1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Âm nhạc 6 - Học kỳ I

32 1,2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 1 : - GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS - HỌC BÀI HÁT : “ QUỐC CA” I. Mục tiêu : - HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc. - Biết môn âm nhạc gồm có 3 phân môn. - Xác đònh nhiệm vụ học tập môn âm nhạc đối với học sinh - Ôn lại bài hát “Quốc ca”. II. Chuẩn bò : Giáo viên : -Nhạc cụ. - Băng nhạc bài Quốc ca và 1 số bài hát. Học sinh : - Thanh phách. - Sách giáo khoa. III. Tiến hành dạy – học : 1. Ổn đònh : Điểm danh ( 1 ph ) 2. Kiểm tra : 3. Bài mới : ( 39 ph ) Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS -Mở băng nhạc -Đặt câu hỏi -Thuyết trình. -Chỉ huy -Mở băng nhạc -Sửa sai. -Hướng dẫn. 1.Sơ lược về nghệ thuật âm nhạc: -Cho HS nghe một số bài hát để minh họa về nghệ thuật âm nhạc Vd: + Nghe một bài hát vui + Một đoạn nhạc không lời. + Một bài hát trữ tình. -Muốn nghe và hiểu được âm nhạc các em cần phải làm gì ? 2. Môn âm nhạc ở trường THCS: -Giới thiệu 3 phân môn chính sẽ học trong chương trình từ lớp 6 đến lớp 9. + Học hát. + Nhạc lí – Tập đọc nhạc. + Âm nhạc thường thức 3.Tập hát “Quốc ca”: -Lớp hát lại bài “Quốc ca” -Cho nghe bài “Quốc ca”. -Cho lớp hát lại : Đếm số phách những chỗ ngân dài 2,3 phách, những chỗ có tiết tấu móc giật. - Cho HS hát lại bài hát -Cho HS hát gõ phách -Nghe nhạc -Phải học tập và tiếp xúc thường xuyên với âm nhạc. -Hát. -Nghe nhạc. -Hát. -Hát và điều chỉnh lại những chỗ hay sai. -Hát + gõ phách. IV Củng cố : ( 4 ph ) Chỉ dònh một vài nhóm HS ( 3-4 em) hát bài “Quốc ca” kết hợp gõ phách. V Dặn dò : ( 1 ph ) Về nhà tập hát đúng bài “Quốc ca” Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 2: Học hát bài : “ TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ”. Nhạc và lời : Phạm Tuyên I. Mục tiêu : - HS biết hát một bài hát hay của nhạc só Phạm Tuyên, đồng thời giới thiệu một số ca khúc tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi. - HS hát đúng giai điệu bài hát. - Giáo dục các em yêu hòa bình và tình thân ái, đoàn kết. II. Chuẩn bò : Giáo viên : - Tham khảo tiểu sử của nhạc só Phạm Tuyên. - Nhạc cụ. Học sinh : - Thanh phách. III. Tiến hành dạy – học : 1. Ổn đònh : Điểm danh 2. Kiểm tra : Hát lại bài “Quốc ca” thể hiện tính chất hùng tráng, mạnh mẽ. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS - Cho HS xem hình NS Phạm Tuyên. -Thuyết trình. -Nêu câu hỏi, chỉ đònh -Thuyết trình -Hát. -Hướng dẫn. -Tập hát : + Đàn giai điệu + Đàn giai điệu + Đàn giai điệu + Đàn giai điệu + Đàn giai điệu 1.Giới thiệu bài : -GV giới thiệu ngắn gọn về tiểu sử : Quê ở Hải Dương, cư trú tại Hà Nội. -Sinh năm 1930. -Giới thiệu vài nét về bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” (SGK) 2. Học hát : a.Hát mẫu : b.Luyện thanh c.Tập hát từng câu : + C1: “Trái đất …trời sao”. + C2 : “Trái đất …của ta”. Nối C1+C1(2 lời), hết đoạn a. + C3 : “Boong bính bong…ngời”. -Nghe -Kể tên 1 số ca khúc như : “Như có Bác trong ngày đại thắng”, “Cánh én tuổi thơ”, “Chiếc đèn ông sao”,… - HS tiếp thu -Nghe hát. -Luyện thanh: dùng âm mẫu nô na -Học hát -Hát theo đàn. -Hát theo đàn. -Hát theo đàn. -Hát theo đàn. + Đàn giai điệu + Đàn giai điệu + Hướng dẫn + Hướng dẫn + C4 : “ Boong .hòa binh”. Tập luôn câu kết về “của ta”. + Hát cả bài. + Tập hát + gõ phách. + Hát vận động. 3.Bài đọc thêm : m nhạc ở quanh ta. -Hát theo đàn. -Hát theo đàn. -Hát theo đàn. -Thực hiện. -Thực hiện. Đọc bài đọc thêm. IV. Củng cố : ( 4 ph ) - Hát lại bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ”. - Hát vận động tại chỗ. V. Dặn dò : ( 1 ph ) - Tập hát và trả lời câu hỏi SGK / 9 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 3 : -ÔÂN TẬP BÀI HÁT : “ TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ”. - NHẠC LÍ : NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH. CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC. I. Mục tiêu : - HS biết thể hiện sắc thái, tình cảm khác nhau giữa 2 đoạn của bài hát. - Biết hát vận động. - Biết được 4 thuộc tính của âm thanh, nhận biết tên 7 nốt nhạc trên khuông nhạc, viết được khóa Sol. II. Chuẩn bò : Giáo viên : - Chọn một số bài hát quen thuộc cho HS phân biệt các thuộc tính của âm thanh. - Nhạc cụ. Học sinh : - Thanh phách. - Sách giáo khoa. III. Tiến hành dạy – học : 1. Ổn đònh : Kiểm tra só số, ôn lại bài cũ. ( 1 ph ) 2. Kiểm tra : - Hát bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ”. - Bài hát do ai sáng tác ? nội dung bài. ( 4 ph ) 3. Bài mới : ( 35 ph ) Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS -Hướng dẫn, đàn -Hướng dẫn, đánh nhòp -Bắt nhòp - GV thuyết trình 1.Ôn tập bài hát : -Luyện thanh ( âm mẫu nô, na). -Cho HS hát lại bài hát thể hiện tình cảm giữa 2 đoạn, có vận động. -Hát kết hợp gõ phách. 2. Những thuộc tính của âm thanh : Người ta chia âm thanh ra làm 3 loại : a-Tiếng động : Không có độ cao thấp, trầm bổng rõ rệt. Vd: tiếng kẹt cửa, tiếng đá lăn,… b-Âm thanh trong âm nhạc : Có 4 thuộc tính : + Cao độ : độ cao, thấp ( trầm, bổng) + Trường độ : độ ngân dài, ngắn. + Cường độ : độ mạnh nhẹ. + Âm sắc : chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh. 3.Các kí hiệu âm nhạc : a-Các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh : Gồm 7 tên nốt để ghi cao độ từ thấp lên cao : Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si b-Khuông nhạc : -Luyện thanh -Hát -Hát - HS tiếp thu -Ghi vở -Nhận biết, ghi vở c-Khóa : -Giới thiệu khóa Sol : -Cho HS viết khóa Sol : -Viết vò trí 7 nốt Sol lên khuông -Ghi vở IV. Củng cố : - Hát biểu diễn bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ” - Các thuộc tính của âm thanh trong âm nhạc. - Khuông nhạc. - Khóa nhạc V. Dặn dò : - Học hát và làm bài tập SGK/11 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 4 : - Nhạc lí : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH - Tập đọc nhạc : TĐN số 1 I. Mục tiêu : - HS nhận biết và làm quen với các hình nốt thường gặp trong bản nhạc. - Hiểu được quan hệ giữa các hình nốt và cách viết các hình nốt trên khuông - Nhận biết hình dáng 2 dấu lặng thường gặp và giá trò phách của nó. - Đọc được TĐN số 1 II. Chuẩn bò : Giáo viên : - Bảng phụ chép bài TĐN số 1 Học sinh : - Thanh phách. - Sách giáo khoa. III. Tiến hành dạy – học : 1. Ổn đònh : Điểm danh ( 1 ph ) 2. Kiểm tra : ( 4 ph ) + Kể tên các nốt nhạc theo thứ tự. + Nêu các thuộc tính của âm thanh trong âm nhạc. + Viết khóa Sol và ghi vò trí 7 nốt lên khuông nhạc. 3. Bài mới : ( 35 ph ) Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS -Giới thiệu các hình nốt và giải thích độ ngân. -Giải thích sơ đồ. -Đọc, ghi bảng. 1. Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh: a-Hình nốt : + Hình nốt tròn : (  ) , có độ ngân dài nhất, 4 phách. + Hình nốt trắng : (  ) , có độ ngân dài 2 phách. + Hình nốt đen : (  ) , có độ ngân dài 1 phách. + Hình nốt móc đơn : (  ) , có độ ngân dài ½ phách. + Hình nốt móc kép : (  ) , có độ ngân dài ¼ phách. -Cho HS về nhà vẽ sơ đồ biểu thò mối quan hệ giữa các hình nốt. b-Dấu lặng : Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng, nghó của âm thanh. Mỗi hình nốt có một dấu lặng tương ứng. Vd: c-Cách viết các hình nốt trên khuông : 2.Tập đọc nhạc : TĐN số 1 -Ghi vở -Nhận biết. -Ghi vở -Tập viết -Hướng dẫn trên bảng. + Treo bảng phụ + Chỉ đònh + Hướng dẫn, đàn. + Đọc mẫu. -Tập đọc nhạc cho HS. + Đàn giai điệu + Đàn giai điệu + Đàn giai điệu + Đàn giai điệu. -Hướng dẫn. -Cho HS nhân xét TĐN số 1. + Trường độ : gồm hình nốt đen và lặng đen + Cao độ : Gồm 7 nốt. -Cho HS nhận tên nốt. -Đọc gam C-dur -Đọc nhạc mẫu TĐN số 1 -Tập từng câu : + Câu 1 : “ Đô……Sol”, lặng đen + Câu 2 : “ Fa……Đô”, lặng đen. + Đọc cả bài : + Ghép lời ca theo giai điệu. -Tập đọc nhạc có gõ phách với hình nốt đen và lặng đen. -Quan sát. -Nhận xét -Đọc tên nốt bài TĐN. -Đọc gam C-dur -Nghe -Tập đọc + Đọc theo đàn. + Đọc theo đàn. + Đọc theo đàn. + Hát theo đàn. -Thực hiện. 4. Củng cố : + Các hình nốt và độ ngân. + Các dấu lặng. + Đọc lại TĐN số 1. 5. Dặn dò : Học bài và làm bài tập/14. Ngày soạn : Ngày dạy : - Tiết 5 : Học hát bài : VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA. Theo điệu lí con sáo Gò Công ( dân ca Nam Bộ) Đặt lời mới : Hoàng Lân. I. Mục tiêu : - Cho HS biết một điệu lí của đồng bào Nam Bộ. - HS hiểu Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dò, mộc mạc. Mỗi bài Lí thường được xây dựng trên những câu thơ lục bát. - HS nghe để biết thêm một số bài Lí quen thuộc khác của đồng bào Nam bộ. II. Chuẩn bò : 1- Giáo viên : - Nhạc cụ. - Bảng phụ chép bài hát. -Tập hát lời cổ của bài hát. 2-Học sinh : - Thanh phách. - Sách giáo khoa. III. Tiến hành dạy – học : a. Ổn đònh : Điểm danh, nhắc tư thế ngồi. b. Kiểm tra : + Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh + TĐN số 1. c. Bài mới : Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS -Thuyết trình. -Nêu câu hỏi, chỉ đònh. -Thuyết trình. -Hát, chỉ đònh. -Treo bảng phụ. -Hát. -Dạy hát. + Đàn giai điệu. + Đàn giai điệu. + Đàn giai điệu. + Đàn giai điệu. + Đàn giai điệu. + Đàn giai điệu. + Đàn giai điệu. I. Giới thiệu bài : -Vài nét về đồng bằng Nam Bộ : Có hệ thống kênh rạch chằng chòch, cây trồng chính là lúa. Một vùng sông nước. -Đặc điểm của thể loại Lí : Là những bài dân ca ngắn gọn, mộc mạc, giản dò thường được xây dựng trên những câu thơ lục bát. -Giới thiệu bài hát “ Lí con sáo Gò Công” + Hát lời cổ, hát một số bài Lí khác. 2.Học hát bài “ Vui bước trên đường xa” -Luyện thanh ( gam C-dur) -Nhận xét bài hát : + Nhòp  , dấu nhắc lại… -Hát mẫu. -Tập hát từng câu theo lối móc xích. + Câu 1 : “ Đường … chân” + Câu 2 : “ Ta … xuân” + Nối câu 1 và câu 2 + Câu 3 : “ Vui … gần”. + Câu 4 : “ Muôn … tâm”. -Nghe -Tham khảo SGK và trả lời. -Nghe. -Nghe, hát. -Quan sát. -Luyện thanh. -Nhận xét bài hát. -Nghe bài hát. -Học hát. + Hát theo đàn. + Hát theo đàn. + Hát theo đàn. + Hát theo đàn. + Hát theo đàn. + Hát theo đàn. + Đàn giai điệu. -Hướng dẫn. -Hướng dẫn. + Câu 5 : “ Vai … chân”. + Nối câu 3, câu 4, câu 5. + Hát cả bài. -Hát kết hợp gõ phách nhòp  -Hát có vận động tại chỗ. + Hát theo đàn. + Hát theo đàn. -Hát + gõ phách. -Thực hiện. IV. Củng cố : + Cho từng nhóm HS hát vận động. + Gọi 1 vài cá nhân hát, cho điểm. V. Dặn dò : Tập hát và trả lời câu hỏi SGK/16. Ngày soạn : Ngày dạy : [...]... đàn -Thực hiện - Hát l i theo dàn - Thực hiện Tiết 7 : - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP  - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NS VĂN CAO VÀ B I HÁT “ LÀNG T I I/ MỤC TIÊU : - HS luyện thang âm : Do- re- mi- son- la- đo - HS tập thể hiện âm hình tiết tấu v i hình nốt móc đơn - Tập đánh nhòp  - Tập đọc nhạc đúng b i TĐN số 3 II/CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : - Bảng phụ chép ví dụ nhòp  và b i TĐN sốâ 3 -Nhạc. .. nhòp b i hát - G i ý cho HS đặt l i m i cho b i dân ca - Tập đọc nhạc đúng b i TĐN số 5 II/CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : - Bảng phụ chép b i TĐN 5 -Nhạc cụ 2 -Học sinh : - Thanh phách III/TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 1- n đònh : ( 1 ph ) n l i b i hát “ i cấy” 2-Kiểm tra : ( 4 ph ) + Hát l i b i hát “ i cấy” 3-B i m i : ( 35 ph ) Hoạt động của GV N i dung - Bắt nhòp, chỉ huy - Nhận xét, sửa sai - Hướng dẫn - Cho... Tiết : 16 n tập I/ MỤC TIÊU : - n tập 4 b i hát đã học trong HKI : HS nắm tên tác giả và thuộc l i - ÔN tập 5 b i TĐN số 1, số 2, số 3, số 4, số 5 - Hệ thống và cũng cố l i những kiến thức nhạc lí đã học - Củng cố những b i âm nhạc thường thức II/CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : -Nhạc cụ 2 -Học sinh : - Thanh phách III/TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 1- n đònh : ( 1 ph ) i m danh 2-Kiểm tra : ( 4 ph ) - Đọc l i b i. .. thành thạo 2 b i TĐN số 4 và số 5 II/CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : -Nhạc cụ 2 -Học sinh : - Thanh phách III/TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 1- n đònh : ( 1 ph ) i m danh 2-Kiểm tra : ( 4 ph ) - Đọc l i b i TĐN số 5 3-B i m i : ( 35 ph ) Hoạt động của GV N i dung 1.n b i hát : * Hành khúc t i trường : - Hướng dẫn HS biểu - Tập hát và biểu diễn diễn một v i động tác - Chỉ huy - Tập hát bè đu i ( canon) Chia lớp thành... làm b i tập SGK/30 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 12 : - HỌC HÁT B I : “ I CẤY” Dân ca Thanh Hóa I/ MỤC TIÊU : -Dạy cho HS biết b i hát “ i cấy “ – Dân ca Thanh Hóa -Qua b i hát các em biết thêm về Thanh Hóa -Biết cách thể hiện thể lo i dân ca II/CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên: -Nhạc cụ 2 -Học sinh : - Thanh phách III/TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 1- n đònh : ( 1 ph ) i m danh 2-Kiểm tra : ( 4 ph ) Đọc l i b i T ĐN... b i dân ca 3 miền - n TĐN số 4, tập đặt l i ca cho bản nhạc II/CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : -Nhạc cụ 2 -Học sinh : - Thanh phách III/TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 1- n đònh : ( 1 ph ) i m danh 2-Kiểm tra : ( 4 ph ) Đọc l i b i TĐN số 4 3-B i m i : ( 35 ph ) Hoạt động của GV N i dung - Bắt nhòp, đệm đàn - Bắt nhòp, chỉ huy - Hướng dẫn, chỉ huy - Đàn 1.Ôn b i hát “ Hành khúc t i trường” - Cho HS hát l i b i hát... Đọc nhạc theo đàn - Thực hiện a-Gi i thiệu nhạc só Lưu Hữu Phước : - Nêu v i nét về nhạc- Trả l i theo SGK - Nghe - Hát minh họa - Nghe trích đoạn 1 số b i hát của ông b-Gi i thiệu b i hát “ Lên đàng” - Nghe - Ra đ i vào năm 1944 nhằm kêu g i lớp lớp - Thuyết trình tu i trẻ tham gia cách mạng cứu nước - Nghe và hát l i b i - Hát mẫu - Hát mẫu và bắt nhòp hát cho HS hát - Nhận xét giai i u b i hát...Tiết 6 : - ÔÂN TẬP B I HÁT : VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA - NHẠC LÍ : NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP  - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2 I/ MỤC TIÊU : - HS hát thuộc l i kết hợp v i vận động nhẹ nhàng theo nhòp b i hát - HS có kh i niệm và phách trong âm nhạc - Hiểu được ý nghóa của số chỉ nhòp, nhòp  - Tập đọc nhạc đúng b i TĐN số 2 II/CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : - Bảng phụ chép ví dụ nhòp  và b i TĐN -Nhạc cụ 2 -Học sinh... l i theo dàn - Thực hiện Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 14 : - Ôn tập b i hát : “ I CẤY” - Ôn tập : TĐN SỐ 5 - Âm nhạc thường thức : SƠ LƯC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN I/ MỤC TIÊU : - n tập b i hát “ i cấy” - HS tập đặt l i m i dựa trên b i hát “ i cấy” - Ôn TĐN số 5 + gõ phách - HS nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc phổ biến của Việt Nam II/CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : -Nhạc cụ.tranh một số nhạc. .. châu Âu có một nền văn minh lâu đ i Thủ đô Pa-ri có tháp p-phen n i tiếng là 1 kì quan thế gi i -Gi i thiệu về thể lo i hành khúc 2 .Học hát : * Nhận xét b i hát : + Trả l i + Viết ở nhòp  + Hát mẫu - Đàn thang âm + Gi i thiệu tiết tấu móc giật :   + Gi i thiệu dấu quay l i, nhắc l i - Hát mẫu b i hát - Luyện thanh : - Tập hát từng câu + Câu 1 “ Mặt tr i …xa” + Đàn giai i u từng + Câu 2 “ Rộn ràng . phụ. -Hát. -Dạy hát. + Đàn giai i u. + Đàn giai i u. + Đàn giai i u. + Đàn giai i u. + Đàn giai i u. + Đàn giai i u. + Đàn giai i u. I. Gi i thiệu. giai i u 1.Gi i thiệu b i : -GV gi i thiệu ngắn gọn về tiểu sử : Quê ở H i Dương, cư trú t i Hà N i. -Sinh năm 1930. -Gi i thiệu v i nét về b i hát “Tiếng

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w