có một dấu thăng bất thường ở khuông nhạc thứ 6
3- Cho HS nghe bài hát Mái trường mến yêu
trên đĩa nhạc
4- Chia đoạn, chia câu : Bài hát gồm có 3 đoạn+ Đoạn 1 : Từ đầu đến " Thiết tha"
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến " Dịu êm "
+ Đoạn 3 : ( Điệp khúc ) Phần còn lại
Mỗi đoạn chia thành hai câu, mỗi câu có 4 ô nhịp.
5- Luyện thanh : Theo mẫu âm :
6- Tập hát từng câu : Đoạn 1 :
+ GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu câu này
3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo
+ GV tiếp tục đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp (
3-4 ) cho HS hát cùng với đàn, nhắc HS lưu ý tiếng
- HS theo dõi và nhắc lại từng câu
HS luyện thanh
HS hát nhẩm theo
-HS hát cùng đàn
Trang 3+ Tập tương tự với các câu của đoạn 2 và đoạn 3.
- GV hướng dẫn HS cách phát âm, lấy hơi nhanh
ở cuối mỗi câu, sau đó yêu cầu HS hát đầy đủ cả bài
7- Trình bày bài hát hoàn chỉnh :Một HS lĩnh xướng đoạn 1, HS khác lĩnh xướng đoạn 2, đoạn 3 cả lớp hát hoà giọng Khi trình bày các em chú ý thể hiện tình cảm nhẹ nhàng, thiết tha
2 Bài đọc thêm Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát
" Đi học "
- Đọc diễn cảm bài đọc thêm trong SGK (Tr 7)
Kể tên một số bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo ?
- Bài hát Đi học có nội dung như thế nào ?
- Đây là bài hát rất quen thuộc với các em, vậy
em nào có thể trình bày bài hát Đi học ? ( Nếu HS không trình bày được GV sẽ trình bày bài hát này cho HS nghe )
HS nghe
4, Củng cố :
- Phát biểu cảm nhận của em về bài hát Mái trường mến yêu ?
- GV yêu cầu cả lớp hát cùng đàn bài Mái trường mến yêu
Trang 4- HS được ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát : Mái trường mến yêu
- Có hiểu biết về một nhạc cụ độc đáo của dân tộc qua bài đọc thêm : Cây đàn bầu
- Tập đọc nhạc và hát đúng lời ca bài TĐN số 1 : Ca ngợi tổ quốc
- Yêu mái trường, thầy cô giáo và bạn bè, yêu thích môn học âm nhạc
II Chuẩn bị của giáo viên :
Mái trường mến yêu "
- Luyện thanh : Theo mẫu âm :
Bài hát được viết ở nhịp bao nhiêu ? Gồm có mấy đoạn ? Khi hát cần thể hiện tình cảm như thế nào ?
( Bài hát viết ở nhịp 4/4, gồm có 3 đoạn, khi hát cần thể hiện tình cảm thiết tha, nhẹ nhàng )
- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát : Mái trường mến yêu
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS trả lời
HS nghe và nhẩm theo
HS trình bày
Trang 5GV nghe phát hiện chỗ sai , GV hát mẫu
và hướng dẫn HS sửa lại
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát theo hình thức : Lĩnh xướng và hoà giọng
GV chấm điểm khích lệ để tạo không khí thi đua
- Sau khi được ôn tập lại GV chỉ định mộtvài HS lên bảng trình bày bài hát để kiểm tra thực hành, lấy điểm
2 TĐN số 1
"
Ca ngợi tổ quốc "
( Trích ) Nhạc và lời : Hoàng Vân
- Giới thiệu bài TĐN số 1 :
Như vậy hai câu nào có giai điệu giống
nhau ? ( Câu 1 và câu 3 )
Trang 6- Cuối cùng nối tất cả các câu lại thành bài TĐN hoàn chỉnh.
- Tập hát lời ca : GV đàn giai điệu và yêu cầu HS nhẩm theo lời ca sau đó hát lời ca cùng đàn
- Chia lớp thành hai nửa, một nửa TĐN, nửa kia hát lời ca kết hợp gõ phách sau đóđổi lại phần trình bày GV nhận xét từng bên
- Tất cả cùng đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 1
- GV chỉ định HS học khá trình bày bài TĐN số 1
Nội dung 3 : Bài đọc thêm :
HS tập tiết tấu
HS nhẩm theo
HS đọc nhạc cùng đàn và sửa sai nếu có
HS tập hát lời ca trên nền giai điệu
5, Dặn dò : - Về nhà học thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN số 1 kết hợp đánh
nhịp 2/4 Chép bài TĐN số 1 vào vở ghi chép hàng ngày
- Đọc trước bài giờ học sau trong SGK – Tr 10
Trang 7- Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- Đọc và ghi nhớ một vài âm trong gam C dur
- Biết vài nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và một số sáng tác của ông
- Học sinh có thái độ tích cực, yêu thích môn âm nhạc
- Biết trân trọng, yêu quí những giá trị lao động nghệ thuật của các nhạc sĩ tên tuổi có cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Việt Nam
II Chuẩn bị của giáo viên :
1 Giáo viên :
- Đàn Oóc gan
- Đĩa nhạc có bài hát : Nhạc rừng
- Tập hát các trích đoạn bài hát : Lên ngàn, Tình ca để giới thiệu thêm cho HS về
những bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt
2 Học sinh :
- Học thuộc bài hát ở nhà
- Tìm hiểu trước bìa học trong SGK
III Tiến trình lên lớp :
1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra nhóm 3 em
Hãy trình bày bài hát : Mái trường mến yêu kết hợp một số động tác phụ họa
đơn giản ?
3.Bài mới :
Hoạt động của
Trang 8Mái trường mến yêu "
- Luyện thanh : Theo mẫu âm sau:
- Tất cả lớp cùng trình bày bài hát vớitình
- Đọc gam Đô trưởng
- Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN số 1
- Một nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lờisau đó đổi lại cách trình bày GV nhận xét
về những chỗ còn sai rồi đàn lại giai điệu
để HS nghe và hướng dẫn sửa cho đúng
HS lên bảng trình bày
HS ghi bài
HS trả lời
HS đọc gam
HS đọc TĐN nhẩm theo
Trang 9- Giới thiệu bài :
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp
và chống Mỹ có rất nhiều các nhạc sĩ cùng các tác phẩm cách mạng của mình
đã góp phần không nhỏ trong việc động viên, khích lệ tinh thần đấu tranh của chiến sĩ và nhân dân ta Hôm nay chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của một trong số các nhạc sĩ đó : Nhạc sĩ Hoàng Việt.
- HS đọc to, rõ ràng và diễn cảm phần giớithiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt trong SGK T10
Em hãy giới thiệu tóm tắt một số nét chính về nhạc sĩ Hoàng Việt ?
- Trình bày hai trích đoạn bài hát nổi
tiếng của nhạc sĩ Hoàng Việt : Lên ngàn, Tình ca cho HS nghe.
- Giới thiệu bài hát : Nhạc rừng
Một trong sốnhững bài hát hay được viếttrong thời kỳ kháng chiến chống thực dânPháp của nhạc sĩ Hoàng Việt, đó là bài
4, Củng cố :
- Phát biểu cảm nhận của em sau khi nghe bài hát Nhạc rừng ?
- Cả lớp cùng trình bày đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 1
5, Dặn dò :
- Về nhà các em học bài theo câu hỏi 1, 2 SGK (Tr 12)
- Sưu tầm một số bài dân ca quan họ Bắc Ninh
Trang 10Ngày soạn: 3/9/2014
Bài 2 Tiết 4 :
- Học hát : Bài Lí cây đa
-Bài đọc thêm:Hội lim
I Mục tiêu :
- Học sinh biết bài hát Lí Cây Đa là 1 bài dân ca quan họ Bắc Ninh
- Tập hát đúng giai điệu và lời ca bài hát : Lí cây đa.
- Lồng ghép đưa dân ca vào trường THCS: Thường thức một số làn điệu dân ca
quan họ Bắc Ninh: Ngồi tựa mạ thuyền, Trống cơm, Bèo dạt mây trôi, xe chỉ luồn kim , cây trúc xinh, ra ngõ vào trông.
- Qua nội dung của bài hát hướng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó
II Chuẩn bị của giáoviên :
1 Giáo viên:
- Máy nghe nhạc ( Điện thoại ) có bài hát Lí cây đa.
- Hát chuẩn bài hát : Lí cây đa.
- Tập hát một số trích đoạn quan họ : Trống cơm, Bèo dạt mây trôi, xe chỉ luồn kim.
2 Học sinh:
- Học bài cũ và sưu tầm một số làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh
III Tiến trình lên lớp :
Dân ca quan họ Bắc Ninh
- Giới thiệu về bài hát :
Bắc Ninh là một Tỉnh phía Bắc, giáp với thủ
HS ghi bài
HS nghe
Trang 11đô Hà Nội Là vùng có truyền thống hát quan
họ từ lâu đời, những làn điệu quan họ duyêndáng, trữ tình, có phong cách riêng biệt đã tạonên một miền dân ca nổi tiếng ở nước ta
Nhiều bài dân ca quan họ được phổ biến rộng
rãi như : Ngồi tựa mạ thuyền, Trống cơm, Bèo dạt mây trôi, xe chỉ luồn kim , cây trúc xinh,
Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một bàiquan họ tiêu biểu với chất nhạc vui tươi, dídỏm, mềm mại, bài hát gợi nên không khí của
ngày hội quan họ, đó là bài hát : Lí cây đa.
Câu 1 : Từ đầu đến " Cây đa "
Câu 2 : Tiếp theo đến " ơi a cây đa "
Câu 3 : Tiếp theo đến " Đêm hôm rằm "
HS nhắc lại từng câu
HS luyện thanh
HS thực hiện tập thể,nhóm, cá nhân
Trang 12GV chỉ định
GV điều khiển
GV ghi bảng
GV trình bày
luyến : Quán, ngồi, tôi.
+ GV nghe và phát hiện chỗ sai, hát mẫu lại
để sửa sai cho HS + Tiến hành tương tự với các câu còn lại
- Trình bày bài hát hoàn chỉnh theo lối hát đốiđáp như sau : 1/2 lớp hát câu 1 - 3, 1/2 lớp hátcâu 2 - 4 Yêu cầu khi hát thể hiện tính chấtvui tươi, mềm mại
- Hai HS: Nam – Nữ trình bày bài hát theo lối
đối đáp như trên hoặc đơn ca Nếu các emtrình bày tốt GV cho điểm cao để động viên
- Cả lớp trình bày theo lối hát đối đáp
2 Bài đọc thêm :Hội lim
-Giáo viên giới thiệu về hội lim thông quaSGK
-Cho các em quan sát tranh ảnh về hội lim
-Giáo viên cho học sinh nghe một vài làn diệuqan họ
HS sửa sai
HS thực hiện
HS hát cá nhân
HS thực hiện tập thể,nhóm, cá nhân
Trang 13- HS hát thuộc bài hát : Lí cây đa và thể hiện bài hát với tính chất mềm mại, nhẹ
nhàng với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- Học sinh biết khái niệm và cách đánh nhịp
- Học sinh biết bài TĐN số 2 – Ánh trăng viết ở nhịp
- Đọc đúng cơ bản giai điệu bài TĐN số 2 và hát ghép lời ca vào giai điệu
- Qua nội dung của bài hát hướng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó
II Chuẩn bị của giáo viên :
- Xem trước bài học ở nhà
III Tiến trình lên lớp :
Trang 14- HS hát kết hợp gõ thanh phách theo nhịp.
- Mỗi tổ cử một nhóm HS lên trình bày bàihát theo lối đối đáp như đã hướng dẫn ở tiếthọc trước
- Sau khi được ôn lại GV chỉ định một số
HS lên trình bày bài hát
2 Nhạc lí
Nhịp
Số chỉ nhịp cho chúng ta biết điều gì ?( Số chỉ nhịp cho biết mỗi ô nhịp có mấyphách và mỗi phách có trường độ bằng baonhiêu )
Số chỉ nhịp cho biết điều gì ?
Số chỉ nhịp cho biết điều gì ?Vậy số chỉ nhịp cho biết điều gì ?
a Nhịp :
Gồm có 4 phách trong một ô nhịp, mỗiphach có độ dài bằng một nốt đen, pháchthứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai làphách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa,phách thứ tư là phách nhẹ
VD :
>> - > - Trên nốt nhạc có hai dấu nhấn là pháchmạnh, một dấu nhấn là phách mạnh vừa
>>->-HS nghe và nhẩm theo
HS trình bày
HS thực hiện
HS thảo luận và cửnhóm lên trình bày
HS lên kiểm tra
HS ghi bài
HS trả lời
HS ghi bài
HS theo dõi
Trang 15c ứng dụng nhịp :
Nhịp thường được dùng trong các bàihành khúc, bài hát trang nghiêm hoặc bàihát trữ tình
VD : Quốc ca, Em là bông hồng nhỏ
3 TĐN số 2
" Ánh trăng "
Nhạc Pháp Lời Việt : Lê Minh Châu
- Giới thiệu bài TĐN số 2 : Đây là bài dân
ca Pháp, bài hát ra đời từ thế kỷ XVII
- Nhận xét bài TĐN :Bài TĐN được viết ở nhịp bao nhiêu ?Nhịp
Về cao độ : trong bài có tên các nốt nhạcnào ? ( Sol - La - Si - Đô - Rê - Mi )
HS ghi bài
HS nghe và quan sát bảng
HS trả lời
Trang 16- Chia câu : Bản nhạc có 4 câu, mỗi câu có 4
ô nhịp Câu 2 chính là câu nhắc lại của câu1
- Đọc tên nốt nhạc từng câu
- Đọc gam Đô trưởng
- Hướng dẫn HS thực hiện tiết tấu chủ đạocủa bài :
- TĐN từng câu : Dịch giọng bằng +5+ GV đàn giai điệu câu 1 khoảng ba lần yêucầu HS lắng nghe và TĐN nhẩm theo, sau
đó bắt nhịp để HS đọc nhạc hoà cùng vớiđàn
+ GV vẫn đàn giai điệu câu 1 và yêu cầu HS
tự hát lời ca cùng giai điệu đó
Trong quá trình HS đọc nhạc và hát lời canếu chưa chính xác GV hướng dẫn sửa sai
+ Tiến hành tương tự với các câu còn lạitheo kiểu móc xích rồi ghép lời ca vào giaiđiệu.Cuối cùng đọc nối tất cả các câu lạithành bài
- Cả lớp cùng TĐN và hát lời kết hợp gõthanh phách theo nhịp
Trang 17- Học thuộc khái niệm nhịp
- Tập biểu diễn bài hát Lí cây đa
- Học sinh nhận biết được về nhịp lấy đà
- Học sinh đọc đúng cơ bản giai điệu bài TĐN số 3 và tập hát lời ca vào giaiđiệu
- Nhận biết được 1 vài loại nhạc cụ phương Tây: Đàn oóc gan, piano, guitare,kèn,
2 Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng hát, lấy hơi, xử lí hơi thở
- Rèn kỹ năng nhận biết tên nốt, ghi nhớ cao độ nốt nhạc
- Kỹ năng thường thức âm nhạc qua một số âm sắc của một số nhạc cụ phươngTây
- Đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 3
- Sưu tầm tranh ảnh về các loại nhạc cụ phương Tây
- Chuẩn bị lấy tiếng trên đàn Oóc gan các loại nhạc cụ : Pi-a-nô, Vi-ô-lông,
ghi-ta, ắc-coóc-đê-ông để giới thiệu cho HS
2 Học sinh :
Trang 18- Học bài cũ và làm bài tập ở nhà trong SBT.
- Tìm hiểu bài trước khi tới lớp
III Tiến trình lên lớp :
mở đầu thiếu nó còn được gọi là: nhịp lấyđà
2 Tập đọc nhạc số 3
" Đất nước tươi đẹp sao "
Nhạc : Ma-lai-xi-a Lời Việt : Vũ Trọng Tường
- Giới thiệu bài TĐN số 3 :
- Nhận xét bài TĐN :Bài TĐN được viết ở nhịp bao nhiêu ? ô nhịpđầu tiên thuộc loại nhịp gì ?
( Số chỉ nhịp 4/4, ô nhịp đầu tiên là nhịp lấy
Trang 19Về cao độ gồm tên các nốt nhạc nào ?
( Đủ 7 âm : Đô - Rê - Mi- Pha - Sol - La - Si )
Về trường độ sử dụng các hình nốt nào?
(Có nốt đen, móc đơn, nốt trắng, trắng cóchấm dôi, đen có chấm dôi)
Trong bài có các ký hiệu nào đã học ?(Có dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu lặng, dấuchấm dôi)
- Cách đọc đảo phách cân :
- Chia câu: Bài TĐN chia thành 5 câu ngắnnhưng khi hát lời chỉ chia thành 2 câu dài (Mỗicâu 4 ô nhịp)
- Đọc tên nốt nhạc từng câu
- Đọc gam Đô trưởng
- GV hướng dẫn HS âm hình tiết tấu chủ yếu
- Tập đọc nhạc từng câu :+ GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần yêu cầu
HS TĐN nhẩm theo sau đó bắt nhịp cho HSđọc nhạc cùng đàn
GV phát hiện và sửa sai cho HS , đặc biệt chú
ý tập kỹ đảo phách:
+ Tiến hành tương tự với các câu còn lại Xong câu 2 cho HS đọc nối câu 1 - 2, xongcâu 4 cho HS đọc nối câu 3 - 4
Cuối cùng GV cho các em đọc cả bài hai lần,nhắc HS chú ý khung thay đổi (Lần hai kết bài
HS theo dõi và ghi nhớ
HS nhắc lại từng câu
HS đọc tên nốt
HS đọc gam cùng đàn
HS thực hiện tiết tấu
HS thực hiện
HS sửa sai
HS thực hiện tập thể, nhóm, cá nhân
Trang 203 Âm nhạc thường thức
Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
- Treo lên bảng tranh ảnh và giới thiệu về cácnhạc cụ: Pi-a-nô, Vi-ô-lông, Ghi-ta, ắc-coóc-đê-ông
Hãy lên bảng chỉ vào một nhạc cụ và giớithiệu điều em biết về nhạc cụ đó cho cácbạn nghe ?
- GV nhấn mạnh lại đặc điểm của từng loạinhạc cụ
- Cho HS nghe âm sắc của các loại nhạc cụphương tây trên đàn Oóc gan
HS ghi nhớ
HS nghe và cảm nhận
4, Củng cố :
- Em hãy nhắc lại các nội dung của bài học hôm nay ?
- Cả lớp cùng trình bày bài TĐN số 3
5, Dặn dò :
- Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr 20) Chép bài TĐN số 3.
- Ôn tập hai bài hát : Mái trường mến yêu, Lí cây đa Ôn tập nhạc lí và ba bài
TĐN đã học Tiết sau kiểm tra 1 tiết
****************************************
Trang 21- Nhận biết được nhịp lấy đà.
- Phân biệt được nhịp , , Thực hiện được cách đánh nhịp .
- Đọc đúng cơ bản giai điệu bài TĐN số 1 - 2- 3, hát ghép lời ca
2 Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng hát, cách lấy hơi, xử lí hơi thở
- Rèn kỹ năng nhận biết tên nốt, ghi nhớ cao độ nốt nhạc, gõ tiết tấu
- Đàn Oóc gan, bảng phụ, máy nghe nhạc ( Điện thoại )
- Đàn và hát thuần thục các nội dung ôn tập
2 Học sinh :
- Học bài cũ và làm bài tập ở nhà trong SBT -Trang 14, 15; SGK - Trang 20
- Tìm hiểu bài trước khi tới lớp
III Tiến trình lên lớp :
Trang 22Lí cây đa : Vui tươi, dí dỏm, mềm mại.
- Trình bày kết hợp vỗ tay theo nhịp,hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
(Chấm điểm nếu có tinh thần xung phong)
2 Ôn tập nhạc lí
Em hãy so sánh nhịp , , có điểmnào giống và khác nhau ?
- Thực hiện động tác đánh nhịp
- GV chỉ định HS : Tìm một số bài háttrong SGK có sử dụng nhịp lấy đà ?
- Làm nhanh bài tập 3 - SBT trang 17
3 Ôn tập TĐN số 1,2,3
* Cho HS tập đọc các VD về cao độ
trong SGK (Tr21).
* Ghi nhớ hình tiết tấu TĐN: Số 1
* Ghi nhớ hình tiết tấu TĐN: Số 2
* Ghi nhớ hình tiết tấu TĐN: Số 3
- Cả lớp cùng trình bày lần lượt từngbài TĐN, đọc nhạc và hát lời ca hoànchỉnh
Trang 23HS theo dõi
4, Củng cố : - GV nhận xét ý thức của HS trong tiết ôn tập
- Tuyên dương những cá nhân, nhóm tích cực , trình bày tốt, nhắc nhở các HS chưa tích cực cần cố gắng học tập nhiều hơn trong tiết kiểm tra sau đạt kết quả cao
5, Dặn dò :
- Làm bài tập đầy đủ trong SGK - SBT từ tiết 1 đến nay vào trong SBT
- Về nhà các em học bài để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra đạt kết quả cao
*********************************************
Trang 24- Kiểm tra sự tiếp thu và trình bày bài hát của HS.
- Khích lệ cho HS có sự tự tin khi trình bày bài hát
- Qua việc ôn tập kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu của HS trong quá trình học
2 Kĩ năng :
- Rèn luyện tính tự tin trong biểu diễn văn hóa văn nghệ trước đám đông
- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, trình bày logic kiến thức đã học
3.Thái độ :
- Nghiêm túc, chủ động trong học tập rèn luyện
- Tôn trọng và quý trọng thành quả lao động nghệ thuật, học tập, rèn luyện
II Chuẩn bị của giáo viên :
- Ôn tập tất cả kiến thức trong tiết ôn tập
- Chuẩn bị một tinh thần tốt, tự tin
III Tiến trình lên lớp :
1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2, Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong giờ học
3, Bài mới :
Trang 25GV hướng dẫn
- Thực hiện
1 Luyện thanh theo mẫu:
2 Đề kiểm tra : (Mẫu trong sổ lưu đề)
- GV tiến hành kiểm tra từng HS,chấm điểm công bằng, chính xác
Trang 26- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát : Chúng em cần hoà bình.
- HS làm quen với cách hát đảo phách và nghịch phách, biết xử lí hơi để ngân đủ
- Đàn và hát thuần thục bài Chúng em cần hoà bình.
- Đĩa nhạc có bài hát : Chúng em cần hoà bình.
III Tiến trình lên lớp :
đó Hôm nay chúng ta sẽ làm quen vớimột bài hát nà qua bài hát này cô
HS ghi bài
HS nghe
Trang 27- Chỉ định HS đọc phần giới thiệu về
tác giả trong SGK (Tr 23)
Em hãy trình bày trích đoạn một trong
số các bài hát của nhạc sĩ Hoàng
Long-Hoàng Lân được kể tên trong SGK?
- Nhận xét về bài hát :Bài hát được viết ở nhịp bao nhiêu ?Trong bài có các ký hiệu âm nhạc nào?
( Nhịp 2/4, có các ký hiệu : Dấu nhắclại, khung thay đổi, dấu nối, dấu chấmdôi, dấu lặng đơn )
Bài viết ở giọng Pha trưởng ( hoá biểu
Câu 2 : Phần còn lại
- Luyện thanh : Theo mẫu âm Mi, Ma
- Tập hát từng câu: Dịch giọng bằng -3+ GV ghi bảng và hướng dẫn HS thựchiện tiết tấu đặc trưng của đoạn a :
HS đọc
HS xung phong trình bày
Trang 28HS nghe và hát nhẩm theo.
+ GV tiếp tục đàn giai điệu câu 1 vàbắt nhịp cho HS hát cùng đàn, chú ýhát đúng tính chất đảo phách ở giữa vàcuối câu, nghỉ đủ hai phách theo tiếngđếm của GV
+ Tập tương tự với câu 2 sau đó GVcho HS hát nối câu 1 - 2 ( Hát hoànchỉnh đoạn a )
GV phát hiện chỗ sai và hát mẫu lại đểsửa cho HS nếu có
+ GV ghi hình tiết tấu đặc trưng củađoạn b và hướng dẫn HS thực hiện :2/4
1 2 1 2 3 4 1+ Tiến hành dạy các câu ở đoạn btương tự như ở đoạn a, ở đoạn b lưu ýcuối mỗi câu hát phải ngân đủ baphách
Cuối cùng cho HS hát nối tiếp toàn bộlời 1
- GV đàn giai điệu yêu cầu HS nhẩmtheo lời 2, sau đó GV bắt nhịp để HShát đầy đủ cả hai lời Nhắc các em lấyhơi ở các dấu lặng giữa và cuối câu,thể hiện tính chất âm nhạc trong sáng,vui khoẻ Kết thúc bài bằng cách hátthêm đoạn b lần nữa
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bàihát kết hợp gõ thanh phách
HS hát nhẩm theo
HS hát cùng đàn
HS thực hiện tập thể, nhóm, cá nhân
HS sửa sai
HS thực hiện tiết tấu
HS thực hiện tập thể, nhóm, cá nhân
HS hát lời 1
HS thực hiện
HS trình bày theo tổ
Trang 294, Củng cố :
- Phát biểu cảm nhận của em về bài hát Chúng em cần hoà bình ?
- GV hướng dẫn HS vừa trình bày bài hát Chúng em cần hoà bình vừa đánh
nhịp 2/4
5, Dặn dò :
- Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr 23).
- Xem trước bài TĐN số 4
- HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát : Chúng em cần hoà bình.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 4 : Mùa xuân về.
- HS biết thêm về một lễ hội độc đáo của dân tộc Mường qua bài đọc thêm : Hội xuân " Sắc bùa "
II Chuẩn bị của giáo viên :
Trang 30- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát để các
em nhẩm theo, so sánh và điều chỉnh
- Ôn tập : Chia lớp thành hai nửa, mỗinửa hát một câu của đoạn a, đoạn b cảlớp hát hoà giọng
GV phát hiện chỗ sai và hát mẫu lại đểsửa cho các em
- Cả lớp cùng trình bày bài hát kết hợpđánh nhịp 2/4
- GV gọi một nhóm HS ( 4 em) lên bảngtrình bày bài hát để kiểm tra
2 Tập đọc nhạc số 4 :
"
Mùa xuân về "
Nhạc và lời : Phan Trần Bảng
- Giới thiệu bài TĐN số 4 :
- Chia câu : Bài nhạc có 5 câu , mỗi câu
có 8 phách Câu 1 và câu 3 âm hình tiếttấu giống nhau, câu 2, câu 4, câu 5 âm
HS nhẩm theo
HS thực hiện và sửa sai
Trang 31- Đọc gam Đô trưởng
- Hướng dẫn HS thực hiện tiết tấu :+ Tiết tấu câu 1 và 3 :
+ GV tiếp tục đàn giai điệu câu 1 và bắtnhịp cho HS đọc nhạc cùng đàn
+ Tiến hành tương tự với các câu còn lại
Xong câu 2 cho HS đọc nối câu 1 - 2 ,xong câu 4 cho HS đọc nối câu 3 - 4 Sau mỗi lần HS thực hiện đọc nhạc GVsửa sai để các em đọc chính xác cao độ
và trường độ, lưu ý ngân đủ hai phách ởcuối mỗi câu
+ Cuối cùng GV cho HS đọc nối 5 câuthành bài TĐN hoàn chỉnh
- Chỉ định hai HS trình bày bài TĐN số 4 :
2 HS đọc tên nốt
HS đọc gam cùng đàn
HS thực hiện tiết tấu
HS nhẩm theo
HS đọc nhạc cùng đàn
HS thực hiện tập thể,nhóm, cá nhân
HS tập hát lời ca
HS thực hiện
HS trình bày
Trang 33- HS ôn lại bài hát : Chúng em cần hoà bình và bài TĐN số 4.
- HS có thêm hiểu biết về nhạc sĩ Đỗ Nhuận và một bài hát của ông : Hành quân
xa Thông qua đó giáo dục HS có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều
đóng góp trong sự nghiệp âm nhạc của đất nước
II Chuẩn bị của giáo viên :
- Đàn Oóc gan
- Tập hát các trích đoạn bài hát : Chiến thắng Điện Biên, Việt Nam quê hương tôi, để giới thiệu cho HS về những bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
- Đĩa nhạc có bài hát : Hành quân xa.
III Tiến trình lên lớp :
1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra nhóm HS 3 em
- Hãy trình bày bài hát " Chúng em cần hoà bình " ?
- Luyện thanh : Theo mẫu âm Mi, Ma
- Cả lớp cùng trình bài bài hát với yêucầu cao hơn : Thuộc lời ca, trình bàykết hợp gõ thanh phách theo nhịp
- Từng tổ trình bày bài hát tại chỗ theo
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS trình bày
Trang 34GV chấm điểm tượng trưng để tạokhông khí thi đua.
- Một vài HS trình bày bài hát
- Đọc gam Đô trưởng
- Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN số
4 để các em so sánh, điều chỉnh
- Nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời casau đó đổi lại cách trình bày
GV nhận xét về những chỗ còn sai rồiđàn lại hoặc làm mẫu để HS nghe vàsửa cho đúng
- Đọc bài TĐN số 4 kết hợp đánh nhịp
( Một HS học khá lên bảng đánh nhịpmẫu, các bạn còn lại đánh nhịp tại chỗ)
- Sau khi được ôn tập GV gọi một vài
HS lên bảng trình bày bài TĐN số 4
ta sẽ có thêm hiểu biết về nền âm nhạc
Trang 35- GV trình bày các trích đoạn bài hát
của nhạc sĩ Đỗ Nhuận: Chiến thắng Điện Biên, Việt nam quê hương tôi cho
- Hãy cho biết cảm nhận của em về bài hát : Hành quân xa ?
- Em hãy nhắc lại các nội dung của bài học hôm nay?
5, Dặn dò :
- Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr 27.)
- Xem trước bài học sau
****************************************
Trang 36- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Khúc hát chim sơn ca
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể, cá nhân, lối hát hoà giọng
- Qua nội dung của bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yêu quê hương, đất nước
II Chuẩn bị của giáo viên :
- Đàn Oóc gan
- Đĩa nhạc có bài hát Khúc hát chim sơn ca
- Đàn và hát thuần thục bài hát Khúc hát chim sơn ca.
III Tiến trình lên lớp :
1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2 , Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra cá nhân
- Hãy kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận ?
HS ghi bài
HS đọc bài
HS trả lời
Trang 37GV phát hiện chỗ sai, vừa đàn, vừahát mẫu lại để sửa cho HS , đặc biệt
là các tiếng rơi vào nốt hoa mĩ
+ GV tiến hành dạy tiếp câu 2 theocách tương tự, chú ý ngân đủ trường
độ hai phách rưỡi ở cuối câu
Sau khi học xong câu 2, GV cho HShát nối câu 1 - 2
HS sửa sai
HS thực hiện tập thể, nhóm, cá nhân
Trang 38+ GV hướng dẫn theo cách đó với tất
cả các câu còn lại trong bài Xong 4câu của đoạn a cho các em hát kếtđoạn a sau đó chuyển sang học cáccâu của đoạn b, hát kết đoạn b
- Hát đầy đủ cả bài, chú ý hát đúngcác tiếng luyến và nốt hoa mĩ, lấy hơi
ở cuối các câu để không bị lỡ nhịp
- Trình bày bài hát hoàn chỉnh : Bài hát này cần thể hiện được sắcthái hồn nhiên, nhí nhảnh và say sưanhưng không nhanh
Hát lần 1 : Tất cả cùng hoà giọng
Hát lần 2 : Đoạn a chỉ định HS lĩnhxướng, đoạn b cả lớp hoà giọng
- Hai HS hát đơn ca, mỗi em hát mộtđoạn trong bài
- Em hãy cho biết nội dung của bài hát Khúc hát chim sơn ca nói về điều gì ?
- Tất cả lớp cùng trình bàybài hát Khúc hát chim sơn ca
5, Dặn dò :
- Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr 29.)
- Xem trước bài học sau
**********************************************
Trang 39Ngày soạn: 22/11/2014
Tiết 13 :
- Ôn tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca
- Nhạc lí : Cung và nửa cung - Dấu hoá
I Mục tiêu :
- HS được ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát : Khúc hát chim sơn ca.
- HS có khái niệm về cung và nửa cung trong âm nhạc và ba loại dấu hoá thông dụng, tập phân biệt cung và nửa cung trên đàn phím
II Chuẩn bị của giáo viên :
- Đàn Oóc gan
- Đàn và hát thuần thục bài hát : Khúc hát chim sơn ca.
- Phóng to hình phím đàn trong SGK (Tr 31) để giới thiệu cho HS.
III Tiến trình lên lớp :
- Luyện thanh :Theo mẫu âm Mi, Ma
Bài hát Khúc hát chim sơn ca
được chia thành mấy đoạn ? Emhãy cho biết tính chất âm nhạc củatừng đoạn ?
- Cho HS nghe lại giai điệu của bàihát để các em tự so sánh, điều chỉnh
Trang 40em sửa lại cho đúng
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bàihát GV nhận xét và cho điểmtượng trưng để tạo không khí thiđua
- GV gọi một nhóm HS ( nhóm 3 em )
lên bảng trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca.
2 Nhạc lí
* Cung và nửa cung :
Cung và nửa cung là đơn vị dùng đểchỉ khoảng cách về độ cao giữa hai
âm thanh đi liền bậc, một cungbằng hai nửa cung
Kí hiệu :
1 cung : Nửa cung :
- Bẩy bậc âm tự nhiên có khoảngcách cung và nửa cung như sau :
- Đọc cao độ của 7 bậc âm tự nhiên
Độ cao chúng ta vừa đọc còn đượcgọi là gì ? ( Gam Đô trưởng )