1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án âm nhạc 8 Mới nhất đây !

35 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

- HS biết trình bày bài hát với nhiều cách như : hát tập thể,hát hoà giọng, hát có lĩnhxướng, biết thể hiện đảo phách, ngân nghỉ đúng chỗ.. - Qua nội dung của bài hát, giáo dục các em t

Trang 1

Tuần 1- tiết 1: Ngày soạn: 25/08/2008

Học hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

Nhạc và lời: Vũ Trong Tường I- Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Mùa thu ngày khai trường” của nhạc sĩ

Vũ Trọng Tường, thể hiện được tính chất vui tươi của bài hát

- HS biết trình bày bài hát với nhiều cách như : hát tập thể,hát hoà giọng, hát có lĩnhxướng, biết thể hiện đảo phách, ngân nghỉ đúng chỗ

- Qua nội dung của bài hát, giáo dục các em tình cảm yêu mến và gắn bó với máitrường, thầy cô

II- Chuẩn bị:

- Đàn phím điện tử

- Bài hát “ Mùa thu ngày khai trường” phóng to trên bảng phụ

III Các hoạt động dạy – học:

Trang 2

+ Đoạn 1: Từ đầu… tiếng hát mùa thu.

+ Đoạn 2: Mùa thu… như trời thu

Hướng dẫn theo lối móc xích (câu đoạn- bài)

-+ Lưu ý học sinh khi hát cần thể hiệnđược tính chất âm nhạc của từng đoạn( Đoạn1: tình cảm sôi nổi, hào hứng;

Đoạn2: tình cảm tha thiết đằm thắm.)

- Từng tổ trình bày bài hát theo đàn

4 Củng cố : (5 phút)

- Từng nhóm 5 HS trình bày bài háttrước lớp với hình thức hát có lĩnhxướng

5 Dặn dò: (1 phút)

- GV dặn HS chuẩn bị bài sau

- GV nhận xét tiết học

- HS đọc phần giớithiệu trong SGK

- HS nghe

- HS nghe và ghi nhớ

- Luyện thanh theo đàn

- Tập hát theo sựhướng dẫn của gv

- Tập trình bày bài háttheo sự điều khiển củagv

- HS thực hiện

- HS trình bày theonhóm

- Nghe và ghi nhớ

Trang 3

Tuần 2 - tiết 2: Ngày soạn: 30/8/2008

Ôn tập bài hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG.

Tập đọc nhạc: TĐN số 1

I-Mục tiêu:

-HS được ôn lại để hát thuầøn thục hơn bài hát Mùa thu ngày khai trường Hs biết trình

bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và biết kết hợp vận động khi hát

-HS đọc đúng cao độ , trường độ của bài Tập đọc nhạc TĐN số 1, HS bước đầu làm quenvới âm hình tiết tấu gồm nốt móc đơn đứng trước hai nốt móc kép

- Qua nội dung của bài TĐN số 1, giáo dục học sinh cố gắng học tập để xây dựng đấtnước sau này

II- Chuẩn bị:

- Đàn phím điện tử

- Bài tập đọc nhạc số 1 phóng to trên bảng phụ

III Các hoạt động dạy – học:

+ Cho HS tập hát và vỗ tay theo nhịp.

+ Tiến hành tập theo nhóm

+ GV kiểm tra vài học sinh

+ Nhận xét và ghi điểm

Nội dung2: (25 phút)

Tập đọc nhạc TĐN số1:

Chiếc Đèn Ông Sao.

HĐ1 : Giới thiệu bài TĐN:

- Bài tập đọc nhạc này được trích trong ca

khúc “Chiếc đèn ông sao” của nhạc sĩ

Phạm Tuyên

- GV treo bài Tập đọc nhạc đã phóng totrên bảng phụ và yêu cầu HS quan sát vànhận xét

- HS thực hiện cánhân

- HS nghe và ghi nhớ

Trang 4

- GV yêu cầu HS quan

+ Giọng Đô trưởng

+ Cao độ : sử dụng thang 5 âm: Mi-Son-La

Đô-Rê-+ Trường độ : có các hình nốt móc đơn,nốt móc đơn có chấm dôi, nốt móc kép,nốt đen

+ Bài gồm 4 câu hát với âm hình tiết tấu gần giống nhau

HĐ3: Luyện thanh :

+ Cho HS đọc gam và các nốt trụ của

giọng Đô trưởng

HĐ5: Luyện tập:

+ Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn,kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp

+ Từng tổ hs thực hiện đọc nhạc, kết hợp với gõ đệm

+ Cả lớp hát lời ca và vỗ tay theo nhịp,phách.(3 lần)

4.

Củng cố : (3 phút)

+ Chia lớp thành 2 nhóm , tập đọc nhạc

và ghép lời ca (nhóm 1 hát lời và nhóm 2 đọc nhạc , sau đó đổi lại)

+ Vài học sinh khá giỏi đọc nhạc và hát lời

ca trước lớp

- Quan sát và trả lờitheo gợi ý của GV

- Thực hiện theo tổ

- Hs thực hiện

- Hs trình bày theonhóm

- HS thực hiện cánhân

Trang 5

- Gv dặn dò và nhận

xét

5 Dặn dò: (1 phút)

+ Về học bài, chép bài và xem trước bài

NS Trần Hoàn, tìm thêm các bài hát của

NS Trần Hoàn

+ Nhận xét tiết học.

- HS nghe và ghi nhớ

Tuần 3 – tiết3: Ngày soạn: 7/9/2008

Ôn tập bài hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG.

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn

và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.

I-Mục tiêu:

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hát theo tay chỉ huy của GV, tập hát theo lối cá nhân

- Cho HS ôn lại bài TĐN số 1 với yêu cầu cao hơn, HS phải đọc đúng cao độ, tiết tấucủa bài nhạc và hát chính xác lời ca

- HS biết được thân thế và sự nghiệp của nhạc sĩ Trần Hoàn; nghe và cảm nhận được

vẻ đẹp trong âm nhạc của bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.

II- Chuẩn bị:

- Đàn phím điện tử

- Tập hát bài hát Mùa thu ngày khai trường

- Tư liệu về nhạc sĩ Trần Hoàn

- May nghe và băng nhạc bài hát Một mùa xuân nho nhỏ

III Các hoạt động dạy – học:

Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai

+ Chia lớp thành 2 nhóm cho HS tập hát ca nhân.

+ GV kiểm tra vài học sinh

+Nhận xét và ghi điểm Nội dung2: (10 phút)

Trang 6

+ Kiểm tra vài học sinh.

+ Tên thật: Nguyễn Tăng Hích

+ Bút danh: Hồ Thuận An

+ Các ca khúc nổi tiếng: Sơn nữ ca, Lời người ra đi, Lời ru trên nương, Lời bác dặn trước lúc đi xa…

+ Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

- Cho HS nghe 1 số trích đoạn của các bàihát nêu trên

HĐ2: Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.

- Giới thiệu sơ lược về bài hát

- GV đàn và hát cho HS nghe toàn bài

- Yêu cầu HS nêu cảm xúc khi nghe bàihát

- Nhận xét tiết học

nhóm

- HS thực hiện cánhân

-1 HS đọc SGK

- HS xem

- HS thảo luận nhóm,từng nhóm trả lời, cácnhóm khác nhận xét

- HS ghi những nétchính

- HS nghe và nhậnxét

- HS nghe và ghi nhớ

- HS nghe bài hát vànêu cảm nghĩ củamình

- HS trả lời cá nhân

- HS nghe

Trang 7

Tuần 4 - tiết 4: Ngày soạn: 14/9/2008

Học hát: LÍ DĨA BÁNH BÒ

Dân ca nam bộ I- Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài “Lí dĩa bánh bò”- một bài dân ca Nam bộ.

- Tập cho HS làm quen với cách thể hiện tính chất vui – dí dỏm cúa bài hát

- Qua nội dung của bài hát, giáo dục các em biết yêu mến những làn diệu dân ca, qua đó HS thấy rằng người xưa đã biết trân trọng người đi học

II- Chuẩn bị:

- Đàn phím điện tử

- Bài hát “Lí dĩa bánh bò” phóng to trên bảng phụ

- Máy nghe và băng nhạc bài hát Lí dĩa bánh bò

III Các hoạt động dạy – học:

Học hát lí dĩa bánh bò

HĐ1: Giới thiệu về bài hát:

- Gv đàn giai điệu một số bài dân ca cho học sinh

đoán tên bài hát

- GV giới thiệu bài hát Lí dĩa bánh bò là một bài

dân ca Nam bộ

- GV dùng bản đồ chỉ đồng bằng Nam bộ, đồngthời cho HS xem tranh sinh hoạt ở đồng bằng Nambộ

- Cho HS đọc bài giới thiệu trong SGK

- Gv đàn và hát cho HS nghe 1 lần (dịch giọnghát ở giọng Son trưởng)

- HS thực hiện

- HS kiểm tra

- HS nghe và phátbiểu

- HS nghe và ghinhớ

- HS quan sát

- HS đọc phầngiới thiệu trongSGK

- HS nghe

- HS xem

Trang 8

HĐ2: Hướng dẫn chia câu, chia đoạn:

- Bài hát gồm 2 đoạn, chia ra thành 4 câu có độ dàikhông bằng nhau

-Từng tổ trình bày bài hát theo đàn

-Tập trình bày bàihát theo sự điềukhiển của gv.-Hát theo tổ

- HS trình bày theonhóm

- 1HS hát trướclớp

- Nghe và ghi nhớ

Trang 9

Tuần 5- tiết 5: Ngày soạn: 22/9/2008

Ôn tập bài hát: LÍ DĨA BÁNH BÒ.

- Cung cấp cho HS những kiến thức âm nhạc cần thiết ve gam thứ, giọng thứ

- HS đọc đúng cao độ , trường độ của bài Tập đọc nhạc TĐN số 2

- Qua nội dung của bài TĐN số 2, giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước

II- Chuẩn bị:

- Đàn phím điện tử

- Bài tập đọc nhạc số 2 phóng to trên bảng phụ

III Các hoạt động dạy – học:

Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò.

+ Cho HS tập hát và vỗ tay theo nhịp

+ Tiến hành tập theo nhóm

+ GV kiểm tra vài học sinh

+ Nhận xét và ghi điểm

Nội dung 2: (15 phút) Nhạc lí: Gam thứ- Giọng thứ.

- GV đàn 1 bài hát giọng trưởng và 1 bài hát giọng thứ cho HS nghe

+ Em có nhận xét gì khi nghe 2 đoạn nhạc này?

KL: Giọng thứ có màu sắc êm dịu và tình

cảm hơn so với giọng trưởng.

- GV giới thiệu cấu tạo gam thứ:

I II III IV V VI VII ( I ) 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c

- GV giới thiệu một số bài hát gam thứ,

giọng thứ : Mái trường mến yêu, niềm vui của em…

- HS thực hiện cánhân

- HS ghi nhớ

Trang 10

KL: các bậc âm trong gam thứ được sử

dụng để xây dựng giai điệu một bài hát hay bản nhạc, người ta gọi đó là giọng thứ kèm theo tên âm chủ.

- Cho HS nghe bài nhạc Quê hương trong

SGK để minh hoạ

Nội dung 3: (15 phút)

Tập đọc nhạc TĐN số 2:

Trở về Su – ri – en – to.

HĐ1 : Giới thiệu bài TĐN:

- Bài tập đọc nhạc này là một bài hát của

I-a-li-a

- GV treo bài Tập đọc nhạc đã phóng totrên bảng phụ và yêu cầu HS quan sát vànhận xét

- HS nghe và ghi nhớ

- Quan sát và trả lờitheo gợi ý của GV

- Trả lời cá nhân.+ Nhịp ba bốn.+ Giọng La thứ.+ Cao độ : sử dụngthang 5 âm:

La-Si-Đô-Rê-Mi-pha.+ Trường độ : có cáchình nốt móc đơn,nốt đen, nốttrắng,lặng đen

+ Bài gồm 4 câu hát với âm hình tiết tấu gần giống nhau

-Luyện thanh theođàn

- 1HS đọc

- Tập đọc nhạc theo

sự hướng dẫn của gv

- Tập trình bày bàiTĐN theo sự điều

Trang 11

- Về học bài, chép bài và xem trước bài

NS Hoàng Vân và bài Hò kéo pháo Ở bàinày chúng ta được biết thêm một nhạc sĩcủa Việt Nam

khiển của gv

- Thực hiện theo tổ

- HS thực hiện cánhân

- HS nghe và ghi nhơ

Tuần 6 – tiết 6: Ngày soạn: 30/9/2008

Ôn tập bài hát: LÍ DĨA BÁNH BÒ

- HS biết được thân thế và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Vân một nhạc sĩ lớn trong nền

âm nhạc Việt Nam ; nghe và cảm nhận bài hát Hò kéo pháo.

II- Chuẩn bị:

- Đàn phím điện tử

- Tư liệu về nhạc sĩ Hoàn Vân

- Máy nghe và băng nhạc bài hát Hò Kéo Pháo

III Các hoạt động dạy – học:

HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò.

+ Chia lớp thành 2 nhóm cho HS tập hát với nhiều hình thức:

Hát có vận động và kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách.

Trang 12

+ Cho HS đọc thang âm La thứ.

+ Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn,

kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp

+ Chia lớp thành 2 nhóm , tập đọc nhạc

và ghép lời ca + Kiểm tra vài học sinh

- Cho HS đọc phần giới thiệu trong SGK

- GV tóm tắt về tiểu sử và sự nghiệp nhạc

+ Quê quán: Hà Nội.

+ Các ca khúc nổi tiếng: Quảng Bình quê

ta ơi, Hai chị em, Tôi là người thợ mỏ, Bài ca xây dựng, Tình ca tây nguyên,….

+ Các ca khúc thiếu nhi : Em yêu trường

em, Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở, ca ngợi tổ quốc,….

+ Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

- Cho HS nghe 1 số trích đoạn của các bàihát nêu trên

HĐ2: Bài hát Hò kéo pháo.

- Giới thiệu sơ lược về bài hát

- GV đàn và hát cho HS nghe toàn bài

- Yêu cầu HS nêu cảm xúc khi nghe bàihát

- HS thực hiện cánhân

- HS thực hiện cánhân

-1HS đọc SGK

HS xem

- Từng nhóm trìnhbày, các nhóm còn lạinhận xét

- HS ghi những nétchính

- HS nghe và nhậnxét

- HS nghe và ghi nhớ

- HS nghe bài hát vànêu cảm nghĩ củamình

Trang 13

- Nhận xét tiết học.

- HS trả lời cá nhân

- HS nghe

Tuần 7- tiết 7: Ngày soạn: 14 / 10 / 2008

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I- Mục tiêu:

- Giúp HS nhớ lại cách thể hiện hai bài hát đã học

- HS ôn lại cấu tạo gam thứ, và bài nhạc viết theo giọng thứ

- Hoàn chỉnh kĩ năng đọc nhạc của HS qua 2 bài TĐN số 1 và số 2

- Kiểm tra để đánh giá đúng khả năng học tập của học sinh

II - Chuẩn bị:

1- Giáo viên:

- Đàn phím điện tử

2 - Học sinh:

- Xem lại tất cả các bài đã học

III Các hoạt động dạy – học :

- Nghe GV trình bàybài hát

- Thực hiện theo yêucầu của giáo viên

-Trình bày theo nhóm

- Nhận xét cách trình

Trang 14

(nếu có) và ghi điểm cho

- Yêu cầu HS trả lời cá nhân, Hs khácnhận xét Gv sửa sai nếu có

- GV nêu một số bài hát viết ở giọng thứ

- Phân biệt sự khác nhau giữa giọngtrưởng và giọng thứ cho HS nghe và ghinhớ

- Hs trả lời câu hỏi

- Nghe và nhận xétcâu trả lời của bạnmình

- Thực hiện theonhóm

- Nhận xét sự trìnhbày của bạn

4 Kết thúc tiết học (4 phút)

- GV dặn dò và nhận xét

tiết học - Dặn HS về nhà tập trình bày hoànchỉnh các bài đã ôn tập

- Viết trước bài hát “Tuổi hồng” vào vở

để học ở tiết sau

- Nhận xét tiết học

- HS nghe và ghi nhớ

Trang 15

Tuần 8 - Tiết 8 : Ngày soạn: 20 / 10 / 2008

Học hát: TUỔI HỒNG.

Nhạc và lời: Trương Quang Lục I- Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu của bài hát Tuổi Hồng – một bài hát hay viết về tuổi học trò.

- HS biết thể hiện bài hát với tính chất hồn nhiên, vui tươi

- Tập cho HS kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca

- Qua nội dung bài hát, giáo dục HS biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi thơ, biết ước mơvươn tới tương lai

II - Chuẩn bị:

- Máy nghe và băng nhạc bài hát Tuổi hồng

- Đàn phím điện tử - Viết lời bài hát ra bảng phụ

III Các hoạt động dạy – học :

1 Ổn Định: (1 phút)

Báo cáo si số

2 Kiểm tra:

3 Bài m i: (40 phút)ới: (40 phút)

HĐ 1: Giới thiệu bài

+ Bài hát Tuổi hồng ông viết dành cho

HS tuổi THCS nói về sự hồng nhiên trong sáng của tuổi mới lớn với những ước mơ tươi đẹp.

- GV trình bày bài hát 1 lần cùng với đàn

- HS nghe và ghi nhớ

- HS xem

- Nghe GV hát

Trang 16

HĐ2: Hướng dẫn HS chia câu, đoạn.

- Bài hát được viết ở nhịp bốn bốn

- Có tính chất tươi vui và hồn nhiên

- Bài gồm 2 đoạn :

+ Đoạn 1 :Vui sao rực lên : Mô tả

bước chân của các em trên đường đếntrường

+ Đoạn 2 : La la la Tuổi hồng ơi:

Diễn tả niềm vui của các em với nhữngước mơ tươi đẹp

câu theo lối móc xích

-Cho HS tập hát vào bài

theo In tro nhiều lần

- Mỗi câu hát GV đàn cho HS nghe 1 lần,

GV hát 2 lần sau đó bắt nhịp cho HS hátnhắc lại 3-4 lần

- Thực hiện theo lối móc xích cho đến hếtbài

- GV sử dụng đoạn 2 để làm nhạc dạo vàhướng dẫn HS vào bài hát

- Hướng dẫn Hs hát và vận động theo

nhạc:

+ Câu Đến trường thân quen vui ngày

ngày: ngón trỏ tay phải đưa lên trước

mặt

+ Câu Khoảng trời mộng ước đẹp dáng tương lai: Tay phải đưa ra trước và vòng

sang ngang

+ Câu Như ánh nắng khi : Tay phải đưa

ra trước và lên cao

+ Câu Tuổi hồng ơi đẹp những ước mơ:

Hai tay bắt chéo áp vào ngực

+ Câu Đẹp mùa hoa tuổi hồng ơi: Tay

phải đưa ra trước và vòng sang ngang

- Cho HS thực hiện nhiều lần theo đàn.

- HS thực hiện đồngthanh

- HS tập hát theo sựhướng dẫn của GV

- Tập nghe Intro đểvào bài hát

- HS quan sát và thựchiện theo GV

- Hát kết hợp với vậnđộng

- Thực hiện đồngthanh

- Cá nhân trình bày

Trang 17

-Viết trước bài TĐN số 3 vào vở và xemtrước bài nhạc lí.

-Nhận xét tiết học

- HS nghe và ghi nhớ vào sổ tay

Tuần 9 - tiết 9 : Ngày soạn: 27 / 10 / 2008

Ôn tập bài hát:TUỔI HỒNG.

Nhạc lí: GIỌNG SONG SONG, GIỌNG LA THỨ HOÀ THANH.

Tập Đọc Nhạc: TĐN số 3.

I- Mục tiêu:

-Ôn tập bài hát “Tuổi hồng”.HS tập trình bày bài hát hoàn chỉnh và vận động theo nhạc

HS bước đầu có khái niệm về giọng song song, Biết được dặc điểm của giọng la thứ hoàthanh

-Tập đọc bài nhạc có giọng La thứ hoà thanh với các âm hình nốt móc đơn, nốt đen, nốttrắng và đặc biệt là nốt đen chấm dôi

- Qua nội dung bài tập đọc nhạc, giáo dục HS tình cảm yêu mến thiên nhiên

III Các hoạt động dạy – học :

Cho HS luyện thanh thang âm Rê trưởng:

- Thay các tên nốt bằng các nguyên

âm : a, ê, u, i để các em luyện thanh.

- Cho HS hát theo đàn 2 lần kết hợp với vận động phụ hoạ như tiết trước.

- Kiểm tra từng nhóm 3 HS.

- Nhận xét và ghi điểm.

HS thực hiện

- HS thực hiện đồngthanh

- Hát đồng thanh

- Thực hiện theonhóm

Ngày đăng: 13/07/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w