Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
108,5 KB
Nội dung
Tiết 1:bài mở đầu Ngày giảng: Giới thiệu môn âm nhạc trờng trung học sở 6A: - tập hát quốc ca 6B: I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh có khái niệm nghệ thuật âm nhạc - Hiểu đợc nội dung hát ý nghĩa hát - Nắm đợc hoàn cảnh đời hát 2.Kỹ năng: - Học hát giai điệu hát.Biết vỗ tay theo nhịp 3.Thái độ: - Giáo viên giúp cho em yêu hòa bình tính tơng thân,tơng ái, đoàn kết II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đàn phím điện tử - Bảng phụ hát quốc ca 2. Học sinh: SGK III. Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung 1.Giới thiệu môn học âm nhạc Hoạt động 1: Tìm hiểu môn âm nhạc trờng trờng trung học sở. trung học sở. (10) - Giáo viên giới thiệu môn âm nhạc trờng trung học sở. - Học sinh đọc sách giáo khoa. - GV:Âm nhạc gì? - Là nghệ thuật âm thnah có - Học sinh: trả lời ghi tính truyền cảm trực tiếp gồm âm giọng hát âm nhạc cụ. - Có tính hòa nhập cộng đồng - Âm nhạc có tác dụng đời sống? đem lại cho ngời - Học sinh: ghi khoái cảm,thẩm mĩ . - Giáo viên giới thiệu phân môn. a.Học hát. Hoạt động 2: Học hát, giới thiệu phân - Gồm hát. môn chơng trình học trung học sở. (15') - Giáo viên giới thiệu phân môn học. +)Chơng trình học hát. +)Chơng trình TĐN nhạc lí. b.Tập đọc nhạc-nhạc lý. - Học kí hiệu âm nhạc. - Làm quen với TĐN đơn giản. +)Âm nhạc thờng thức. - Môn âm nhạc thờng thức học gì? c.Âm nhạc thờng thức. - Giới thiệu số danh nhân giới nhác sĩ Việt Nam. - Giới thiệu số hát thể loại dân ca miền. Hoạt động 3:Tập hát Quốc ca: :(15') - Giáo viên giới thiệu:Đây hát quen thuộc thờng có nghi lễ thông thờng buổi chào cờ hàng tuần. - Bài hát sáng tác ai? - Bài hát viết nhịp ? giọng gì? - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát vài lần, uốn nắn sửa sai. - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát sau ghép lời thứ 2. - Cho vài học sinh hát uốn nắn sửa sai, cho lớp nhận xét sửa. 2.Tập hát quốc ca. Quốc ca. - Nhạc sĩ Văn Cao. - Nhịp giọng C 4.Củng cố:(5') - Hệ thống lại hát, cho học sinh hát mẫu nhận xét 5.Dặn dò: - Học lại quốc ca hát cho giai điệu Tiết 2: HọC BàI HáT Ngày giảng: TIếNG CHUÔNG Và NGọN Cờ 6A: 6B: I- Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Dạy cho học sinh biết hát hát tiêu biểu nhạc sĩ Phạm Tuyên viết cho thiếu nhi. - Hiểu đợc âm nhạc nhạc sĩ Phạm Tuyên - Nắm đợc nội dung bài, hoàn cảnh xuất xứ hát 2.Kỹ năng: - Học hát giai điệu hát, thuộc lời hát 3.Thái độ: - Giáo dục cho em yêu hòa bình tính tơng thân, tơng ái, đoàn kết II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đàn phím điện tử - Bảng phụ chép sẵn hát 2. Học sinh: SGK III- Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: (5) Bài hát Quốc ca đợc đổi tên năm nào? tác giả hát? *Đáp án: Năm 1946 tác giả nhạc sĩ Văn Cao 3. Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung 1. Ôn hát: Quốc ca Hoạt động 1: Ôn hát Quốc ca. (10 phút) - Giáo viên cho học sinh ôn lại hát uốn nắn sửa sai cho học sinh. Hoạt động 2:Tìm hiểu tácgiả, tác phẩm.(10') +Bài hát sáng tác ai? - Giáo viên giới thiệu vài nét nhạc sĩ Phạm Tuyên. +Bài hát viết nhịp mấy? Giọng gì? +Trong có hình nốt dấu hóa gì? 2:Tác giả,Tác phẩm. - Nhạc sỹ Phạm Tuyên. - Nhịp .Giọng C - Cho học sinh đọc lời ca hát. +Bài hát chia làm đoạn? Học sinh: Chia làm đoạn Giáo viên nêu ghi bảng - Đoạn1: Đô trởng - Đoạn2: Đô thứ Hoạt động 3: Học hát(20) - Giáo viên chia câu hát bảng phụ hát 3:Học hát. mẫu lần Tiếng chuông cờ - Tổ chức dạy hát cho học sinh, hát câu.Giáo viên dạy hát theo lối móc xích. - Ghép lời đoạn ghép bài. - Chia tổ nhóm hát đuổi. - Giáo viên lấy giai điệu cho học sinh hát. - Tổ chức hát chấm điểm cho học sinh tự đánh giá nhóm - Giáo viên uốn nắn, nhận xét sửa sai cho học sinh. 4. Củng cố:(5') - Hệ thống lại nội dung hát. - Uốn nắn sửa sai cho học sinh hát 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc hát. - Tìm số hát nhạc sỹ Phạm Tuyên. Ngày giảng: 6A: . 6B: . Tiết 3: Nhạc Lý Những thuộc tính âm nhạc I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh có khái niệm nghệ thuật âm nhạc thuộc tính âm - Học sinh nắm đợc âm có thuộc tính gì? 2.Kỹ năng: - Biết cách biểu diễn ký hiệu âm nhạc. - Ôn lại hát biết vận dụng khéo léo động tác phụ họa cho hát. 3.Thái độ: - Có thái độ học tập đắn, yêu thích môn học II-Chuẩn bị: 1.Giáo viên : Đàn phím điện tử - Bảng phụ 2.Học sinh: SGK III-Tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động1:Ôn hát (20) - Giáo viên cho học sinh luyện cho ôn lại hát. - Giáo viên đàn cho học sinh ôn lại hát,uốn nắn sửa sai. - Cho học sinh kết hợp động tác phụ họa cho hát. Hoạt động 2:Tìm hiểu thuộc tính âm thanh:(20') - Giáo viên giới thiệu thuộc tính âm nêu tác dụng thuộc tính. - Giáo viên giảng cho học sinh hiểu phân biệt số âm giọng hát, nhạc với âm sống. Nội dung 1.Ôn hát: Tiếng chuông cờ 2. Những thuộc tính âm + Cao độ + Trờng độ + Cờng độ + Âm sắc -Ví dụ:Tiếng đá rơi(không có cao độ). - Treo bảng phụ hỏi HS: em có nhận xét dòng kẻ (Học sinh:5 dòng kẻ // cách nhau). Ký hiệu đầu khuông gọi gì? - Học sinh: Khóa son - Giáo viên hớng dẫn thêm cách viết nốt nhạc, nêu tên âm bản. 4.Củng cố: ( 5) - Nhắc lại tên nốt nhạc khuông cho học sinh đọc lại 5.Dặn dò: - Xem lại hát theo SGK - Ôn lại hát học tiết Tiết 4:nhạc lý Ngày giảng: ký hiệu ghi trờng độ âm 6A: - tập đọc nhạc số 6B: I- Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết làm quen với hình nốt nhạc thờng gặp - Hiểu đợc quan hệ hình nốt 2.Kỹ năng: - Biết thể ký hiệu âm nhạc đơn giản cách viết chúng khuông - Biết đợc giá trị dấu lặng thờng gặp 3.Thái độ: - Có thái độ học tập đắn, yêu thích môn học, khả cảm thụ tốt II-Chuẩn bị: 1.Giáo viên : Đàn phím điện tử - Bảng phụ 2.Học sinh: SGK III-Tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Âm chia loại, có thuộc tính nào? * Đáp án: SGK âm nhạc 3. Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu nhạc lý ký hiệu ghi 1.Nhạc lý. a.Các ký hiệu ghi trờng độ. trờng độ( 16) - Cho học sinh quan sát đọc sách giáo khoa. -Trong âm nhạc ngời ta sử dụng nhiều ký hiệu ghi trờng độ âm thanh. - Học sinh: - Giáo viên nêu ghi bảng. - Quan hệ của hình nốt ntn? b.Hình nốt. - Giáo viên treo sơ đồ quan hệ hình nốt lên bảng. c. Cách viết hình nốt. - Giáo viên giới thiệu cách viết hình nốt khuông nhạc. - Cho ví dụ để học sinh thấy rõ cách viết hình nốt khuông. d.Dấu lặng. - Dấu lặng có tác dụng gì? Ký hiệu ntn? - Giáo viên nêu tác dụng viết ký hiệu. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 1:(24) - Cho học sinh quan sát nhận xét TĐN số 1. - Cho học sinh đọc gõ phách. - Giáo viên đàn giai điệu,học sinh đọc. - Hớng dẫn học sinh luyện gịong C (đô trởng) - Cho ghép lời ca bài. - Giáo viên nêu yêu cầu đọc TĐN. - Cho nhóm đọc nhận xét 4.Củng cố:(5') - Nhắc lại khái niệm nhạc lý 2.Tập đọc nhạc số 5.Hớng dẫn nhà: - Đọc thuộc TĐN trả lời câu hỏi SGK Tiết 5:học hát Ngày giảng: Vui bớc đờng xa 6A: . 6B: . I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết hát điệu lí đồng bào nam bộ. - Hiểu đợc lí khúc hát dân ca ngắn gọn giản dị.mộc mạc. - Hiểu đợc nội dung hát ý nghĩa hát . Nắm đợc hoàn cảnh đời hát. 2.Kỹ năng: - Học hát giai điệu hát. Biết vỗ tay theo nhịp - Nghe biết thêm vài lí quen thuộc. 3.Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu su tầm ác hát dân ca miền II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đàn phím điện tử - Bảng phụ hát 2. Học sinh: SGK III. Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động1:(10').Giới thiệu hát. 1.Tác giả-Tác phẩm. -Giáo viên giới thiệu hát (lí) -lí dân ca ngắn gọc giản -Cho học sinh đọc sách giáo khoa. dị,dễ hát.dễ thuộc thờng xây dựng từ -Giáo viên lấy ví dụ câu thơ lục bát. câu thơ lục bát (ví dụ sách giáo "Bông xanh .vàng khoa). Bông lê bông" Hoạt động2:(30')Học hát. 2.Học hát. -Giáo viên treo bảng phụ học sinh đọc lời ca. Vui bớc đờng xa. -Chia câu hát. -Giáo viên hát mẫu đến lần. -Cho học sinh luyện thanh. -Dạy hát theo lối móc xích, dạy câu ghép lại. -Ghép lời ca bài. -Giáo viên chọn tiết tấu cho học sinh ghép nhạc. -Chia tổ nhóm hát nhận xét. -Giáo viên uốn nắn sửa sai. -Gọi học sinh lên bảng hát,có thể cho điểm khuyến khích. -Hát lại, vỗ tay hoặcđánh nhịp. 4.Củng cố: ( phút) - Nhắc lại nội dung hát. 5.Hớng dẫn nhà: - Học thuộc lời hát. - Xem câu hỏi sách giáo khoa trả lời. - Ôn lại TĐN sồ Ngày giảng: Tiết 6:nhạc lý 6A: 6B: Nhịp phách-nhịp Tập đọc nhạc số2 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh hát thuộc lời,kết hợp với vận động nhẹ nhàng ôn hát cũ. - Hiểu đợc sơ lợc nhịp 2 đánh nhịp . 4 2.Kỹ năng: - Đọc nhạc thuộc cho ghép đợc lời ca TĐN số 2. 3.Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu nhịp phách, gõ nhịp phách quy định II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đàn phím điện tử - Bảng phụ hát 2. Học sinh: SGK III. Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1:(10 phút) Ôn hát. 1.Ôn hát. Vui bớc đờng xa _Giáo viên cho học sinh ôn lại hát. -Cho vài học sinh lên bảng kiểm tra cho điểm. -Lớp nhận xét, giáo viên sửa sai. Hoạt động 2:(10')Tìm hiểu nhạc lý. -Thế nhịp? -Học sinh. -Thế phách? -Học sinh. _Giáo viên cho học sinh tham khảo ví dụ theo sách giáo khao để trả lời câu hỏi. - Nhịp 2.Nhạc lý a.Nhạc phách. b.Nhịp . 2 gì?phân tích số . 4 -Học sinh :có phách phách = -Giáo viên cho ví dụ nhịp tiết tấu. Hoạt động 3:(20') Tập đọc nhạc số 2. -Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh nhận xét TĐN số -Giáo viên đàn đọc mẫu, chia nhịp. -Cho học sinh luyện thanh. -Đọc theo đàn, giáo viên đàn câu học sinh đọc theo. -Chia tổ nhóm đọc nhạc. -Em ghép đợc lời ca ,học sinh lên bảng. -Lớp nhận xét hát giai điệu. -Giáo viên nhận xét bài. 3.Tập đọc nhạc số 2. Mùa xuân rừng 4: Củng cố:(5') - Nhắc lại kt nhịp, phách. 5:Dặn dò: - Đọc thuộc TĐn số 2. Ngày giảng: 6A: . 6B: . I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Tiết 7:tập đọc nhạc số 3-cách đánh nhịp âm nhạc thờng thức - Cho học sinh luyện thang âm,gõ nhịp đánh nhịp. - Đọc thnàh thạo TĐN số 3,hiểu đợc đời nghiệp nhạc sĩ Văn Cao qua phần âm nhạc thờng thức. 2.Kỹ năng: - Đọc nhạc thuộc cho ghép đợc lời ca TĐN số 2. 3.Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu số nhạc sỹ nớc giới II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đàn phím điện tử - Bảng phụ hát 2. Học sinh: SGK 10 III. Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Cho vài HS lên bảng đọc lại TĐN (5) 3. Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động1:(10') Ôn TĐN số2 1.Ôn TĐN số - Giáo viên đàn cho học sinh TĐN số 2sau cho học sinh ôn lại bài. - Cho nhóm đọc ,lớp nhận xét ,so sánh, giáo viên uốn nắn sửa sai (nếu có) Hoạt động (20')Tập đọc nhạc số 3. - Giáo viên treo bảng phụ cho học 2.Tập đọc nhạc số sinh nhận xét TĐN. "Thật hay"(Hoàng Hiệp) - Chia câu nhạc cho học sinh luyện thang âm giọng C. - Đọc mẫu bài. - Giáo viên đàn cho học sinh đọc theo câu cần có sửa sai. - Ghép lời ca nhạc. - Cho vài nhóm đọc lại. Hoạt động 3:(5') Vẽ sơ đồ nhịp -Giáo viên vẽ sơ đồ nhịp nêu 3.Sơ đồ nhịp cách đánh nhịp để học sinh tập theo Hoạt động 4:(5') Giáo viên giới thiệu âm nhạc thờng thức. - Giáo viên giới thiệu đời nghiệp cố nhạc sĩ Văn cao. - Cho học sinh quan sát xem lời hát Làng tôi. 4.Âm nhạc thờng thức. - Nhạc sĩ Văn Cao hát Làng tôi. 4.Củng cố: ( phút) 11 - Nhắc lại cách đánh nhịp 5.Hớng dẫn nhà: - Đọc thuộc TĐN số 12 [...]... uốn nắn sửa sai (nếu có) Hoạt động 2 (20')Tập đọc nhạc số 3 - Giáo viên treo bảng phụ cho học 2.Tập đọc nhạc số 3 sinh nhận xét bài TĐN "Thật là hay"(Hoàng Hiệp) - Chia câu nhạc và cho học sinh luyện thang 7 âm của giọng C - Đọc mẫu bài - Giáo viên đàn và cho học sinh đọc theo mỗi câu cần có sửa sai - Ghép lời ca của bài nhạc - Cho vài nhóm đọc lại Hoạt động 3:(5') Vẽ sơ đồ nhịp -Giáo viên vẽ sơ đồ nhịp... 3.Sơ đồ nhịp 2 4 3 cách đánh nhịp để học sinh tập theo 1 Hoạt động 4:(5') Giáo viên giới thiệu âm nhạc thờng thức - Giáo viên giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của cố nhạc sĩ Văn cao - Cho học sinh quan sát và xem lời của bài hát Làng tôi 2 4.Âm nhạc thờng thức - Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi 4.Củng cố: ( 5 phút) 11 - Nhắc lại cách đánh nhịp 2 4 5.Hớng dẫn về nhà: - Đọc thuộc bài TĐN số 3 12 . giảng: 6A: 6B: Tiết 3: Nhạc Lý Những thuộc tính của âm nhạc I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc các thuộc tính của âm thanh - Học sinh nắm đợc âm thanh có. giảng: 6A: 6B: Tiết 4:nhạc lý - các ký hiệu ghi tr ờng độ của âm thanh - tập đọc nhạc số 1 I- Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết làm quen với các hình nốt nhạc thờng gặp - Hiểu đợc quan hệ. thanh chia mấy loại, có những thuộc tính nào? * Đáp án: SGK âm nhạc 6 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu nhạc lý các ký hiệu ghi trờng độ( 16) - Cho học sinh quan