Nhạc lí: Những kí hiệu thờng gặp trong bản nhạc

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn (Trang 45 - 48)

IV/ Tiến trình dạy học: A/ ổn định tổ chức :

Nhạc lí: Những kí hiệu thờng gặp trong bản nhạc

I/Mục tiêu:

-Hs hát thuần thục bài: Tia nắng, hạt ma. -Hs hát đúng TĐN bài TĐN số 8

-Hs nắm bắt đợc những kí hiệu thờng gặp trong bản nhạc. -Hs thêm yêu quý và biết gìn giữ các làn điệu dân ca Việt Nam. -Qua nội dung của bài hát hs thêm yêu bạn bè, quý trọng thày cô.

II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Gv: Nhạc cụ, Đài + đĩa hát + bảng phụ -Hs: Thanh phách, vở ghi, sách, sách bài tập

III/Ph ơng pháp:

-Phơng pháp móc xích, phơng pháp tích hợp.

IV/ Tiến trình dạy học:A/ A/

ổ n định tổ chức: B/Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra bài cũ: Hs trình bày bài: Tia nắng, hạt ma (Gv nhận xét - đánh giá) C/ Bài mới: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS

Gv ghi bảng 1/Ôn tập bài hát: Tia nắng, hạt m a Hs ghi bài

GV đàn Luyện thanh Luyện thanh

Gv điều khiển Nghe lại giai điệu bài hát: Tia nắng, hạt ma Hs theo dõi Gv đàn Cả lớp cùng hát bài: Tia nắng, hạt ma

Gv nghe và phát hiện những chỗ còn sai Hs hát Gv yêu cầu Hs hát kết hợp nhún chân theo nhịp bài hát

Gv kiểm tra -Kiểm tra biểu diễn: +Tốp ca

+Đơn ca Hs hát GV ghi bảng 2/ Tập đọc nhạc: TĐN số 7

Lá thuyền ớc mơ

Nhạc và lời: Thảo Linh

HS ghi bài GV treo bảng phụ và hỏi ?Nhận xét bài TĐN? -Bài TĐN đợc viết ở nhịp 2/4. Nhịp 2/4 là nhịp có 2 phách trong một ô nhịp, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách đầu là phách mạnh, phách sau là phách nhẹ.

-Cao độ: Đô, Rê, Mi, Son, La, Xi.

-Trờng độ: nốt đen, nốt trắng, nốt đen chấm dôi

HS trả lời

GV đàn Nghe bài TĐN HS nghe

GV hỏi ? Bài TĐN đợc chia làm mấy câu?

-HS: Bài đợc chia làm 4 câu. Mỗi câu có 4 ô nhịp. HS trả lời

GV chỉ bảng -Đọc tên nốt trong bài HS đọc

GV đàn -Đọc gam: Đô trởng HS đọc gam

GV hớng dẫn -Tập đọc từng câu theo phơng pháp móc xích: Dịch giọng: -1 GV đàn câu 1: 3 lần: +Lần 1: hs nghe +Lần 2: hs nhẩm theo +Lần 3: hs nhẩm theo + gõ phách GV đàn kết hợp hs đọc vài lần.

Tơng tự các câu còn lại. Nối các câu lại thành bài. Sau khi học xong TĐN chuyển sang ghép lời ca.

HS thực hiện

GV chia lớp -Chia lớp: +Nửa lớp: đọc nhạc +Nửa lớp: ghép lời ca Sau đó đổi bên.

HS thực hiện GV đàn -HS đọc TĐN và hát lời ca kết hợp gõ tiết tấu

-HS đọc TĐN và hát lời ca kết hợp gõ nhịp HS đọc bài GV chỉ định -Luyện tập: + HS đọc theo nhóm

+ Cá nhân đọc (GV nhận xét – sửa sai nếu có)

HS đọc

Gv ghi bảng 3. Nhạc lí:

Những kí hiệu thờng gặp trong bản nhạc

Hs ghi bài Gv hớng dẵn 1/Dấu nối: Là dấu dùng để liên kết trờng độ 2 hay

nhiều nốt nhạc có cùng cao độ

2/Dấu luyến: Là dấu dùng để liên kết trờng độ 2 hay nhiều nốt nhạc không cùng cao độ

3/Dấu nhắc lại: Có tác dụng nhạc đoạn nhạc hoặc bài hát làm 2 lần

4/Dấu quay lại: Có tác dụng nhạc đoạn nhạc hoặc bài hát làm 2 lần

5/Khung thay đổi: Báo số lần quay lại và có thay đổi theo khung.

C/ Củng cố- dặn dò:

-Hs hát bài: Tia nắng, hạt ma -Hs đọc bài TĐN số 8

E/H ớng dẫn hs ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

-Hs về nhà làm bài tập:

Câu 1: Em hãy phân biệt sự khác nhau của dấu nối và dấu luyến trong bản nhạc? 1/Dấu nối: Là dấu dùng để liên kết trờng độ 2 hay nhiều nốt nhạc có cùng cao độ

2/Dấu luyến: Là dấu dùng để liên kết trờng độ 2 hay nhiều nốt nhạc không cùng cao độ Câu 2: Tập đọc nhạc số 8 và hát lời ca.

-Nhận xét giờ học.

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 từ t1 đến t28 đã chỉnh lề chuẩn (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w