1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án âm nhạc 9-mới nhất

29 1,1K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 592,5 KB

Nội dung

Trường THCS Lê Hoàn GV: Trần Quốc Sử TIẾT: 1 Ngày soạn: 10/8/2010 Ngày dạy: 18/8/2010 BÀI: 1 - HỌC HÁT: BÀI Bóng dáng một ngôi trường I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: -HS biết hát một bài hát với các ô nhòp đảo phách, sử dụng chuyển đổi nhòp. 2- Kỹ năng: -Hát đúng các đảo phách có trong bài hát. -Thể hiện bài hát với tình cảm sôi nổi, nhiệt tình. 3- Thái độ: -Giáo dục tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy cô và bạn bè. II. CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, bảng phụ. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 9. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn đònh lớp. 2. Bài mới. * Vào bài: Trong mỗi chúng ta ai cũng có những kỷ niệm đáng nhớ của thời cắp sách và mái trường yêu dấu là nơi chúng ta không thể nào quên ⇒ Bóng dáng một ngôi trường NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung 1: Tìm hiểu bài hát 1- Tác giả: - Em hãy nêu những bài hát của nhạc só Hoàng Lân mà em biết? - Bài hát Bác Hồ - Người cho em tất cả, Đi học về, Thật là hay - Em biết gì về nhạc só Hoàng Lân? - NS Hoàng Lân là anh em sinh đôi với NS Hoàng Long, là NS gắn bó mật thiết với tuổi thơ, đã sáng tác rất nhiều cho thiếu nhi. - Âm nhạc của Hoàng Lân giản dò, trong sáng, dễ thuộc, dễ nhớ: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác, Mùa hè ước mong - Học sinh lắng nghe 2- Bài hát - Hát toàn bài (hoặc cho HS nghe băng) - Lắng nghe - Bài hát gợi cho em điều gì? - HS nêu cảm nhận của bản thân. - Ngôi trường là nơi ta học tập, lớn lên. Ở đây đã cho ta kiến thức, cho ta những tình bạn đẹp, là nơi ta sẽ chẳng bao giờ quên Nội dung 2: Học hát - Cho HS luyện thanh khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn - Đàn giai điệu từng câu cho HS tập - Tập từng câu ngắn theo đàn. Âm nhạc 9 - 1 - Năm học: 2009-2010 Trường THCS Lê Hoàn GV: Trần Quốc Sử NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS hát - Lưu ý cho HS tập nhiều lần chỗ đảo phách - Đánh dấu vào bài hát và tập theo GV: "trong lòng", "theo bao", "kí ức" - Mở nhạc đệm cho HS hát toàn bài - Hát toàn bài theo nhòp đệm - Phân tích cấu trúc bài hát: gồm 2 đoạn - Đánh dấu 2 đoạn nhạc trong bài hát Đoạn a: sôi nổi, trẻ trung, khỏe khoắn Đoạn b: phát triển đoạn a, âm nhạc tha thiết hơn, lôi cuốn hơn -Hs đúng tính chất từng đoạn *Củng cố - Yêu cầu HS đứng hát kết hợp vận động nhẹ tại chỗ -u cầu hs trình bày bài hát theo tổ nhóm -Gv gọi hs các mhóm nhận xét lẫn *Gv chỉ định một nhóm trình bày bài hát ,hs khác nhận xét ,gv nhận xét ghi điểm. - Hát toàn bài theo nhạc đệm kết hợp vận động nhẹ tại chỗ. -Hs thực hiện. - Hs nhận xét - Hs xung phong. . IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Hát thuộc bài hát Bóng dáng một ngôi trường - Trả lời câu hỏi số 1, 2 SGK 2- Bài sắp học: - Xem lại khái niệm về quãng, công thức gam trưởng - Phân tích tiết tấu bài TĐN số 1. V.PH Ầ N KI Ể M TRA : Ngày soạn: 16/8/2009 Ngày dạy: 18/8/2009 TIẾT: 2 NHẠC LÍ : GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG SON TRƯỞNG - TĐN SỐ 1 I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Biết sơ lược về quãng. - Đọc đúng bài TĐN giọng Son trưởng. 2- Kỹ năng: - Nghe và nhận diện sự khác nhau giữa các quãng, tính chất của quãng. - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1. 3- Thái độ: - Tạo hứng thú trong việc học nhạc lí và TĐN. II. CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 9. - Thanh phách, tập ghi nhạc. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn đònh lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Hát thuộc lời bài hát Bóng dáng ngơi trường và kể tên vài bài hát có cùng chủ đề 3.Bài mới. Âm nhạc 9 - 2 - Năm học: 2009-2010 Trường THCS Lê Hoàn GV: Trần Quốc Sử * Vào bài: Mỗi bài hát, bản nhạc đều được tạo thành bởi các quãng khác nhau, tạo nên những âm điệu vô cùng phong phú. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn vì tính chất các quãng. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung 1: Nhạc lí - Quãng là gì? - Quãng là khoảng cách về độ của hai Giới thiệu về quãng âm thanh liền bậc hoặc cách bậc * Quảng 2 trưởng: 1 cung 2 thứ: 0,5 cung - Cho Hs nghe vài ví dụ về quãng trên - Lắng nghe để nhận thấy sự khác nhau * Quảng 3 trưởng: 2 cung đàn: C - D; E - F, G - A, E - G giữa các quãng 3 thứ: 1,5 cung - Nêu các loại quãng đã học ở lớp 8? - Quãng 1: Gồm 2 nốt cùng tên * Quảng 6 trưởng: 4,5 cung - Quãng 2: Gồm 2 nốt liền kề 6 thứ: 4 cung - Quãng 3: Gồm 2 nốt cách bậc - Quãng 4: Gồm 2 nốt cách 2 bậc v.v v.v Ngoài ra còn có các quãng đúng, quãng tăng, quãng - Cho VD về quãng 2, quãng 3? - Quãng 2: C -D, E - F, - Quãng 3: C - E, F - A, - Trong các quãng tùy thuộc vào số cung ta sẽ có quãng trưởng, quãng thứ, tăng, giảm, đúng, - Sự khác nhau trong tính chất của quãng tạo ra tác dụng gì trong âm nhạc? - Nhờ sự phong phú của các loại quãng tạo nên những âm điệu trầm bỗng vô cùng phong phú Nội dung 2: Tập đọc nhạc 1- Giọng Son trưởng - Cho Hs nêu công thức gam trưởng đã - I II III IV V VI VII (I) Giọng Son trưởng có âm chủ là Son. Hóa biểu có 1 dấu thăng ở vò trí nốt Pha học - Lập gam Son trưởng? - Giới thiệu giọng Son trưởng? 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c - G A H C D E F G ⇒ Nốt Pha bò thăng 2- Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Cây Sáo (trích) - Cho Hs quan sát bài TĐN số 1 - Bài TĐN số 1 viết ở giọng Son trưởng vì hóa biểu có 1 dấu thăng ở vò trí nốt Pha và âm chủ (nốt kết bài) là Son Nhạc: Ba Lan Đặt lời: Hoàng Anh - Cho Hs đọc gam và âm trụ của gam Son trưởng - Đọc gam và dâm trụ theo đàn - Cho Hs nghe toàn bài TĐN số 1 - Lắng nghe - Yêu cầu Hs thực hiện tiết tấu bài TĐN -Giáo viên sửa cho chính xác và cho cả lớp thực hiện - Thực hiện tiết tấu bài TĐN - Cả lớp gõ tiết tấu - Đàn từng câu ngắn cho Hs tập đọc - Tập đọc từng câu ngắn theo đàn - Cho Hs đọc toàn bài kết hợp vỗ tiết tấu - Lần lượt cho các tổ, cả lớp đọc toàn bài - Đọc toàn bài theo đàn kết hợp tiết tấu -Đọc bài TĐN theo tổ, lớp - Gọi cá nhân đọc bài TĐN - Cá nhân đọc toàn bài *Củng cố: -Gọi một nhóm đọc nhạc và hát lời kết hợp đánh nhịp - Đọc nhạc và hát lời ca kết hợp đánh nhòp IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Âm nhạc 9 - 3 - Năm học: 2009-2010 Trường THCS Lê Hoàn GV: Trần Quốc Sử 1- Bài vừa học: - Tập xác đònh các loại quãng. - Tập hát thuộc lời bài Cây Sáo. - Trả lời câu hỏi số 1 trang 11 SGK. 2- Bài sắp học: - Ôn lại bài hát Bóng dáng một ngôi trường (Nhạc và Lời: Hoàng lân) - Tìm hiểu bài Âm nhạc thường thức "Ca khúc thiếu nhi phổ thơ" - Tìm một số bài hát đã học được phổ từ thơ. V. PHẦN KIỂM TRA:. Ngày soạn: 23/8/2009 Ngày dạy: 25/8/2009 TIẾT: 3 -ÔN TẬP BÀI HÁT Bóng Dáng Một Ngôi Trường -ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ TỪ THƠ I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hát thuộc và diễn cảm bài Bóng dáng một ngôi trường - Đọc đúng bài TĐN. - Hiểu biết sơ quan về một phương thức sáng tác bài hát và những giá trò của những bài hát phổ thơ thành công . 2- Kỹ năng: - Hát đúng sắc thái từng đoạn. - Đọc TĐN đúng về cao độ, trường độ. 3- Thái độ: - Hs thêm yêu thích các ca khúc thiếu nhi được phổ từ thơ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, băng nhạc, thanh phách, bảng phụ. 2.Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 9. Âm nhạc 9 - 4 - Năm học: 2009-2010 Trường THCS Lê Hoàn GV: Trần Quốc Sử - Thanh phách, tập ghi nhạc. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy hát lời ca bài TĐN số 1 kết hợp gõ tiết tấu? 3. Bài mới. * Vào bài:Hôm nay, lớp chúng ta sẽ ôn tập để hát tốt hơn bài Bóng dáng một ngôi trường và đọc ôn bài TĐN số 1. Đồng thời chúng ta sẽ tìm hiểu các ca khúc thiếu nhi được phổ từ thơ. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung 1: Ôn tập bài hát - Đệm đàn cho Hs khởi động giọng - Cho Hs hát ôn theo nhạc đệm - Khởi động giọng theo đàn - Hát ôn toàn bài theo nhạc đệm: nhóm, cá nhân Bóng dáng một ngôi trường - Gọi 1 Hs hát lónh xướng đoạn 1, lớp hát đoạn 2 N&L: Hoàng Lân - Cho từng tổ thể hiện bài hát - Mỗi tổ thể hiện bài hát theo đàn - Nhắc Hs chú ý sắc thái - Cả lớp hát ôn toàn bài theo đàn và thể hiện sắc thái từng đoạn Nội dung 2: Ôn tập tập - Đàn bài TĐN số 1 - Lắng nghe đọc nhạc TĐN số 1 - Cho Hs đọc gam Son trưởng và âm trụ - Luyện thanh theo đàn - Gọi vài Hs gõ tiết tấu bài TĐN - Thực hiện tiết tấu bài TĐN - Cho cả lớp đọc ôn - Đọc ôn bài TĐN theo đàn, đọc ôn kết hợp tiết tấu - Kiểm tra nhóm, tổ - Nhóm tổ thực hiện - Cho Hs hát ôn lời ca - Hát ôn lời ca theo đàn - Chi nhóm luyện tập - Một nhóm đọc cao độ, 1 nhóm gõ tiết tấu và ngược lại (hoặc lời ca) Nội dung 3: Âm nhạc thường thức - Thế nào là ca khúc được phổ từ thơ? - Là lời ca của bài hát được hình thành từ thơ Ca khúc thiếu nhi phổ từ thơ - Em hãy cho ví dụ mà em biết? - Bài Ngày đầu tiên đi học, Tia nắng hạt mưa, Lên đàng, - Có nhiều cách phổ nhạc - Lắng nghe và quan sát từ băng nhạc, bảng phụ C1: Giữ nguyên lời thơ để phổ nhạc, như bài Bụi phấn, Ngày đầu tiên đi học, C2: Lời thơ bài hát có sự thay đổi, như Đi học, Bác Hồ - Người cho em tất cả, C3: Trích đoạn hoặc phỏng theo ý thơ (cho Hs nghe băng) - Cho Hs nhận xét về những ca khúc thiếu nhi phổ thơ theo SGK - Những bài hát phổ thơ có chất lượng nghệ thuật về lời ca. Nhờ âm nhạc mà nhiều bài thơ (được phổ nhạc) được chắp cánh bay xa - Cho hs trình bày bài hát phổ thơ từ thơ mà em thích - Hs trình bày. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Hát thuộc bài Bóng dáng một ngôi trường và bài Cây sáo. Âm nhạc 9 - 5 - Năm học: 2009-2010 Trường THCS Lê Hoàn GV: Trần Quốc Sử - Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 13 SGK. 2- Bài sắp học: - Phân tích nội dung bài hát Nụ cười. V.PH Ầ N KI Ể M TRA : Ngày soạn: 31/8/2009 Ngày dạy: 01/9/2009 TIẾT: 4 BÀI:2 HỌC HÁT: Bài Nụ cười I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Biết một bài hát thiếu nhi của nước Nga , với đề tài khá độc đáo "Nụ cười" 2- Kỹ năng: - Thể hiện bài hát với giai điệu rộn ràng, trong sáng, vui tươi. - Hát đúng giọng của mỗi đoạn : từ Đô trưởng chuyển sang Đô thứ. 3- Thái độ: Giáo dục tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái, hữu nghò giữa thiếu nhi hai nước Việt - Nga. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, máy hát Tranh ảnh nước Nga (thủ đô Mat-xcơ-va, cung điện Krem-li, Quảng trường đỏ ) Âm nhạc 9 - 6 - Năm học: 2009-2010 Trường THCS Lê Hoàn GV: Trần Quốc Sử - Một số bài hát về nước Nga (Chiều Mat-xcơ-va, Chiều hải cảng ) 2. Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 9, thanh phách. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1.Ổn đònh lớp 2 Kiểm tra bài cũ: -Em hãy thể hiện bài hát Bóng dáng một ngôi trường của nhạc só Hoàng Lân? 3.Bài mới. * Vào bài: Nga là một đất nước rộng lớn và xinh đẹp. Nơi đây cũng là nơi sản sinh ra nhiều thiên tài trên nhiều lónh vực: văn học, mó thuật và nhiều danh nhân văn hóa khác. Việt Nam và Nga đã có quan hệ từ nhiều năm nay và ngày càng phát triển tốt đẹp, ngay cả trong lứa tuổi thiếu nhi bài hát "Nụ cười" đã thể hiện rõ mối quan hệ đó. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Trình bày bài hát bằng bảng phụ - Cho HS nhận xét về bài hát - Quan sát bài hát -Bài hát viết ở nhòp 2 2 .Bài hát chia làm 2 đoạn Đoạn 1:"Cho đời tiếng cười":giọng Đô trưởng. Đoạn 2: "Để làn " đến hết bài: giọng Đô thứ. Tính chất giọng ở từng đoạn làm cho sắc thái ở 2 đoạn khác nhau. Đoạn 1: Trong sáng, rộn ràng Đoạn 2: Êm nhẹ, tha thiết. - Nội dung bài hát? - Bài hát ca ngợi niềm lạc quan trong cuộc sống của tuổi trẻ, ở đó tiếng cười đem lại niềm tin và hạnh phúc. - Đây là một ca khúc quen thuộc của thiếu nhi Nga. Em hãy kể tên một vài bài hát của nước Nga mà em biết? - Chiều Mat-xcơ-va, Chiều hải cảng, Cuộc sống ơi, ta mến yêu người, Đôi bờ - Cho HS nghe vài trích đoạn các ca khúc Nga - Lắng nghe và cảm thụ - Cho HS nghe bài hát Nụ cười - Nghe và chú ý sự chuyển giọng, sắc thái giữa hai đoạn Hoạt động 2: Học hát - Yêu cầu HS luyện thanh theo đàn - Luyện thanh khởi động giọng theo đàn - Phân đoạn bài hát - Đánh dấu từng đoạn trong bài hát - Đệm đàn cho HS học hát từng câu đoạn 1, sau đó ghép nối cả đoạn - Tập hát từng câu và ghép nối cả đoạn 1 theo đàn Thể hiện rộn ràng, trong sáng - Đệm đàn cho HS tập từng câu đoạn 2, sau đó ghép nối cả đoạn - Tập từng câu và ghép nối cả đoạn 2 theo đàn Đoạn 2 thể hiện tình cảm, tha thiết nhưng rộn ràng, dứt khoát - Đệm đàn cho HS hát toàn bài - Hát toàn bài theo đàn, thể hiện rõ sắc thái từng đoạn - Gọi nhóm, tổ thể hiện bài hát - Nhóm, tổ thể hiện bài hát theo đàn - Gọi 1 HS hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2 - Cá nhân hát solic đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2. *Củng cố: - Chỉ huy cho lớp thể hiện bài hát(cc) - Thể hiện bài hát theo đàn - Nhạc đệm dưới sự chỉ huy của giáo viên IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Âm nhạc 9 - 7 - Năm học: 2009-2010 Trường THCS Lê Hoàn GV: Trần Quốc Sử 1- Bài vừa học: - Hát thuộc bài hát Nụ cười , kết hợp đánh nhòp 2 2 - Trả lời câu hỏi số 2, trang 16 SGK 2- Bài sắp học: - Xem lại cấu tạo gam thứ và xác lập gam Mi thứ. - Phân tích tiết tấu bài TĐN số 2. V. PH Ầ N KI Ể M TRA : - Ngày soạn: 07/9/2009 Ngày dạy: 13/9/2009 TIẾT: 5 BÀI:2 ÔN TẬP BÀI HÁT: Nụ cười TẬP ĐỌC NHẠC: Giọng Mi thứ - TĐN số 2 I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Nắm vững bài hát Nụ cười. hát thuộc và thể hiện sắc thái tình cảm trong mỗi đoạn nhạc. - Hiểu biết sơ lược về giọng Mi thứ và đọc đúng bài TĐN. Âm nhạc 9 - 8 - Năm học: 2009-2010 Trường THCS Lê Hoàn GV: Trần Quốc Sử 2- Kỹ năng: - Hát ôn đúng sắc thái trong từng đoạn và tập hát Canon ở đoạn 1. - Đọc đúng cao độ, trường độ của bài TĐN, đặc biệt là chùm 3. 3- Thá: i độ: - Vui vẻ, tự tin và lạc quan trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1- Giáo Viên: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 9 - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, bảng phụ, máy hát. 2-Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 9, thanh phách . III.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổ n định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: - Bài hát Nụ cười (có thể kiểm tra trng quá trình ôn tập). 3.Bài mới: *Vào bài:Ở tiết hai các em đã học TĐN giọng son trưởng có hố biểu là dấu pha thăng vậy giọng song song có cùng hố biểu là giọng gì âm chủ của nó là âm gì .Tiết học hơm nay cơ cùng các em tìm hiểu NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung 1: Ôn tập bài hát Bài Nụ cười Nhạc: Nga Phỏng và dòch: P. Tuyên - Cho HS nghe lại bài hát Nụ cười - Sắc thái của bài hát? - Lắng nghe bài hát. - Từng đoạn có sắc thái khác nhau. Đoạn 1: Trong sáng, rộn ràng. Đoạn 2: Tha thiết nhưng rắn rỏi. - Cho HS luyện thanh khởi động giọng. - Cho HS hát ôn bài hát theo nhạc đệm. - Luyện thanh theo đàn. - Học sinh hát ôn kết hợp đánh nhòp theo sự chỉ huy của giáo viên) - Hướng dẫn HS hát Canon đoạn 1. Nhóm 1: hát trước. Nhóm 2: vào sau 1 nhòp và kết câu "trong cuộc sống tiếng cười".(cc) - Chia 2 nhóm: nhóm 1 hát trước, nhóm 2 vào sau nhóm 1 một nhòp, cùng kết ở câu cuối đoạn 1: "trong cuộc sống tiếng cười". Hai nhóm hoà giọng ở đoạn 2. Lời 2: Nhóm 1 hát đuổi tương tự. Nội dung 2: Tập đọc nhạc 1- Giọng Mi thứ - Hãy nhắc lại cấu tạo gam thứ? - Em hãy thành lập gam Mi thứ? Từ Mi đến Pha chỉ có 2 1 Pha để đủ 1 cung và Pha thăng đến Sol là Giọng Mi thứ có âm chủ là Mi ở hóa biểu có 1 dấu thăng (Pha thăng) - Hãy rút ra kết luận về giọng Mi thứ? Giọng Mi thứ có âm chủ là Mi hoá biểu có 1 dấu thăng ở nốt Pha. Cấu tạo giọng Mi thứ - Hãy so sánh với giọng Son trưởng đã học? - Son trưởng và Mi thứ có cùng hóa biểu, đây là 2 giọng song song. - Ta muốn có giọng Mi thứ hoà thanh thì - Lấy bậc VII của Mi thứ nâng lên nửa cung ta có Âm nhạc 9 - 9 - Năm học: 2009-2010 I I I I I I I V V V I V I I 1 c 1 c 1 c 1 c ½ c ½ c ( P ) 1 c E F # G A B C D E Trường THCS Lê Hoàn GV: Trần Quốc Sử NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS phải làm thế nào? Mi thứ hòa thanh. - Cho HS đọc gam Mi thứ và các âm trụ.(cc) - Đọc gam Mi thứ và âm trụ theo đàn. 2- Tập đọc nhạc số 2: - Nhận xét bài TĐN số 2 sau khi nghe giáo viên đệm bài TĐN? - Bài TĐN số 2 viết ở giọng Mi thứ, từ nhòp 4 đến nhòp 6. Mi thứ hòa thanh. - Cho HS thực hiện tiết tấu bài TĐN. - Thực hiện tiết tấu, chú ý chùm 3. - Đàn từng câu cho HS tập đọc. - Tập đọc từng câu theo đàn, sau đó ghép nối toàn bài. - Cho HS đọc kết hợp gõ tiết tấu. - Đọc cao độ kết hợp gõ tiết tấu. * Củng cố: Từng phần - Cho HS ghép lời sau khi đọc nhóm.(cc) - Ghép lời ca bài TĐN sau khi đọc theo nhóm. IV: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1 Bài vừa học: - Hát thuộc bài Nụ cười và tập hát đuổi (Canon) trong tổ. - Luyện tập thuần thục tiết tấu bài TĐN, chú ý chùm 3. - Tập hát lời ca bài TĐN số 2. 2. Bài sắp học: - Xem lại cấu tạo của quãng. - Tìm hiểu bài Hợp âm và Nhạc só Trai-cốp-xki. V. PH Ầ N KI Ể M TRA : Âm nhạc 9 - 10 - Năm học: 2009-2010 [...]... HOẠT ĐỘNG GV hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5 b) Hợp âm bảy: gồm 4 âm, - Ví dụ: các âm cách nhau quãng 3, hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7 - Cho HS nghe hợp âm bảy - So sánh âm thanh của hợp âm ba và hợp âm bảy? - GV cho HS nghe giai điệu bài Lên đàng không đệm hợp âm và có hợp âm để HS nhận xét.(cc) - Giới thiệu sơ lược về nước Nga, người Nga, Nội dung 2: nền âm nhạc Nga Âm nhạc thường thức... CHUẨN BỊ: 1- Giáo Viên: - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 - NHẠC LÍ: SƠ LƯC VỀ HP ÂM - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKI - Ôn luyện kết hợp đánh nhòp bài TĐN số 2 - Biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ về hợp âm - Biết nhạc só Trai-cốp-xki là một nhạc só thiên tài của nước Nga đã có những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và thế giới - Đọc trôi chảy bài TĐN, kết hợp đánh nhòp thuần... nghiêm túc cố gắng khi kiểm tra II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 9 - Nhạc lí cơ bản và nâng cao - NXB Âm nhạc - 2001 - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, bảng phụ, máy hát 2- Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 9 - Thanh phách III KIỂM TRA: 1-Kiểm tra bài cũ: Hãy thể hiện một bài hát mang âm hưởng dân ca mà em thích? 2- Kiểm tra việc chuẩn... giới - Đọc trôi chảy bài TĐN, kết hợp đánh nhòp thuần thục - Phân biệt được hợp âm bà và hợp âm bảy - Tạo cho HS sự say mê tìm hiểu kiến thức về nhạc lí nói chung và hợp âm nói riêng hát - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 9 - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, bảng phụ, máy 2- Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 9, thanh phách III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài... tấu bài TĐn số 3 - Có hứng thú trong việc tìm hiểu kiến thức về nhạc lí và ứng dụng trong thực tiễn II CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: -2001 - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 9 - Nhạc lý cơ bản và nâng cao - Nguyên Hạnh - NXB Thanh Niên - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ 2-Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 9 - Thanh phách, tập ghi nhạc III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra... - Đọc nhạc ghép lời ca đúng giai điệu tiết tấu bài TĐN 3- Thái độ: - Yêu quê hương đất nước, tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước qua các làn điệu dân ca II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 9 - Nhạc lý cơ bản và nâng cao - Nguyên Hạnh - NXB Thanh Niên -2001 - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ 2- Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc. .. ca khúc 3- Thái độ: - HS thêm yêu thích các bài hát mang âm hưởng dân ca nói riêng và các bài hát dân ca của dân tộc ta nói chung II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 9 - Tập ca khúc thiếu nhi - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, bảng phụ, máy hát 2- Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 9 - Thanh phách III KIỂM TRA: 1- Kiểm tra bài cũ:... của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng ba 2- Các loại hợp âm: a) Hợp âm ba: gồm 3 âm, các âm cách nhau quãng 3, Âm nhạc 9 HOẠT 2 (cc) 2 - Hát ôn lời ca kết h 2 nhòp 4 - Quãng hòa âm là gì? - Là sự vang lên của c - Các quãng hoà âm tạo thành hợp âm → GV - Lắng nghe nêu khái niệm về hợp âm - Cho HS nhật xét về quãng 3 qua ví dụ Sau - Các âm cách nhau đó cho HS nghe cùng cách nhau quãng - 11 - Năm học:... Yêu thích các tác phẩm của NS Nguyễn Văn Tý nói chung và bái hát Mẹ yêu con nói riêng II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: hát - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 9 - Nhạc só Việt Nam hiện đại - NXB Hà Nội - 1999 - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, bảng phụ, máy 2 Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 9 - Thanh phách III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Dòch giọng là gì?... yêu cầu Giọng Pha trưởng có âm - Hãy rút ra kết luận về giọng Pha - Giọng Pha trưởng có âm ch chủ là Pha ở hoá biểu có trưởng hoá biểu có một dấu giáng ở vò một dấu giáng (Si giáng) b Cho HS đọc gam Pha trưởng và âm trụ - Đọc gam Pha trưởng và âm tr (cc) - Đàn bài TĐN số 3 cho HS nhận xét bài - Bài TĐN số 3 viết ở giọng P 2- Tập đọc nhạc số 3 TĐN nhưng chỉ sử dụng có 6 âm: Lá xanh (trích) La, Đô, Rê, . sống. II. CHUẨN BỊ 1- Giáo Viên: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 9 - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, bảng phụ, máy hát. 2-Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 9, thanh phách. hợp âm bà và hợp âm bảy. 3- Thái độ: - Tạo cho HS sự say mê tìm hiểu kiến thức về nhạc lí nói chung và hợp âm nói riêng. II. CHUẨN BỊ: 1- Giáo Viên: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc. tra. II. CHUẨN BỊ: 1 -Giáo Viên - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 9 . - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, bảng phụ, máy hát. 2-Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 9, thanh phách

Ngày đăng: 03/06/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w