1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn

41 2,2K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 550,5 KB

Nội dung

Gv điều Gv đàn Cả lớp cùng hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ Gv nghe và phát hiện những chỗ còn sai Hs hát Gv yêu cầu Hs hát kết hợp nhún chân theo nhịp bài hát Gv yêu cầu Hai hs hát lĩnh

Trang 1

Tiết 1:

Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trờng THCS

Tập hát bài: Quốc ca Việt Nam

I/Mục tiêu:

- Hs có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc

- Hs biết môn âm nhạc gồm có 3 phân môn: học hát, nhạc lý và tập đọc nhạc, âm nhạc thờng thức

- Ôn tập và hát bài hát: Quốc ca Việt Nam

- Rèn kỹ năng: hát gọn lời, rõ chữ

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Gv: Nhạc cụ, Đài + đĩa hát

- Hs: Thanh phách, sách, sách bài tập, vở ghi

Gv ghi bảng 1.Giới thiệu môn học Âm nhạc

GV chỉ định - Giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng THCS

toàn bộ thế giới tinh thần của con ngời

+ Bài hát vui nhịp 2/4: Tiếng chuông và ngọn cờ + Đoạn nhạc không lời

Hs ghi bài

Hs nghe

Gv hỏi ? Các em đã đợc nghe những loại âm nhạc nào?

Gv hỏi ? Muốn nghe và hiểu đợc âm nhạc, cần phải làm gì?

- Hs: Cần phải học tập và tiếp xúc thờng xuyên với

Gv giới

thiệu * Giới thiệu về chơng trình:Gồm 3 nội dung:

+ Học hát: có 8 bài hát chính thức+ Nhạc lý và tập đọc nhạc: có 10 bài nhạc lý là viết tắt của lý thuyết âm nhạc

+ Âm nhạc thờng thức: có 7 bài Âm nhạc thờng thức

có nghĩa là những kiến thức âm nhạc phổ thông

ở tiết 7, trong bài âm nhạc thờng thức chúng ta sẽ

đ-ợc giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao với bài hát: Làng tôi

Hs ghi bài

Gv điều

khiển

Gv ghi bảng 2/Tập hát bài: Quốc ca Việt Nam Hs ghi bài

Trang 2

chính xác hơn, hay hơn.

Gv điều

Gv yêu cầu Cả lớp hát lời 1 của bài: Quốc ca Thể hiện sắc thái

trang nghiêm, hùng mạnh

* Lu ý: Câu hát “đờng vinh quang xây xác quân thù”

và “Vì nhân dân chiến đấu quên mình” Các em ờng hát sai về trờng độ

th-Hs hát

Gv yêu cầu Hs hát cả bài: Quốc ca

* Lu ý: Hs hát nốt cao nhất thờng là nốt “Xi” mà trong bài cao nhất tới nốt “Mi” Vậy cần hạ thấp giọng, nên đệm D-dur Tempo: 100

Hs hát

D/Củng cố- dặn dò:

- Gv cho hs nghe sơ lợc một số bài hát trong chơng trình lớp 6

E/H ớng dẫn hs ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

- Giới thiệu một số ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Phạm Tuyên

-Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ

-Qua bài hát bớc đầu cho hs nghe và phân biệt đợc tính chất nhẹ nhàng, mềm mại của giọng thứ và tính chất khoẻ khoắn, tơi sáng của giọng trởng

-Hs thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm

-Giáo dục hs yêu hoà bình và tình thân ái, đoàn kết

II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Gv: Nhạc cụ, Đài + đĩa hát

Một số bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Phạm Tuyên: Chiếc đèn ông sao, Cánh éntuổi thơ, Nh có Bác trong ngày vui đại thắng, Tiến lên đoàn viên

-Hs:Thanh phách, sách, vở ghi, vở bài tập

Trang 3

B/Kiểm tra bài cũ:

Hãy nêu khái niệm về âm nhạc và hát bài: Quốc ca Việt Nam?

C/Bài mới:

Hoạt động

Gv ghi bảng Học hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ

Nhạc và lời: Phạm Tuyên Hs ghi bài

GV chỉ định -Giới thiệu về bài hát và tác giả Hs đọc

Gv hớng

dẫn Tập hát từng câu: lời 1 Tranpo: -3Gv hát mẫu câu 1 (3 lần), sau đó bắt nhịp cho hs hát

Mỗi câu hát từ 3-4 lần, nối các câu thành đoạn, nối 2

đoạn thành bài+Nửa lớp: hát đoạn a+Nửa lớp: hát đoạn b

Hs thực hiện

Gv yêu cầu Hát đầy đủ cả bài

Hát toàn bộ lời 1, để hs tự hát lời 2 trên giai điệu lời 1 Hs hátTrình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh

Đoạn a viết ở giọng d-moll cần thể hiện tính chất êm dịu, tha thiết

Đoạn b chuyển sang giọng D-dur cần thể hiện sắc thái tơi sáng, sôi nổi

Hs thực hiện

Gv yêu cầu Hát cả bài với nối hát lĩnh xớng

+Gv hát lời 1 đoạn a, cả lớp hát điệp khúc+Cử một hs hát lời 2 đoạn a, cả lớp hát điệp khúcCách kết thúc bài: sau khi hát cả 2 lời, nhắc lại câu

“hãy phất cao của ta” thêm 2 lần

Hs hát

D/ Củng cố- dặn dò:

-Hs đọc bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta

E/H ớng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

-Hs hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ

-Hs về nhà làm bài tập:

Câu 1: Nội dung bài: Tiếng chuông và ngọn cờ nói về vấn đề gì?

Bài hát nói lên ớc vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hoà bình, hữu nghị,

đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn thế giới

Câu 2: Kể tên một số bài hát thiếu nhi của nhạc sĩ Phạm Tuyên mà em biết?

Chiếc đèn ông sao, Tiến lên đoàn viên, Cánh én tuổi thơ, Gặp nhau dới trời thu

Hà Nội, Nh có Bác trong ngày vui đại thắng

-Hs về nhà nghiên cứu nội dung tiết 3

-Nhận xét giờ học:

V/ Rút kinh nghiệm.

Trang 4

Tiết 3: Ôn bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ

Nhạc lý: Những thuộc tính của âm thanh.

Các kí hiệu âm nhạc

I/Mục tiêu:

-Hs hát đúng thuần thục bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ

-Hs làm quen với những thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu âm nhạc

-Hs biết hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát

-Rèn kỹ năng: hát gọn lời, rõ chữ

-Giáo dục hs yêu hoà bình và tình thân ái, đoàn kết

II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Gv: Nhạc cụ, Đài + đĩa hát

Một số ví dụ để dẫn chứng về các thuộc tính của âm thanh

-Hs: Thanh phách, vở ghi, sách, sách bài tập

III/Ph ơng pháp:

-Phơng pháp biểu diễn, phơng pháp trực quan

IV/ Tiến trình dạy học:

A/ ổn định tổ chức:

B/Kiểm tra bài cũ:

Hs hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ

Gv điều

Gv đàn Cả lớp cùng hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ

Gv nghe và phát hiện những chỗ còn sai Hs hát

Gv yêu cầu Hs hát kết hợp nhún chân theo nhịp bài hát

Gv yêu cầu Hai hs hát lĩnh xớng đoạn a, a’

Cả lớp hát đoạn b

Gv đàn Gv đàn giai điệu 1 câu hát để hs nhận biết và hát

Gv kiểm tra -Kiểm tra: +Nhóm

Gv ghi bảng 2/Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh

Gv đọc nhạc Giới thiệu về thuộc tính của âm thanh

Gv đọc bài: “Làng tôi” để minh hoạ về cao độ, ờng độ, wờng độ, âm sắc Khi giới thiệu đến thuộc tính nào, gv cần nhấn mạnh tính chất của thuộc tính

tr-đó trong khi đọc nhạc

Hs theo dõi

Gv hỏi ?Bốn thuộc tính của âm thanh là gỉ?

Trang 5

-Hs: +Cao độ: chỉ độ cao thấp, trầm bổng của âm thanh

+Trờng độ: chỉ độ dài ngắn của âm thanh+Cờng độ: chỉ độ mạnh nhẹ của âm thanh+Âm sắc: chỉ sắc thái, màu sắc của âm thanh

-Hs nhắc lại nội dung bài học

-Hs hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ

E/H ớng dẫn hs ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

Tập đọc nhạc: TĐN số 1

I/Mục tiêu:

-Hs có những hiểu biết về trờng độ trong âm nhạc

-Ghi nhớ những lu ý khi viết nốt nhạc, biết cách viết và tác dụng của dấu lặng.-Hs đọc đúng cao độ, trờng độ bài TĐN số 1

-Giáo dục hs yêu thích môn học

II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Gv: Nhạc cụ, Đài + đĩa hát

Một số ví dụ nói lên tác dụng của trờng độ trong âm nhạc

-Hs: Thanh phách, vở ghi, sách, sách bài tập

III/Ph ơng pháp:

-Phơng pháp móc xích, phơng pháp thực hành

IV/ Tiến trình dạy học:

A/ ổn định tổ chức:

B/Kiểm tra bài cũ:

Hs hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ

C/ Bài mới:

Hoạt động

Gv ghi bảng 1/Các kí hiệu ghi tr ờng độ của âm thanh Hs ghi bài

Gv ghi bảng -Quy định về trờng độ trong âm nhạc

Một nốt tròn = 2 nốt trắng = 4 nốt đen = 8 nốt móc

đơn = 16 nốt móc kép

Hs theo dõi

Trang 6

Gv lấy ví dụ VD: Một ngời đang hát một nốt tròn, một ngời khác

-Nốt nhạc nằm ở khe thứ 3 trở xuống đuôi nốt thờng quay lên

-Nốt nhạc nằm ở khe thứ 3 trở lên đuôi nốt thờng quay xuống

-Các nốt móc cạnh nhau, có thể nối với nhau bằng vạch nối trờng độ

*Dấu lặng: là thời gian mà nhạc âm không vang lên

Hs tập viết

Gv ghi bảng 2/Tập đọc nhạc: TĐN số 1

Đây là bài: Biết nói gì với mẹ đây, nhạc của Môda

Ngời ta đã đa vào giai điệu này để đặt rất nhiều lời hát Riêng tiếng Anh đã có rất nhiều lời khác nhau

dẫn Tập đọc từng câu theo phơng pháp móc xíchGv đàn 3 lần, sau đó bắt nhịp cho hs đọc TĐN

Nối các câu lại thành bài-Đọc nhạc cả bài

Hs thực hiện

Gv chia lớp +Nửa lớp: Đọc nhạc

Gv yêu cầu -Luyện tập: +Hs đọc theo nhóm

Gv hớng

dẫn Tập đọc từng câu theo phơng pháp móc xíchGv đàn 3 lần, sau đó bắt nhịp cho hs đọc TĐN

Nối các câu lại thành bài-Đọc nhạc cả bài, sau đó hát lời ca

Hs thực hiện

Gv chia lớp +Nửa lớp: Đọc nhạc

Gv yêu cầu -Luyện tập: +Hs đọc theo nhóm

IV/ Rút kinh nghiệm.

Tiết 5: Học bài hát: Vui bớc trên đờng xa

Theo điệu: Lí con sáo Gò Công (dân ca Nam Bộ)

Đặt lời mới: Hoàng Lân I/Mục tiêu:

-Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Vui bớc trên đờng xa

Trang 7

Qua đó có thêm những hiểu biết về các bài “Lí” của dân ca Nam Bộ.

-Hs biết trình bày hoàn chỉnh bài hát: biết hát hoà giọng, lấy hơi nhẹ nhàng

-Giáo dục hs có ý thức gĩ gìn và bảo vệ các làn điệu dân ca Việt Nam

II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Gv: Nhạc cụ, Đài + đĩa hát

Một số điệu “Lí “dân ca Nam Bộ: Lí dĩa bánh bò, Lí cây xanh

-Hs: Thanh phách, vở ghi, sách, sách bài tập

III/Ph ơng pháp:

-Phơng pháp móc xích

IV/ Tiến trình dạy học:

A/ ổn định tổ chức:

B/Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra bài cũ: +Hs đọc bài TĐN số 1

+Một số kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh

Gv ghi bảng Học hát bài: Vui bớc trên đờng xa Hs ghi bài

GV chỉ định -Giới thiệu bài hát:

Trong dân ca Việt Nam có nhiều bài: Lí con sáokhác nhau, đây là bài: Lí con sáo Gò Công (ở GòCông thuộc tỉnh Tiền Giang - Nam Bộ)

Hs đọc

Gv điều

Gv hỏi Chia đoạn, chia câu:Bài hát đợc chia làm mấy câu?

dẫn Tập hát từng câu: Tranpo: -3Gv hát mẫu câu 1 (3 lần), sau đó bắt nhịp cho hs hát

Mỗi câu hát từ 3-4 lần, nối các câu thành đoạn, nối 2

đoạn thành bài

Hs thực hiện

Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:

Tempo: 120 Thể hiện tình cảm, trong sáng, nhịp nhàng, hát hoà giọng

Hs thực hiện

Gv yêu cầu -Hs hát kết hợp gõ phách

-Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ-Luyện tập: +Hs hát theo nhóm +Cá nhân

Hs hát

D/ Củng cố- dặn dò:

-Hs hát bài: Vui bớc trên đờng xa

E/H ớng dẫn hs ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

-Hs về nhà làm bài tập sách bài tập:

Kể tên hoặc hát một vài làn điệu dân ca Nam Bộ?

-Nhận xét giờ học:

IV/ Rút kinh nghiệm.

Tiết 6: Ôn bài hát: Vui bớc trên đờng xa

Nhạc lý: Nhịp - Phách - Nhịp 2/4

Trang 8

Tập đọc nhạc: TĐN số 2

I/Mục tiêu:

-Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Biết trình bày hoàn chỉnh bài hát

-Hs có hiểu biết về khái niệm nhịp - phách Có hiểu biết về nhịp 2/4

-Hs biết hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát

-Rèn kỹ năng: hát gọn lời, rõ chữ

-Đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca bài: Mùa xuân trong rừng

-Giáo dục hs những tình cảm trong sáng đối với mái trờng

II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Gv: Nhạc cụ, Đài + đĩa hát

B/Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra bài cũ: Hs hát bài: Vui bớc trên đờng xa

C/ Bài mới:

Hoạt động

Gv ghi bảng 1.Ôn tập hát bài: Vui bớc trên đờng xa Hs ghi bài

Gv điều

khiển

Gv đàn Cả lớp cùng hát bài: Vui bớc trên đờng xa

Gv nghe và phát hiện những chỗ còn sai Hs hát

Gv yêu cầu Hs hát kết hợp nhún chân theo nhịp bài hát

Gv kiểm tra -Kiểm tra biểu diễn: +Tốp ca

+Đơn ca Hs hát

Gv ghi bảng 2/Nhạc lí: Nhịp - phách - Nhịp 2/4 Hs ghi bài

Gv lấy VD Bài TĐN số 2, khuông nhạc đầu tiên có 5 ô nhịp,

*Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách

*Số chỉ nhịp: Là 2 chữ số đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp, số phách trong nhịp và độ dài của phách

*Nhịp 2: gồm có 2 phách trong một ô nhịp, mỗi phách

4

Có giá trị trờng độ là hình nốt đen Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ

Hs ghi khái niệm

Gv ghi bảng

Gv đàn

2/Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Mùa xuân trong rừng

Trang 9

-Đọc nhạc cả bài, sau đó hát lời ca

Hs thực hiện

Gv chia lớp +Nửa lớp: Đọc nhạc

Gv yêu cầu -Luyện tập: +Hs đọc theo nhóm

D/ Củng cố- dặn dò:

-Hs hát bài: Vui bớc trên đờng xa

E/H ớng dẫn hs ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

-Hs thuộc khái niệm: Nhịp - Phách - Nhịp 2/4

*Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách.Câu 2: Em hãy phân tích số chỉ nhịp 2/4

-Qua bài hát: Làng tôi hớng hs đến tình cảm yêu quê hơng đất nớc

II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Gv: Nhạc cụ, Đài + đĩa hát

Một số bài hát của nhạc sĩ Văn Cao:

Đĩa hát bài: Làng tôi

-Hs: Thanh phách, vở ghi, sách, sách bài tập

III/Ph ơng pháp:

-Phơng pháp móc xích, phơng pháp trực quan

IV/ Tiến trình dạy học:

A/ ổn định tổ chức:

B/Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra bài cũ: Hs đọc bài TĐN số 2

C/ Bài mới:

Hoạt động

Trang 10

-Đọc nhạc cả bài, sau đó hát lời ca

Hs thực hiện

Gv chia lớp +Nửa lớp: Đọc nhạc

Gv yêu cầu -Luyện tập: +Hs đọc theo nhóm

*Sơ đồ đánh nhịp

Hs ghi bài

Gv hớng

dẫn Tay trái đánh nhịp đối xứng tay phảiTập đánh nhịp 2/4 Gv đếm 1-2 Hs thực hiện

Gv yêu cầu Vừa đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4

Luyện tập đánh nhịp với bài TĐN số 3 Hs thực hiện

Gv ghi bảng 3./Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Văn Cao

và bài hát: Làng tôi

Hs ghi bài

Gv giới

thiệu a.Nhạc sĩ Văn CaoGiới thiệu về nhạc sĩ

Nhạc sĩ Văn Cao là một trong những nhạc sĩ đầu tiêncủa nền âm nhạc Việt Nam Bài hát: Tiến quân ca (1944) đợc Quốc hội chọn làm: Quốc ca Việt NamMột số bài hát nổi tiếng: Trờng ca Sông Lô, Ca ngợi

Hồ Chủ Tịch, Ngày mùa, Tiến về Hà Nội

Gv hỏi ?Em hãy phát biểu cảm nhận của em khi nghe bài

D/ Củng cố- dặn dò:

-Hs hát bài: Vui bớc trên đờng xa

E/H ớng dẫn hs ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

-Hs thuộc khái niệm: Nhịp - Phách - Nhịp 2/4

Trang 11

Tiết 8: N tập và kiểm tra ÔN tập và kiểm tra

I/ Mục tiêu:

-Ôn tập 2 bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ và Vui bớc trên đờng xa Thể hiện 2bài hát bằng những động tác đơn giản Luyện tập kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca,lối hát hoà giọng, hát lĩnh xớng và hát đối đáp

-Hs ôn lại kiến thức nhạc lý đã học:Cao độ, trờng độ, cờng độ, âm sắc

-Ôn tập lại những kiến thức đã học, đặc biệt là các bài tập đọc nhạc: số 1,2,3

-Kiểm tra lấy điểm kiểm tra 1 tiết

II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Gv: Nhạc cụ, Đài + đĩa hát

-Hs: Thanh phách, vở ghi, sách, sách bài tập

III/Ph ơng pháp:

-Phơng pháp kiểm tra

IV/ Tiến trình dạy học:

A/ ổn định tổ chức:

B/Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra bài cũ:

C/ Bài mới:

Hoạt động

Hát kết hợp nhún chân theo nhịp bài hátb.Ôn tập đọc nhạc:

-Bài tập đọc nhạc số 1 Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ phách Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ nhịp-Bài tập đọc nhạc số 2

Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ phách

Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu

Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ nhịp-Bài tập đọc nhạc số 3

Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ phách

Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu

Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ nhịpc.Ôn nhạc lý:

Kẻ 2 khuông nhạc vào vở, nghe đọc và tập viết

-Kiểm tra hát: +theo nhóm +Cá nhân-Kiểm tra tập đọc nhạc: Cá nhân

Hs đợc kiểm tra

Trang 12

-Kiểm tra bài tập nhạc lý: kiểm tra bài làm của hs

Biểu điểm:

*Kiểm tra hát:

-Hs thuộc lời, hát to, rõ ràng, trôi chảy (6đ)-Thể hiện đợc sắc thái tình cảm của bài (2đ)-Có phong cách biểu diễn (2đ)

*Kiểm tra tập đọc nhạc:

-Đọc đúng cao độ (4đ)-Đọc đúng trờng độ (3đ)-Gõ đúng phách (1đ)-Hát đúng lời ca (2đ)

*Kiểm tra bài tập nhạc lý:

-Viết đúng tên nốt (5đ)-Viết đúng trờng độ(3đ)-Trình bày sạch sẽ, khoa học (2đ)

C/Củng cố - dặn dò:

-Hs về nhà tiếp tục ôn tập các bài hát và tập đọc nhạc

E/H ớng dẫn hs ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

-Hs biết thêm một bài hát nớc Pháp và thông qua bài hát hs biết sơ qua về nớc Pháp

-Qua bài hát các em hiểu biết thêm về thể loại hành khúc

-Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Biết trình bày hoàn chỉnh bài hát Luyện tập cách hát đuổi

-Qua nội dung bài hát, tác giả miêu tả từng tốp hs đến trờng với niềm tự hào về quê hơng đất nớc, cất tiếng hát lạc quan yêu đời

II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Gv: Nhạc cụ, Đài + đĩa hát

B/Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra bài cũ:

Trang 13

Đây là một bài dân ca Pháp Tên nguyên bản là:

Ng-ời kéo chuông Bài hát du nhập vào Việt Nam đã từlâu Hai nhạc sĩ: Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu

đặt lời mới cho bài hát Bài hát còn một lời nữa tênlà: Đàn gà con

Nớc Pháp thuộc Châu Âu có một nền văn minh lâu

đời Thủ đô Pari có tháp Ep-phen nổi tiếng là một kì

quan thế giới

Gv điều

Gv hỏi Chia đoạn, chia câu:Bài hát đợc chia làm mấy câu?

+Hs: 6 câu

? Có những câu nhạc nào giống nhau?

+Hs: Câu 5 + 6

Hs trả lời

Gv hớng

dẫn Tập hát từng câu: Tranpo: -3Gv hát mẫu câu 1 (3 lần), sau đó bắt nhịp cho hs hát

Mỗi câu hát từ 3-4 lần, nối các câu thành đoạn, nối 2

đoạn thành bài

Hs thực hiện

Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:

Tempo: 120 Thể hiện tình cảm, trong sáng, nhịp nhàng, hát hoà giọng

Hs thực hiện

Gv yêu cầu -Hs hát kết hợp gõ phách

-Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ-Luyện tập: +Hs hát theo nhóm +Cá nhân

-Hs hát bài: Hành khúc tới trờng

E/H ớng dẫn hs ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

-Hs về nhà làm bài tập:

Câu 1: Tìm một vài bài hát có tính chất hành khúc?

+Bài: Tiếng chuồng và ngọn cờ+Bài: Lên đàng

+Bài: Chúng em cần hoà bình+Bài: Quốc ca

Câu 2: Tập chép các nốt nhạc trong 4 nhịp đầu bài hát: Hành khúc tới trờng

Trang 14

-Gv: Nhạc cụ, Đài + đĩa hát

Một số bài hát của nhạc sĩ Lu Hữu Phớc:

B/Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra bài cũ: Hs trình bày bài: Hành khúc tới trờng

dẫn Tập đọc từng câu theo phơng pháp móc xíchGv đàn 3 lần, sau đó bắt nhịp cho hs đọc TĐN

Nối các câu lại thành bài

Gv chia lớp +Nửa lớp: Đọc nhạc

+Nửa lớp: Hát lời ca-Hs đọc nhạc rồi hát lời

Ca khúc viết cho thiếu nhi ông có nhiều bài phổ biến nh: Reo vang bình minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Múa vui

trình Bài hát Lên đàng đợc viết vào năm 1944, và đợc phổ biến rộng rãi trong thanh niên, học sinh và có tác

dụng mạnh mẽ nhằm kêu gọi lớp lớp tuổi trẻ tham gia cách mạng cứu nớc

Hs đọc

Trang 15

-Hs có thêm hiểu biết về dân ca Việt Nam qua phần âm nhạc thờng thức.

-Hs thêm yêu quý và biết gìn giữ các làn điệu dân ca Việt Nam

II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Gv: Nhạc cụ, Đài + đĩa hát

B/Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra bài cũ: Hs trình bày bài: Hành khúc tới trờng

(Gv nhận xét - đánh giá)

C/ Bài mới:

Hoạt động

Gv ghi bảng 1/Ôn tập bài hát: Hành khúc tới tr ờng Hs ghi bài

Gv điều khiển Nghe lại giai điệu bài hát: Hành khúc tới trờng Hs theo dõi

Gv đàn Cả lớp cùng hát bài: Hành khúc tới trờng

Gv nghe và phát hiện những chỗ còn sai Hs hát

Gv yêu cầu Hs hát kết hợp nhún chân theo nhịp bài hát

Trang 16

Gv kiểm tra -Kiểm tra biểu diễn: +Tốp ca

+Đơn ca Hs hát

Gv ghi bảng 2/ Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4

Nhạc: Môda

Hs ghi bài

Gv yêu cầu -Đàn giai điệu một số câu, yêu cầu hs nhận biết đó là

câu số mấy rồi TĐN và hát lời

Gv chia lớp +Nửa lớp đọc TĐN

Gv kiểm tra -Kiểm tra:+Theo nhóm

+Cá nhân

Hs đợc kiểm tra

Gv chỉ định Đọc giới thiệu sơ lợc về dân ca Việt Nam Hs đọc bài

Gv hỏi ?Dân ca là gì?

Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác ra, không

Gv hỏi ?Tại sao chúng ta phải giữ gìn, học tập và phát triển nền

dân ca?

Vì dân ca là niềm tự hào của nhân dân đất nớc ta, là sảnphẩm tình thần quý giá của cha ông để lại, cần trântrọng, giữ gìn, học tập và tiếp tục phát triển vốn quý ấy

+Bài: Lí cây xanh - dân ca Nam Bộ

+Bài: Lĩ dĩa bành bò - dân ca Nam Bộ

+Bài: Hoa thơm bớm lợn - dân ca Quan họ Bắc Ninh

Câu 2: Tại sao chúng ta phải giữ gìn, học tập và phát triển dân ca?

Vì dân ca là niềm tự hào của nhân dân đất nớc ta, là sản phẩm tình thần quý giácủa cha ông để lại, cần trân trọng, giữ gìn, học tập và tiếp tục phát triển vốn quý ấy.-Nhận xét giờ học

V/ Rút kinh nghiệm.

Trang 17

Bài 4 Tiết 12: Học hát bài: Đi cấy

Dân ca Thanh Hoá

I/ Mục tiêu:

-Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Đi cấy, là một bai dân ca Thanh Hoá

-Luyện tập kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xớng

-Qua nội dung của bài hát, các em hiểu đợc công việc lao động của nhân dân nh: đicấy, gieo mạ

II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Gv: Nhạc cụ, Đài + đĩa hát

Đàn và hát thuần thục bài: Đi cấy

Một số bài hát dân ca của mỗi vùng miền để hs phân biệt từng vùng dân ca

-Hs:Thanh phách, sách, vở ghi, vở bài tập

B/Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra bài cũ: +Hs hát bài: Hành khúc tới trờng

+Hs tập đọc nhạc bài: TĐN số 4

C/Bài mới:

Hoạt động của

Dân ca Thanh Hóa Hs ghi bài

GV thuyết trình Đi cấy là công việc lao động của những ngời

nông dân Họ phải thức khuya dậy sớm để cấy hái cho kịp thời vụ Tuy vất vả nhng với bản chất lạc quan yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát, ngời nông dân đã sáng tác ra đợc những điệu múa đẹp

và những bài ca hay Đi cấy là một trong những bài hát đó

Hs theo dõi

Gv hỏi Bài hát đợc chia làm mấy câu?

Gv hớng dẫn Tập hát từng câu theo phơng pháp móc xích:

Gv đệm đàn và hát mỗi câu 4 lần:

+Lần 1: hs nghe+Lần 2: hs hát nhẩm theo+Lần 3: hs hát hoà cùng gv+Lần 4: hs hát

Hát nối các câu lại thành bài

Hs thực hiện

Gv sửa sai Gv nghe và phát hiện chỗ sai, hớng dẫn hs sửa

lại, đặc biệt là những chỗ có chấm dôi và chỗ hát luyến chùm 3

Hs hát lại bài 2 lần

Hs tập hát cho

đúng

Gv đàn Trình bày hoàn chỉnh bài hát

Hát ở giọng C-dur, Tempo: 110Hát cả bài 2 lần

Hs thực hiện

Trang 18

Gv chỉ định Luyện tập: +Hs hát theo nhóm

+Cá nhân hát-Hs hát kết hợp gõ phách-Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ

Hs hát

Gv hớng dẫn -Tập hát lĩnh xớng

Một hs hát lĩnh xớng câu 3 Hs cả lớp hát hoà giọng (Hát 2 lần)

Hs thực hiện

D/ Củng cố - dặn dò:

-Hs hát bài: Đi cấy

E/H ớng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

Câu 1: Học thuộc và hát đúng giai điệu của bài: Đi cấy

Câu 2: Tập đọc nốt nhạc dựa trên câu hát đầu tiên trong bài: Đi cấy, từ “Lên chùa”

-Học sinh hát thuần thục bài hát: Đi cấy dân ca Thanh Hóa.

-Học sinh biết trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ

-Học sinh biết đặt lời mới cho bài hát theo chủ đề

-Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 5

-Qua nội dung bài hát học sinh có mong muốn có đợc cuộc sống ấm no, hoà thuận trong gia đình và trong mọi ngời

GV giới thiệu bài

(1p’)

Đi cấy là công việc lao động của ngờinông dân.Họ phải thức khuya dậy sớm

để cấy hái cho kịp thời vụ Tuy vất vả

nhng với tinh thần lạc quan yêu đời,yêu lao động, yêu ca hát ngời nôngdân đã sáng tác ra đợc những điệu múa

đẹp, những bài ca hay Đi cấy là mộttrong những bài hát đó

HS theo dõi

GV ghi bảng Nội dung 1: (14p ) Ôn tập bài hát: Đi cấy’ HS ghi bài

GV điều khiển -Nghe lại giai điệu bài hát: Đi cấy HS theo dõi

Trang 19

(1 lần)

GV đàn -Cả lớp trình bày bài hát

+Lần 1: hát +Lần 2: kết hợp vỗ tay theo phách(gv sửa sai – nếu có)

Hôm nay trăng sáng đầy sao.

Chị em mình lại rủ nhau đi chùa.

Sau đó vào phần hát:

+Lĩnh xớng: Lên chùa sáng trăng+Cả lớp: Ba bốn cùng trăng+Lĩnh xớng: Thắp đèn ngoài thềm+Cả lớp: ý rằng êm

GV hỏi ? Bài hát: Đi cấy ca ngợi điều gì?

-HS: Bài hát: Đi cấy ca ngợi công việc lao động của nhân dân nh: đi cấy Và với mong ớc cầu cho sự hoà thuận, êm

ấm trong gia đình và trong mọi ngời

HS trả lời

GV hát GV gợi ý để hs tự đặt lời mới theo bài:

Đi cấy với chủ đề: Quê hơng

Quê mình mỗi ngày đẹp thêm, quê

mình mỗi ngày đẹp thêm Bao nhiêu là loài hoa quý, hoa thơm Em gắng luôn

cố học hành chăm, gắng học hành chăm Bên thày cô giáo bao nhiêu bạn

bè, bao nhiêu bạn bè ý rằng ngày mai, ngày mai xây đắp cho quê mình

độ, kí hiệu âm nhạc của bài TĐN?

-Bài TĐN đợc viết ở nhịp 2/4 Nhịp 2/4

là nhịp có 2 phách trong một ô nhịp,mỗi phách bằng một nốt đen Phách

đầu là phách mạnh, phách 2 là pháchnhẹ

-Cao độ: Đô, Rê, Mi, Son, La, Đố-Trờng độ: nốt móc đơn, nốt đen, nốttrắng

-Kí hiệu âm nhạc: dấu nhắc lại

HS trả lời

GV hỏi ? Bài TĐN đợc chia làm mấy câu? HS trả lời

Trang 20

-HS: Bài đợc chia làm 4 câu Câu 1 và câu 2 giống nhau.

GV đàn kết hợp hs đọc vài lần

Câu 2 giống câu 1 (có dấu quay lại nênkhông cần tập nh câu 1 mà chỉ cần hátnối câu 1 và 2)

Tơng tự các câu còn lại Nối các câulại thành bài

Sau khi học xong TĐN chuyển sangghép lời ca

HS thực hiện

GV chia lớp -Chia lớp: +Nửa lớp: đọc nhạc

+Nửa lớp: ghép lời caSau đó đổi bên

HS thực hiện

GV đàn -HS đọc TĐN và hát lời ca kết hợp gõ

tiết tấu-HS đọc TĐN và hát lời ca kết hợp gõ nhịp

HS đọc bài

GV chỉ định -Luyện tập: + HS đọc theo nhóm

+ Cá nhân đọc(GV nhận xét – sửa sai nếu có)

HS đọc

D/ Củng cố - dặn dò:

-Học sinh hát bài: Đi cấy

E/H ớng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

-Học sinh về nhà đọc bài đọc thêm: Mõ và Chuông

-Học sinh về nhà ôn lại những nội dung đã học

-Làm bài tập về nhà trong sách bài tập Nhạc:

Câu 1: Cảm nhận của em về bài Đi cấy

Câu 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 5 và hát lời ca

-Hs hát thuần thục bài: Đi cấy và biết trình bày hoàn chỉnh bài hát

-Hs hát đúng TĐN bài TĐN số 5: Vào rừng hoa

-Hs có thêm hiểu biết về một số nhạc cụ phổ biến ở Việt Nam nh: sáo, đàn bầu, đàntranh, đàn nhị, đàn nguyệt, trống qua phần âm nhạc thờng thức

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gv ghi bảng 1.Giới thiệu môn học Âm nhạc  ở trờng THCS - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v ghi bảng 1.Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trờng THCS (Trang 1)
Gv ghi bảng Học hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v ghi bảng Học hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ (Trang 3)
Gv ghi bảng 1.Ôn tập hát bài: - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v ghi bảng 1.Ôn tập hát bài: (Trang 5)
Gv ghi bảng Học hát bài: Vui bớc trên đờng xa Hs ghi bài GV chỉ định -Giới thiệu bài hát: - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v ghi bảng Học hát bài: Vui bớc trên đờng xa Hs ghi bài GV chỉ định -Giới thiệu bài hát: (Trang 8)
Gv ghi bảng Gv đàn - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v ghi bảng Gv đàn (Trang 12)
Gv ghi bảng 1/Ôn tập Hs ghi bài - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v ghi bảng 1/Ôn tập Hs ghi bài (Trang 14)
Lời Việt: Phan Trần Bảng                                                                                                           Lê Minh Châu I/Mục tiêu:  - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
i Việt: Phan Trần Bảng Lê Minh Châu I/Mục tiêu: (Trang 15)
Gv ghi bảng 1/Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v ghi bảng 1/Tập đọc nhạc: TĐN số 4 (Trang 17)
Gv ghi bảng 3./Âm nhạc thờng thức: - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v ghi bảng 3./Âm nhạc thờng thức: (Trang 18)
Gv ghi bảng 1/Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trờng Hs ghi bài - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v ghi bảng 1/Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trờng Hs ghi bài (Trang 19)
Gv ghi bảng Học hát bài: Đi cấy - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v ghi bảng Học hát bài: Đi cấy (Trang 21)
GV ghi bảng Nội dung 2: (25p’) - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
ghi bảng Nội dung 2: (25p’) (Trang 24)
Gv ghi bảng 1/Ôn tập bài hát: Đi cấy Hs ghi bài - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v ghi bảng 1/Ôn tập bài hát: Đi cấy Hs ghi bài (Trang 26)
Gv ghi bảng 1/Ôn tập bài hát Hs ghi bài - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v ghi bảng 1/Ôn tập bài hát Hs ghi bài (Trang 29)
bảng trình bày bài thi. - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
bảng tr ình bày bài thi (Trang 30)
Bảng trình bày bài thi. - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
Bảng tr ình bày bài thi (Trang 30)
Gv ghi bảng Học hát bài: Niềm vui của em - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v ghi bảng Học hát bài: Niềm vui của em (Trang 31)
Câu 2: Hình ảnh “ông mặt trời thức dậy” và “ông mặt trời đi ngủ” trong bài hát gợi cho em sự liên tởng gì? - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
u 2: Hình ảnh “ông mặt trời thức dậy” và “ông mặt trời đi ngủ” trong bài hát gợi cho em sự liên tởng gì? (Trang 32)
Câu 2: Hình ảnh “ông mặt trời thức dậy” và “ông mặt trời đi ngủ” trong bài hát gợi  cho em sự liên tởng gì? - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
u 2: Hình ảnh “ông mặt trời thức dậy” và “ông mặt trời đi ngủ” trong bài hát gợi cho em sự liên tởng gì? (Trang 32)
+Bảng phụ bài tập đọc nhạc số 6 +Đài + đĩa hát - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
Bảng ph ụ bài tập đọc nhạc số 6 +Đài + đĩa hát (Trang 33)
GV chỉ bảng -Đọc tên nốt trong bài HS đọc - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
ch ỉ bảng -Đọc tên nốt trong bài HS đọc (Trang 34)
Gv ghi bảng 1/Nhịp 3/4. Cách đánh nhịp 3/4 Hs ghi bài - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v ghi bảng 1/Nhịp 3/4. Cách đánh nhịp 3/4 Hs ghi bài (Trang 35)
Gv ghi bảng Học hát bài: Ngày đầu tiên đi học - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v ghi bảng Học hát bài: Ngày đầu tiên đi học (Trang 37)
GV chỉ bảng -Đọc tên nốt trong bài HS đọc - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
ch ỉ bảng -Đọc tên nốt trong bài HS đọc (Trang 40)
Gv ghi bảng 1/Ôn tập bài hát:Ngày đầu tiên đi học Hs ghi bài - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v ghi bảng 1/Ôn tập bài hát:Ngày đầu tiên đi học Hs ghi bài (Trang 41)
Gv ghi bảng 1/Ôn tập Hs ghi bài - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v ghi bảng 1/Ôn tập Hs ghi bài (Trang 43)
Gv ghi bảng Học hát bài: Tia nắng, hạt ma - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v ghi bảng Học hát bài: Tia nắng, hạt ma (Trang 44)
Gv ghi bảng 2. Âm nhạc thờng thức: - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v ghi bảng 2. Âm nhạc thờng thức: (Trang 45)
-Gv: Nhạc cụ, Đài + đĩa hát + bảng phụ -Hs: Thanh phách, vở ghi, sách, sách bài tập - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v Nhạc cụ, Đài + đĩa hát + bảng phụ -Hs: Thanh phách, vở ghi, sách, sách bài tập (Trang 46)
Gv ghi bảng 3. Nhạc lí: - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v ghi bảng 3. Nhạc lí: (Trang 47)
Gv ghi bảng 1/Tập đọc nhạc: TĐN số 9 (trích) - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v ghi bảng 1/Tập đọc nhạc: TĐN số 9 (trích) (Trang 48)
Gv ghi bảng 2/Âm nhạc thờng thức:  Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát: Lợn tròn, lợn khéo - Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn
v ghi bảng 2/Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát: Lợn tròn, lợn khéo (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w