GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 MỚI NHẤT GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 MỚI NHẤT GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 MỚI NHẤT GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 MỚI NHẤT GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 MỚI NHẤT GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 MỚI NHẤT GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 MỚI NHẤT GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 MỚI NHẤT GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 MỚI NHẤT GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 MỚI NHẤT
Trang 1Ngày soạn: 9/08/2014
Bài mở đầu: Ti Ế t 1
Giới thiệu môn hỌc âm nhạc ở trờng THCS
Học hát: bài Quốc ca
I Mục tiêu bài học :
- HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc
- Biết môn âm nhạc gồm có ba phân môn: Học hỏt, nhạc lớ và TĐN, õm nhạc thường thức
- Xác định nhiệm vụ đối với học sinh Ôn lại bài Quốc Ca
II.Chuẩn bị :
1 Chuẩn bị của GV :
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc
- Máy nghe, tranh ảnh về buổi lễ chào cờ
2 Chuẩn bị của HS :
- SGK âm nhạc, vở ghi
- Thực hiện theo hớng dẫn của gv
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định tổ chức :
- Gv kiểm tra sĩ số lớp
- ổn định nề nếp lớp
2 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh
3.Bài mới: Giới thiệu bài :
- Gv cho cả lớp hát một bài hát tập thể
- Gv giới thiệu bài và ghi bảng
- Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, có tác
động trực tiếp đến ngời nghe và thể hiện t ởng, tình cảm của con ngời…
t Muốn nghe và hiểu đợc âm nhạc thì phải học và tiếp xúc thờng xuyên với âm nhạc
Trang 2- Tổng số tiết: 122tiết
- Thời gian học: 4 năm
III Học hát: bài Quốc Ca :
1 Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
- Nhạc sĩ Văn Cao ( 1923 - 1995)
- Là nhạc sĩ thuộc lớp đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại
- Ông là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng:
Suối mơ, Thiên thai, Đàn chim việt, Tiến về
Hà Nội, Ngày mùa, Trờng ca sông lô……
- Bài hát Quốc Ca đợc nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944 với tên gọi: Tiến quân ca Năm
1946 tại kì họp Quốc hội khoá I của nớc VNDCCH đã chọn bài hát Tiến quân ca là bài hát Quốc Ca
Trang 3- Nghe băng bài hát Quốc Ca (theo đàn).
- Nêu cảm nhận sau khi học bài hát Quốc Ca?
5- Dặn dò:
- Học và làm bài tập SGK
- Su tầm một số bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên
*******************************
Trang 4- Dạy cho HS biết hát một bài hát hay của nhạc sĩ Phạm Tuyên đồng thời giới thiệu một
số ca khúc tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi
- HS hát đúng giai điệu của bài hát
- Thông qua bài hát giáo dục các em yêu hoà bình và tình thân ái, đoàn kết
Trang 5- Một số ca khúc tiêu biểu: Đêm pháo hoa, Cô và mẹ, Tiến lên đoàn viên, Trờng chúng cháu … , Nh có Bác……., Chú voi con…, Đảng cho ta……, Chiếc đèn ông sao, Tiễn thầy đi
bộ đội ………
b- Bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ:
- Bài hát đợc tác giả sáng tác năm 1985 để hởng ứng phong trào “ ngọn cờ hoà bình”
trên thế giới Thông qua bài hát tác giả
muốn giáo dục tình yêu hoà bình, tình thân
ái đoàn kết và tinh thần đấu tranh để bảo vệ nền hoà bình trên trái đất
2 Tỡm hiểu bài hỏt.
* Chia đoạn: 2 đoạn
a Từ “ trỏi đất… của ta”
b “ Boong bớnh … cờ của ta”
- Mỗi đoạn cú 4 cõu
- Trong bài hỏt này cú những kớ hiệu õm nhạc gỡ ? (Bài hỏt viết ở nhịp 2/
4, cú dấu luyến, dấu nối, dấu lặng đen )
- Trong bài cú sử dụng những hỡnh nốt nào?
( Nốt đen, nốt trắng, nốt đen chấm dụi… )
Trang 6HS lặng nghe và thực hiện
Hs thực hiện
Hs củng cố
4- Cñng cè:
- Nªu c¶m nhËn s©u s¾c nhÊt sau khi häc bµi h¸t
Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ nói lên mong ước của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
Trang 7- Học sinh biết và viết đợc khoá son trên khuông nhạc
II.Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh.
- Nghe lại bài hát 2 - 3 lần
- HS ôn lại bài hát, y/c sử lí sắc thái: đoạn
1 nhẹ nhàng, đoạn 2 trong sáng, khoẻ…
- Hát kết hợp gõ nhịp phách
- Hát kết hợp vận động, nhún chân theo nhịp 2 nhẹ nhàng
- Kiểm tra một số cá nhân trình bày tốt
II Nhạc lí:
1 Bốn thuộc tính của âm thanh:
- Âm thanh trong đợc chia làm 2 loại:
Trang 8- TËp viÕt vÞ trÝ c¸c nèt nh¹c lªn khu«ng nh¹c cã kho¸ son
Trang 9III Tiến trỡnh bài dạy.
1.Kiểm tra bài cũ: Em hóy cho biết õm thanh cú mấy thuộc tớnh?
2.Nội dung bài mới.
- Tròn = 2 trắng = 4 đen = 8 móc đơn = 16 móc kép
Trang 10- Các nốt nằm từ dòng 3 trở lên đuôi nốt ờng quay xuống.
th Các nốt nằm ở dòng 2 trở xuống đuôi nốt thờng quay lên
- Các nốt có móc đứng gần nhau có thể nối với nhau bằng 1 hoặc 2 vạch ngang
Trang 11- HS xung phong trình bày
- Chia lớp ra từng tổ và tiến hành luyện tập
Gv hướng dẫn lại đối với một số em chư đọc được
- Cho cả lớp đọc nhạc và ghép lời hoàn
chỉnh cả bài đúng sắc thái bài TĐN.
Luyện thanh theo đàn
1HS đọc
Tập đọc nhạc theo
sự hướng dẫn của gv
Tập trình bày bài TĐN theo sự điều khiển của gv
- Nªu kh¸i niÖm h×nh nèt, c¸c lo¹i h×nh nèt?
- Nªu c¸ch viÕt c¸c h×nh nèt trªn khu«ng nh¹c?
5 DÆn dß:
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp SGK
Trang 12- Hướng học sinh thờm yờu thớch cỏc mụn học khỏc.
II Chuẩn bị của GV và HS
1.GV: Nhạc cụ quen dựng, bảng phụ lời ca bài hỏt
2.HS : Vở, bỳt ghi, sgk
III Tiến trỡnh bài dạy.
1.ễn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Em hóy lờn bảng đọc thuộc lũng TĐN số 1?
3.Nội dung bài mới.
- Lí là những bài dân ca ngắn gọn, xúc tích, giản dị, mộc mạc, có cấu trúc mạch lạc, dễ nhớ, dễ thuộc, thờng đợc
HS ghi vở
HS q/s, nghe
HS nghe, cảm nhận
Trang 13( LÝ c©y b«ng )Ngùa « anh th¾ng kiÖu vµngAnh tra khèp b¹c ®a nµng vÒ dinh
( LÝ ngùa « )Hai tay bng dÜa b¸nh bßDÊu cha dÊu mÑ cho trß ®i thi
- Bài chia làm 5 câu
- Trong bài hát này có những kí hiệu
âm nhạc gì ? (Bài hát viết ở nhịp 4/
4, có dấu luyến, dấu nối, dấu lặng đen )
- Trong bài có sử dụng những hình nốt nào? ( Nốt đen, nốt trắng, nốt đen chấm dôi… )
3 Nghe hát mẫu.
- Gv hát mẫu bài hát để cho Hs nắm
sơ qua giai điệu của bài hát
- HS nói về cảm nhân bài hát
Trang 15- Học sinh hát thuộc bài Vui bước trờn đường xa , Thể hiện đợc sắc thái, tình cảm khác
nhau ở hai đoạn a và b của bài hát.Học sinh biết về nhịp và phỏch, nhịp , đọc đỳng cao
II Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh.
1.Giáo viên:Nhạc cụ quen dùng, giáo án.
2.Học sinh:Vở ghi, sgk, phách tre.
III Tiến trình bài dạy.
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.? Em hãy hát thuộc lòng bài hát Vui bước trờn đường xa?
3.Nội dung bài mới.
- Nghe lại bài hát 2 - 3 lần
- Ôn lại bài hát với tốc độ hơi nhanh
- Chú ý thể hiện sắc thái vui tơi, phấn khởi……
- Hát kết hợp tập một số động tác phụ hoạ, vận động nhẹ nhàng theo nhịp 2
- Gọi một số h/s biểu diễn đẹp lên thể hiện
tr-ớc lớp
2- Nhạc lí a- Nhịp và phách
*Nhịp: Là những phần nhỏ có giá trị thời gian
bằng nhau đợc lặp đi lặp lại đều đặn trong bản nhạc hoặc bài hát
Trang 16* Phách : Là đơn vị thời gian đều nhau nhỏ
hơn trong mỗi nhịp
b- Số chỉ nhịp - nhịp :
*-Số chỉ nhịp: Là hai số đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp, số phách có trong nhịp và giá trị của mỗi phách bằng một nốt tròn chia chính
số đó
*Nhịp 2/4:
- Gồm hai phách, mỗi phách bằng một nốt
đen, phách 1 mạnh, phách 2 nhẹNhững bài hát viết ở nhịp thờng có tính chất sôi nổi, rộn ràng…
Trang 17- HS xung phong trình bày
- Chia lớp ra từng tổ và tiến hành luyện tập
Gv hướng dẫn lại đối với một số em chư đọc được
Luyện theo đàn
Tập đọc nhạc theo
sự hướng dẫn của gv
Tập trình bày bài TĐN theo sự điều khiển của gv
Trang 18- Thông qua bài học giáo dục cho học sinh thêm yêu thích các môn học khác.
II Chuẩn bị của Giáo viên và HS
1 GV : Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ TĐN, giáo án, sổ ghi điểm cá nhân.
2 HS : Vở, bút ghi, sgk, phách tre.
III Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- Nªu kh¸i niÖm nhÞp , ViÕt 5 « nhÞp ?
3 Nội dung bài mới:
Trang 19- HS xung phong trình bày
- Chia lớp ra từng tổ và tiến hành luyện tập Gv hướng dẫn lại đối với một số em chư đọc được
- Cho cả lớp đọc nhạc và ghép lời hoàn
chỉnh cả bài đúng sắc thái bài TĐN.
1HS đọc
HS Luyện cao độ theo đàn
Tập đọc nhạc theo
sự hướng dẫn của gv
Tập trình bày bài TĐN theo sự điều khiển của gv
Trang 201 2
- GV hớng dẫn h/s tập đánh nhịp kết hợp đọc TĐN số 3
III Âm nhạc th ờng thức:
Suối mơ, Thiên thai, Đàn chim Việt, Ngày mùa, Tiến về Hà Nội,……
+ Ông đơc truy tặng giải thởng nhà nớc năm 1996
- Nghe một vài ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Văn Cao
2 Bài hát Làng Tôi:
- Đọc thông tin SGK
- Nêu những hiểu biết về bài hát?
- Nghe bài hát 2- 3 lần
- Nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát
- Hát bài hát theo hớng dẫn của GV
Trang 21************************************
Ngày soạn: 5 /10/2014
Tiết 8
ễN TẬP I.Mục tiờu bài học.
1.GV: Giỏo ỏn, đề kiểm tra một tiết, sổ ghi điểm cỏ nhõn của GV.
2.HS: Vở ghi, giấy kiểm tra, bỳt, sgk
III.Tiến trỡnh bài dạy.
1.ễn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ.Đan xen trong tiết học.
3.Nội dung bài mới.
- Nghe lại hai bài hát:
+ Tiếng chuông và ngọn cờ+ Vui bớc trên đờng xa
- Luyờn thanh
- Ôn tập hoàn chỉnh hai bài hát:
+ Hát theo đàn+ Hát kết hợp gõ nhịp phách+ Hát kết hợp đánh nhịp+ Hát kết hợp thể hiện một số động tác phụ hoạ
+ Tập hát đuổi
HS ghi vở
HS nghe
HS thực hiện
Trang 22- Trß ch¬i: T×m c©u nh¹c qua tiÕng
Trang 23Ngày soạn: 9 /10/2014
Tiết 9KIỂM TRA 1 TIẾT
I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Kiểm tra sự tiếp thu và trình bày bài hát của HS
- Khích lệ cho HS có sự tự tin khi trình bày bài hát
- Qua việc ôn tập kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu của HS trong quá trình học
- Rèn luyện tính tự tin trong biểu diễn văn hóa văn nghệ trước đám đông
- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, trình bày logic kiến thức đã học
- Nghiêm túc, chủ động trong học tập rèn luyện
- Tôn trọng và quý trọng thành quả lao động nghệ thuật, học tập, rèn luyện
II Chuẩn bị của giáo viên :
- Ôn tập tất cả kiến thức trong tiết ôn tập
- Chuẩn bị một tinh thần tốt, tự tin
III Tiến trình lên lớp :
Kiểm tra 1 tiết
1 Luyện thanh theo mẫu:
HS ghi bài
- Luyện thanh
Trang 24- Thực hiện 2 Đề kiểm tra : (Mẫu trong sổ lưu đề)- GV tiến hành kiểm tra từng HS,
chấm điểm công bằng, chính xác
HS lên kiểm tra
4, Củng cố : - GV nhận xét và rút kinh nghiệm trong quá trình học tập và cách
trả kiểm tra thực hành
5, Dặn dò : - Về nhà các chuẩn bị bài giờ sau học
*******************************
Trang 25
Ngày soạn: 10/10/2014
Bài 3- Tiết 10:
HOC HÁT: BÀI HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
Nhạc : Pháp
Lời Việt : Phan Trần Bảng
Lê Minh Châu
I Mục tiêu bài học:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Hành khúc tới trường
- Học bài Hành khúc tới trường để làm quen với cách hát đuổi (Ca - nông )
- Qua bài hát giúp các em hiểu thêm về thể loại hành khúc
II Chuẩn bị của giáo viên :
- Bảng phụ bài hát Hành khúc tới trường
- Hát thuần thục bài Hành khúc tới trường Hát vững bè hát đuổi.
III Tiến trình lên lớp :
1.Giới thiệu tác giả và bài hát:
- Giới thiệu về bài hát :Đây là một bài dân ca Pháp có tên
nguyên bài là Người kéo chuông Bài
hát được hai nhạc sĩ Phan Trần Bảng
và Lê Minh Châu đặt lời mới Bài hát thuộc thể loại hành khúc Qua giai điệu và lời ca, tác giả miêu tả buổi sáng mặt trời lên, từng tốp học sinh vuii vẻ đến trường với niềm tự hào về quê hương đất nước, cất tiếng hát lạc quan, yêu đời
HS ghi vë
HS nghe, ghi nhí
Trang 26( 2/4 )Các ký hiệu âm nhạc có trong bài hát :Hoá biểu của bài hát có một dấu giáng, trong bài có sử dụng dấu quay lại, dấu nhắc lại, dấu chấm dôi …
Trang 28Ngày soạn: 17/10/2014
Bài 3- Tiết 11 TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 4
ANTT: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC
- Qua bài học hướng cho học sinh thêm yêu thích các môn học khác
II Chuẩn bị của GV và HS
1: GV : Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ TĐN, giáo án, sổ ghi điểm cá nhân.
2: HS : Vở, bút ghi, sgk, phách tre.
III Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ: Tr×nh bµy hoµn chØnh bµi h¸t: Hµnh khóc tíi trêng
3.Nội dung bài mới:
1 Giới thiệu bài TĐN số 1.
Bài TĐN số 3 của nhạc sĩ Hoàng Lân
Trang 29+ GV bắt nhịp cả lớp đồng thanh.
+ Hs xung phong trình bày+ Cả lớp đọc GV lắng nghe sửa chỗ sai
- Câu còn lại tập tương tự
5.Tập đọc cả bài.
- GV đàn giai điệu cả bài, cả lớp đọc nhạc hòa theo
- Đọc cả bài kết hợp gõ phách GV lắng nghe sửa sai
- HS xung phong trình bày
- Chia lớp ra từng tổ và tiến hành luyện tập Gv hướng dẫn lại đối với một số em chư đọc được
- Cho cả lớp đọc nhạc và ghép lời hoàn chỉnh cả bài đúng sắc thái bài
TĐN.
II.Âm nhạc thường thức.
1.Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
HS Luyện thang âm theo đàn
1HS đọc
Tập đọc nhạc theo
sự hướng dẫn của gv
Tập trình bày bài TĐN theo sự điều khiển của gv
Trang 30- Nghiên cứu thông tin SGK 3 -5 phút.
- Nêu những nét tiêu biểu về nhạc sĩ:
+ LHP còn có bút danh là HuỳnhMinh Siêng Ông sinh ngày 12/9/1921 tại huyện Ô Môn tỉnh Cần Thơ
+ Ông nguyên là Giáo s, Viện sĩ, nguyên phó tổng th kí Hội nhạc sĩ Việt Nam, Viện trởng viện nghiên cứu
Ông mất ngày 12/6/1989 tại TP Hồ Chí Minh Nhạc sĩ đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về VH – NT
b-Bài hát: Lên đàng
- Nghiên cứu thông tin SGK 2- 3 phút
- Giới thiệu bài hỏt “Lờn đàng”
- Bài hỏt ra đời vào năm 1944, được phổ biến rộng rói trong thanh niờn, học sinh và cú tỏc dụng mạnh mẽ nhằm kờu gọi lớp lớp tuổi trẻ tham gia cỏc mạng cứu nước
Đõy là một trong những bài hành khỳc tiờu biểu của nhạc sĩ Lưu Hữu
HS nghe
HS trả lời
HS thực hiện theo hớng dẫn của GV
HS ghi vở
HS thực hiện
Trang 31Gv cho nghe bài hát
Phước đã để lại dấu ấn sâu đậm trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam
Trang 32- Học sinh hỏt thuộc bài hỏt, đọc đỳng cao độ, trường độ TĐN số 4, cú những hiểu biết
sơ lược về dõn ca Việt Nam
2 Kỹ năng:
- Rốn luyện cho học sinh kỹ năng nghe, hỏt, đọc nhạc, nhận biết
3.Thỏi độ:
- Hướng cho học sinh thờm yờu thớch cỏc mụn học khỏc
II Chuẩn bị của GV và HS
1 GV: Nhạc cụ quen dựng, sổ điểm, giỏo ỏn, mỏy nghe nhạc
2 HS: Vở, bỳt ghi, sgk, phỏch tre.
III Tiến trỡnh bài dạy:
1.ễn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ: ?Em hóy lờn bảng đọc thuộc lũng bài TĐN số 4?
3 Nội dung bài mới:
+ Kết hợp một số động tác phụ hoạ khi hát
+ Tập hát đuổi: chia lớp thành 2,3,4…
nhóm, nhóm nọ hát sau nhóm kia một câu hát
- Kiểm tra một vài nhóm trình bày
Trang 33- Tập đặt lời ca cho bài TĐN.
- Kiểm tra một LX lời ca do HS đặt ?
III Âm nhạc thường thức : Sơ l ợc về dân ca VN
- Xem tranh ảnh sinh hoạt dân ca ở các vùng miền
- Nghiên cứu thông tin SGK 3 – 4 phút
- Dân ca là gì?
- Dân ca do ai sỏng tác?
“Dõn ca là những bài hỏt do nhõn dõn sỏng tỏc ra, khụng rừ tỏc giả, được truyền miệng qua nhiều người, từ đời này qua đời khỏc và được phổ biến ở từng vựng, từng dõn tộc”
- Kể tên một số bài dân ca mà em biết?
- Trình bày một bài dân ca em biết?
- Nghe một số trớch đoạn dân ca tiêu biểu của các vùng miền:
+ Bèo dạt mây trôi+ Ra ngõ mà trông+ Đố hoa
+ Lí giận thơng+ Lí hoài nam+ Ru em+ Lí đất giồng
- Nghe một số ca khúc mang âm hởng dân ca:
+ Về quê+ Em đi giữa biển vàng+ Đi học
- HS ghi vở
- HS q/s, thực hiện
- HS trả lời
- HS nghe, cảm nhận
- HS nghe, cảm nhận
4 Củng cố:
- Nêu những suy nghĩ của mình về D ca VN?
- Tác dụng của dân ca đối với đ/s con ngời?
5 Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập SGK
- Xem bài mới
*******************************
Trang 34Ngày soạn: 09/11/2014
Bài 4- Tiết 13:
HỌC HÁT: BÀI ĐI CẤY
Dõn ca Thanh Húa
- Hướng học sinh thờm yờu thớch cỏc mụn học khỏc.
II Chuẩn bị của GV và HS
1.GV:Nhạc cụ quen dựng, bảng phụ lời ca bài hỏt
2.HS :Vở, bỳt ghi, sgk
III/ Tiến trỡnh bài dạy.
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Nờu một số bài dõn caViệt Nam và cho biết thuộc vựng miền nào
3.Nội dung bài mới.
* Hoạt động 1:
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV hát minh hoạ
một vài ví dụ cụ thể
1 Giới thiệu tỏc giả và bài hỏt:
- GV giới thiệu địa d tỉnh Thanh Hoá
theo SGK:
+ Thanh Hoá có đủ ba vùng địa d:
Đồng bằng, trung du, miền núi+ Nhân dân Thanh Hoá có truyền thống anh hùng, là nơi sản sinh ra nhiều vị anh hùng dân tộc: Lê Lợi, Lê Lai, Nguyễn Bá Ngọc…
+ Bài hát “ Đi cấy” đợc trích trong tổ khúc “ Múa đèn” của nhân dân Thanh Hoá Tổ khúc gồm 10 bài dân ca mô
tả các công việc lao động của ngời dân nh: Xuống chèo, dệt vải,…
- “ Múa đèn” là một hình thức diễn ớng hát và múa Khi biểu diễn, mỗi diễn viên đội trên đầu một đĩa đèn dầu…
x Nghe một số bài trong tổ khúc “ múa
HS ghi vở
HS nghe, ghi nhớ
HS nghe, cảm nhận
HS q/s, nghe
Trang 35-Bài hát chia làm 4 câu.
+Câu 1:lên chùa….sáng trăng
+Câu 2:ba bốn… cùng chăng
+Câu 3:thắp đèn… cầu cho
+Câu 4: Cầu cho ngoài êm
- Trong bài hát này có những kí hiệu
âm nhạc gì ? (Bài hát viết ở nhịp bao nhiêu, có dấu luyến, dấu nối, dấu lặng đen )
- Trong bài có sử dụng những hình nốt nào? ( Nốt đen, nốt trắng, nốt đen chấm dôi… )
3 Nghe hát mẫu.
- Gv hát mẫu bài hát để cho Hs nắm
sơ qua giai điệu của bài hát
- HS nói về cảm nhân bài hát
Trang 36nhà mỗi ngày đẹp hơn , quê hơng từng ngày đổi mới sáng tơi, em mến yêu xóm làng của em xóm làng của em Tháng ngày em sẽ gắng chăm học hành, gắng chăm học hành muốn rằng ngày mai, ngày mai em lớn, em xây dựng làng quê.
Trang 37II ChuÈn bÞ cña GV & HS
1 GV: Gi¸o ¸n, nh¹c cô quen dïng, b¶ng phô T§N sè 5
2 Häc sinh:Vë, bót ghi, SGK, thíc kÎ, bót ch×, t¶y…
III TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1.Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ: ?em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát Đi cấy?
3 Néi dung bµi míi:
Trang 38I Ôn tập bài hát Đi cấy:
- Nghe lại bài hát 2 - 3 lần
- Ôn tập hoàn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn+ Hát kết hợp gõ nhịp phách+ Hát kết hợp đánh nhịp 2/4+ Luyện tập phần hát đuổi+ Tập đặt lời mới cho bài hát( Nh ở tiết trớc)
+ GV hát minh hoạ một số lời viết tốt của HS
- GV yêu cầu HS thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng, duyên dáng
- Trò chơi: Tìm câu hát qua tiếng đàn
- Kiểm tra: Gọi một số học sinh lên trình bày hoàn chỉnh bài hát
II Tập đọc nhạc: TĐN số 5
Vào rừng hoa
1 Giới thiệu bài TĐN số 1.
Bài TĐN số 3 của nhạc sĩ Việt Anh
+ GV bắt nhịp cả lớp đồng thanh
+ Hs xung phong trỡnh bày+ Cả lớp đọc GV lắng nghe sửa chỗ sai
Trang 391 Kiến thức: Qua bài học, giúp học sinh hát thuần thục bài hát, đọc đúng thuộc cao độ,
trờng độ TĐN số 5, biết về một số nhạc cụ dõn tộc phổ biến
2 Kỹ năng: Qua bài rèn luyện kỹ năng nghe, hát, đọc nhạc…
3 Thái độ: Hớng học sinh thêm hứng thú với các môn học khác.
Trang 401 GV: Giáo án, nhạc cụ quen dùng, bảng phụ TĐN số 5, tranh ảnh về một số nhạc cụ
dõn tộc phổ biến
2 Học sinh: Vở, bút ghi, SGK, sưu tầm một số nhạc cụ dõn tộc của địa phương.
III Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định tổ chức:
2 KTBC ( GV kiểm tra 1,2 em học sinh )
Em hóy lờn bảng đọc thuộc lũng TĐN số 5?
GV nhận xột, sửa sai và cho điểm
3 Nội dung Bài mới
2- Ôn tập TĐN số 5
- Nghe lại bài nhạc
- Đọc khởi động thang 7 âm: Đô - Rê – Mi…
- Ôn tập hoàn chỉnh bài nhạc:
+ Đọc nhạc theo đàn+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách+ Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4+ Ghép lời ca
+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập+ Trò chơi: Tìm câu nhạc
3- ANTT: Một số nhạc cụ dân tộc
a- Sáo:
- Sáo đợc làm bằng trúc, nứa… dùng hơi để thổi Có loại sáo dọc, có loại sáo ngang
- Nghe âm sắc tiếng sáob- Đàn bầu:
- Chỉ có một dây, dùng que gảy, có