1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Am Nhac 7 - Hoc ky I

30 975 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 6,65 MB

Nội dung

+ Tập hát và đệm đàn thành thạo bài hát.. - Thuộc giai điệu bài TĐN số 1 - Xây dựng thói quen tự giác và thói quen học tập môn học.. + Tập hát và đệm đàn thành thạo bài hát.. -GV hướng d

Trang 1

Tiết 1: - Học hát: “ Mái trường mến yêu”

- Bài đọc thêm : Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát “Đi học”

Ngày soạn : 04/09/2007

Ngày dạy : 08/09/2007

I/ Mục tiêu :

- Giới thiệu cho HS làm quen với bài hát và giúp cho các em hát thuộc, hát đúng bài hát

- Giáo dục các em biết yêu quý mái trường, yêu quý Thầy Cô

- Xây dựng thói quen tự giác và thói quen học tập môn học

II/ Chuẩn bị :

1- Giáo viên :

+ Tìm hiểu sơ vài nét về tác giả và bài hát

+ Tập hát và đệm đàn thành thạo bài hát

+ Bảng phụ chép bài hát,

+ Băng mẫu

+ Đàn Organ

2- Học sinh : Sách giáo khoa.

III/ Hoạt động dạy và học :

1- Ổn định : ( 1 ph ) 2- Kiểm tra :

3- Bài mới : ( 39 ph )

- Giới thiệu NS Lê Quốc Thắng

và bài hát của ông

- Giới thiệu bài hát “ Mái trường

mếm yêu”

-GV hát diễn cảm, có vận động

- Lưu ý những từ khó

- Bắt giọng trên đàn

-Tập từng câu theo lối móc xích

- Đàn giai điệu từng câu, tập hát

mỗi câu 3 lần

- Đệm đàn

- Hướng dẫn hát và vỗ tay

I/ Giới thiệu tác giả và tác phẩm :

II/ Học hát :

1- Hát mẫu :

2- Luyện thanh : Giọng Đô trưởng

- Dung từ : Na, Nô

- Tập tiếp đoạn còn lại

- Hát cả bài

- HS lắng nghe và thực hiện

- Hát từng câu theo đàn

- HS hát cả bài theo đàn

- HS thực hiện

Trang 2

- Hát vận động.

- Cho HS quan sát hình của nhạc

-Cho HS nghiên cứu SGK

III/ Bài đọc thêm : Nhạc sĩ Bùi

Đình Thảo và bài hát “ ĐI HỌC”

- HS thực hiện-HS nghiên cứu

4- Củng cố : ( 4 ph )

- Hát lại bài hát từng nhóm và 1 vài cá nhân

- Gọi HS phát biểu vài nét về nội dung bài hát

- GV nhận xét, sửa sai

5- Dặn dò : ( 1 ph )

- Tập hát

- Chuẩn bị bài mới

Tiết 2: - Ôn bài hát: “ Mái trường mến yêu”

Trang 3

- Tập đọc nhạc :TĐN số 1

- Bài đọc thêm : Cây đàn bầu

Ngày soạn : 04/09/2007

Ngày dạy : 15/09/2007

I/ Mục tiêu :

- HS hát thuộc bài hát, biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát

- Hát vận động theo nhịp  và làm 1 vài động tác phụ hoạ

- Thuộc giai điệu bài TĐN số 1

- Xây dựng thói quen tự giác và thói quen học tập môn học

II/ Chuẩn bị :

1- Giáo viên :

+ Tập chỉ huy thành thạo

+ Tập hát và đệm đàn thành thạo bài hát

+ Bảng phụ chép bài TĐN số 1

+ Băng mẫu

+ Đàn Organ

2- Học sinh : Sách giáo khoa, thanh phách.

III/ Hoạt động dạy và học :

1-Ổn định : ( 2 ph ) 2-Kiểm tra : - Hát bài hát “ Mái trường mến yêu” ( 3 ph ) 3-Bài mới : ( 35 ph )

- Bắt giọng cho HS luyện thanh

( giọng thứ )

- Hát biễu diễn bài hát

- Bắt nhịp, sửa sai

-GV hướng dẫn HS hát diễn

cảm, có vận động

- GV đặt câu hỏi

- Hướng dẫn đọc tiết tấu

- Hướng dẫn đọc cao độ

- Kết hợp cả cao độ và trường

độ Tập từng tiết nhạc

- Cho HS ghép lời ca

- Hướng dẫn gõ phách

- Nhận xét, sửa sai

- Đệm đàn

I/ Ôn bài hát : “ Mái trường mến

yêu”

1- Luyện thanh : 2- Ôn hát :

II/ Tập đọc nhạc : Trích bài “ Ca ngợi tổ quốc”

Nhạc và lời : Hoàng Vân

1- Giới thiệu bài TĐN

- Bài TĐN viết ở nhịp mấy ?

- Nốt thấp nhất

- Nốt cao nhất

- Trường độ ?

- Cao độ ?

2- Tập đọc nhạc:

- C1 : “ Son ……….rề mi”

- Đọc tiết tấu

- Đọc cao độ

- Hát lời ca

- Kết hợp đọc nhạc vừa gõ phách

- HS sửa sai

- Đọc nhạc theo đàn đệm

Trang 4

- Cho HS nghe một vài bài độc

tấu đàn bầu

- Cho HS nêu cảm nhận

-GV giới thiệu theo GSK

III/ Bài đọc thêm : Cây đàn bầu.

- HS lắng nghe

- HS nêu cảm nhận

4- Củng cố : ( 4 ph )

- Hát lại bài hát từng nhóm và 1 vài cá nhân

- HS đọc bài TĐN + gõ phách

- Cá nhân HS hát biễu diễn trước lớp

5- Dặn dò : ( 1 ph )

- Tập hát

- Chuẩn bị bài mới

Tiết 3: - ÔN BÀI HÁT: “ MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU”

- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 1

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT

Trang 5

VÀ BÀI HÁT “ NHẠC RỪNG”

- HS biết hát đuổi, hát bè

- Ôn lại bài TĐN số 1

- HS biết về NS Hoàng việt và bài hát “ Nhạc rừng”

II/ Chuẩn bị :

1- Giáo viên :

+ Ảnh NS Hoàng Việt

+ Tập hát và đệm đàn thành thạo bài hát

+ Bảng phụ chép bài TĐN số 1

+ Băng mẫu

+ Đàn Organ

2- Học sinh : Sách giáo khoa, thanh phách.

III/ Hoạt động dạy và học :

1-Ổn định : ( 3 ph ) 2-Kiểm tra : - Hát bài hát “ Mái trường mến yêu” + vận động ( 3 ph ) 3-Bài mới : ( 34 ph )

- Bắt giọng cho HS luyện thanh

( giọng thứ )

- Hát biễu diễn bài hát

- Bắt nhịp, sửa sai

-GV hướng dẫn HS hát diễn

cảm, có vận động

-Gọi HS hát biểu diễn trước lớp

với hình thức đơn ca, song ca,

tốp ca

- Hướng dẫn hát đuổi, hát bè

-GV giới thiệu vài nét về NS

Hoàng Việt và hát minh hoạ 1

số ca khúc của ông như : Lá

xanh, tình ca…

I/ Ôn bài hát : “ Mái trường mến yêu”

1- Luyện thanh : 2- Ôn hát :

II/ Ôn tập đọc nhạc 1 : Trích bài “

Ca ngợi tổ quốc”

Nhạc và lời : Hoàng Vân

III/ Âm nhạc thường thức :

-Tập hát đuổi, hát bè

-Xướng âm + gõ phách

-Hát lời , đánh nhịp

-Cá nhân đọc nhac

-Nghe một số ca khúc của NS Hoàng Việt

Trang 6

-Giới thiệu và nét về bài hát

“ Nhạc rừng”

-Mở băng cho HS nghe bài hát

-GV hát minh hoạ

2- Bài hát “ Nhạc rừng”: -Lắng nghe

- HS nêu cảm nhận

4- Củng cố : ( 4 ph )

- Hát lại bài hát từng nhóm và 1 vài cá nhân

- HS đọc bài TĐN số 1 + gõ phách

- Cá nhân HS hát biễu diễn trước lớp

5- Dặn dò : ( 1 ph )

- Tập hát

- Tập hát đuổi, hát bè, TĐN

- Làm bài tập trang 12

- Chuẩn bị bài mới

Tiết 4 - HỌC BÀI HÁT: “ LÍ CÂY ĐA”

Ngày soạn : 25/09/2007

Ngày dạy : 29/09/2007

I/ Mục tiêu :

Trang 7

- Qua bài hát, HS biết thêm về dân ca quan họ Bắc Ninh , bước đầu làm quen với hát quan họ.

- HS được nghe trích đoạn 1 số bài hát quan họ tiêu biểu => yêu thích dân ca

- Biết được cách thể hiện nhạc dân ca

- Xây dựng thói quen tự giác và thói quen học tập môn học

II/ Chuẩn bị :

1- Giáo viên :

+ Tập hát và đệm đàn thành thạo bài hát

+ Bảng phụ chép bài hát, bản đồ Việt Nam

+ Băng mẫu

+ Đàn Organ

2- Học sinh : Sách giáo khoa, thanh phách.

III/ Hoạt động dạy và học :

1-Ổn định : ( 2 ph ) 2-Kiểm tra : - Hát bài hát “ Mái trường mến yêu” ( 3 ph )

- Đọc TĐN số1 3-Bài mới : ( 35 ph )

-Treo bản đồ Việt Nam, giới

thiệu vị trí Tỉnh Bắc Ninh trên

bản đồ

-Hát minh hoạ một và bài hát

dân ca QHBN

-Treo bảng phụ

-Hướng dẫn HS đánh dấu những

chổ lấy hơi, ngân 3 phách, tiết

tấu móc dật

-Đàn gam C- dur

Hoa thơm bướm lượn

+ Giới thiệu bài hát “ Lý cây đa”

- Viết ở nhịp 

- Sử dụng dấu luyến ,dấu nối

- Tiết tấu móc dật  

II/ Học hát

1- Luyện thanh :

2- Tập hát :

-C1 : “ Trèo lên… Cây đa”

- C2 : “ Còn lại”

- Ghép cả bài

- Hát + Gõ phách

- Hát + vận động

-HS theo dõi

- HS lắng nghe

- Xem bảng phụ

-Nhận xét bài hát

- Đọc âm Na, Nô

- Hát lại bài hát từng nhóm và 1 vài cá nhân

- Em hãy kể tên 1 số bài dân ca quan họ Bắc Ninh

- Cá nhân HS hát biễu diễn trước lớp

5- Dặn dò : ( 1 ph )

- Tập hát

Trang 8

- Làm bài tập / 14 sgk.

- Chuẩn bị bài mới

Tiết 5: - ÔN BÀI HÁT: “ LÍÙ CÂY ĐA”

- Ôn luyện cho HS hát bài “ Lí cây đa” và tập thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu

- HS có khái niệm về nhịp , cách đánh nhịp

Trang 9

- Xây dựng thói quen tự giác và thói quen học tập môn học.

II/ Chuẩn bị :

1- Giáo viên :

+ Bảng phụ chép bài TĐN số 2

+ Đàn Organ

2- Học sinh : Sách giáo khoa, thanh phách.

III/ Hoạt động dạy và học :

1-Ổn định : ( 1 ph ) 2-Kiểm tra : - Hát bài hát “ Lí cây đa” ( 3 ph ) 3-Bài mới : ( 35 ph )

- Bắt nhịp + đàn

- Hát biễu diễn bài hát

- Bắt nhịp, sửa sai

-GV hướng dẫn HS hát diễn

cảm, có vận động

-Phân tích số chỉ nhịp  , liên hệ

nhịp  , 

-Nhịp  thường được dùng trong

những bài hát hành khúc, bài hát

trang nghiêm, bài hát trữ tình

( vd : Mái trường mến yêu;

Quốc ca )

-Hát minh hoạ các bài hát trên

-Bài TĐN có những kí hiệu gì ?

Trường độ ? cao độ ?

-Đọc âm hình chủ đạo

- Hướng dẫn đọc thang âm bài

TĐN

- Cho HS tự đọc cao độ từng nốt

-Đàn giai điệu từng câu

-Hướng dẫn đọc cả bài

-Cho HS ghép lời ca + đánh nhịp

I/ Ôn bài hát : “ Lí cây đa”

-Hát có đệm đàn-Hát mềm mại duyên dáng

-Hát vận động phụ hoạ

II/ Nhạc lí :

-Nhịp ( C) : là nhịp có 4 phách trong 1 ô nhịp, độ ngân của mỗi phách bằng 1 nốt đen Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ

VD :

III/ Tập đọc nhạc : ÁNH TRĂNG

Nhạc : Pháp

Lời Việt : Minh Châu

- Aâm hình chủ đạo :

-Đọc cao độ nốt trong bài hát :

-Tập đọc từng câu

+ C1 : Đồ….Đồ

+C2 : Nhắc lại C1

+C3 : Rê….son

+ C4 : Đô….Đô

- Đọc cả bài

- Ghép lời ca

- Hát + đánh nhịp 

-Hát theo đàn

-Hát diễn cảm

-Hát vận đôïng nhẹ nhàng và thể hiện 1 vài động tác phụ hoạ

- Đọc và gõ tiết tấu

-Khởi động giọng với thang âmcủa bài TĐN

- Đọc cao độ bài TĐN

-Đọc giai điệu theo bài

Trang 10

- HS đọc bài TĐN + gõ phách.

5- Dặn dò : ( 1 ph )

- Tập hát

- Làm bài tập 17/SGK

- Chuẩn bị bài mới

Tiết 6 - NHẠC LÍ : NHỊP LẤY ĐÀ.

- TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 3

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC :

SƠ LƯỢC VỀ 1 VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY

NGÀY SOẠN : 10/10/2007

Ngày dạy : 13/10/2007

I/ Mục tiêu :

- HS nhận biết và làm quen với nhịp lấy đà thường hay gặp ở những bài hát phổ thông

- Thực hành bài TĐN số 3 với nhịp lấy đà

- Nhận biết 1 vài nhạc cụ phương Tây

- Xây dựng thói quen tự giác và thói quen học tập môn học

II/ Chuẩn bị :

Trang 11

1- Giáo viên :

+ Tranh 1 vài nhạc cụ phương Tây

+ Bảng phụ chép bài TĐN số 3

+ Đàn Organ

2- Học sinh : Sách giáo khoa, thanh phách.

III/ Hoạt động dạy và học :

1-Ổn định : ( 1 ph ) 2-Kiểm tra : - Hát bài hát “ Lí cây đa.” ( 3 ph )

- Ý nghĩa nhịp 

- Đọc nhạc + gõ phách bài TĐN 2

3-Bài mới : ( 35 ph )

- Hát trích 2 câu đầu của bài hát

“ Lí cây đa”, “ Mái trường mến

yêu”

-Cho HS quan sát 2 ví dụ về

nhịp lấy đà trong sgk

-Nhận xét ý kiến HS

- GV hỏi

- Giới thiệu tiết tấu đảo phách

- Hướng dẫn đọc âm hình chủ

đạo

- Luyện đọc thang âm

- Bắt giọng cho HS luyện thanh

- Hướng dẫn đọc cao độ bài hát

-Kết hợp cao độ và trường độ

- Đàn giai điệu từng câu

-Đàn cả bài

- Cho HS ghép lời ca

- Hướng dẫn gõ phách

- Nhận xét, sửa sai

- Đệm đàn

- Treo tranh các nhạc cụ phương

I/ Nhạc lí : Nhịp lấy đà

Là nhịp nằm đầu bản nhạc, không đủ phách

II/ Tập đọc nhạc số 3 : “ Đất nước tươi đẹp sao”

Nhạc :Ma-lai-xi-a Lời : Vũ Trọng Tường

1- Giới thiệu bài TĐN

- Bài TĐN viết ở nhịp mấy ? Nhịp đầu tiên là nhịp gì ?

- Thang âm bài TĐN :

2- Tập đọc nhạc:

-HS quan sát, nhận xét

- Rút ra kết luận

- Đọc cao độ

- Tự đọc cao độ bài TĐN

- Hát lời ca

- Kết hợp đọc nhạc vừa gõ phách

- HS sửa sai

- Đọc nhạc theo đàn đệm

- HS quan sát

Trang 12

- Cho HS nghe một vài bài độc

tấu đàn Piano, Violon, Ghi-ta…

- Cho HS nêu cảm nhận

-GV giới thiệu theo GSK

- HS đọc bài TĐN số 3 + gõ phách

- Cá nhân HS hát biễu diễn trước lớp

5- Dặn dò : ( 1 ph )

- Tập đọc nhạc

- Làm bài tập trang 20 sgk

- Chuẩn bị bài mới

Tiết 7: KIỂM TRA 1 TIẾT

Ngày soạn : 20/10/2007

Ngày dạy : 22/10/2007

I/ Mục tiêu :

- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học

- Qua kiểm tra, HS nhớ lâu hơn 1 số kiến thức nhạc lí cơ bản

- Giáo viên nắm bắt được kết quả giảng dạy để rút kinh nghiệm

II/ Chuẩn bị :

1- Giáo viên :

+ Đề kiểm tra

2- Học sinh : Học bài

III/ Hoạt động dạy và học :

1-Ổn định : ( 2 ph ) 2-Kiểm tra : ( 43 ph ) 3-Bài mới : Đề kiểm tra

Đề : I/ Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất : ( 5 điểm )

Trang 13

Câu 1: Bài hát “ Mái trường mến yêu” do ai sáng tác ?

a- Lê Quốc Thắng b- Bùi Đình Thảo c- Hoàng Vân d- Phạm Tuyên

Câu 2: Bài hát “ Lí cây đa” là dân ca vùng nào ?

a- Quan họ Bắc Ninh b- Thanh Hoá c- Nam Bộ d- Bắc Bộ

Câu 3: Cách đánh nhịp

a- b- c-

Câu 4: Tiết tấu nào sau đây là tiết tấu đảo phách ?

Câu 5: Nhịp lấy đà là :

a- Nhịp thiếu nốt nhạc b- Nhịp thiếu phách c- Nhịp đầu tiên trong bản nhạc thiếu phách

Câu 6: Trong 3 loại nhịp  ,  ,  coù điểm giống nhau là :

a- Đều có số dưới là số 4

b- Độ dài mỗi phách là bằng một hình nốt đen

Câu 7 : Nốt tròn (  ) có trường độ bằng :

a- 2 nốt đen b- 4 nốt đen c- 4 nốt móc đơn d- 2 nôt móc kép

Câu 8 : Dấu nối dùng để hai nốt nhạc :

a- Cùng cao độ b- Khác cao độ c- Cùng trường độ

Câu 9 : Bài hát “ Nhạc rừng” được nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác vào năm nào ?

Câu 10 : Câu nhạc sau có trong bài TĐN số mấy ?

a- TĐN số 1 b- TĐN số 2 c- TĐN số 3

II/ Vạch nhịp cho câu nhạc sau : ( 2,5 đ)

                            

III/ Hoàn chỉnh bài TĐN sau bằng cách thêm vào nốt nhạc còn thiếu vào ô tròn ( 2,5 điểm )

Môn : Âm nhạc 7

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM :

Câu 1

Câu 2

Câu 3

1-a2-a3-b

0,5đ0,5 đ0.5 đ

4 4

12

Trang 14

0.5 đ0.5 đ0.5 đ0.5 đ0.5 đ0.5 đ0.5 đ

                            

- Vạch đúng 1 vạch nhịp = 0,5 đ ( 5 vạch )

nốt nhạc =0,5 đ( 2,5 điểm )

Tiết 8 - HỌC HÁT: “ CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH”

Ngày soạn : 25/10/2007

Ngày dạy : 27/10/2007

I/ Mục tiêu :

- HS hát thuộc bài hát, biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát

- HS làm quen với cách hát có đảo phách và nghịch phách

- Xây dựng thói quen tự giác và thói quen học tập môn học

II/ Chuẩn bị :

1- Giáo viên :

+ Tập chỉ huy thành thạo

+ Tập hát và đệm đàn thành thạo bài hát

+ Bảng phụ

+ Băng mẫu

+ Đàn Organ

2- Học sinh : Sách giáo khoa, thanh phách.

III/ Hoạt động dạy và học :

1-Ổn định : ( 1 ph ) 2-Kiểm tra : 3-Bài mới : ( 39 ph )

-Giới thiệu sơ lược vài nét về

NS Hoàng Lân- Hoàng Long

-Hát minh hoạ 1 vài bài hát

I/ Giới thiệu bài hát :

“ Chúng em cần hoà bình.”

Hoàng Long- Hoàng Lân

1- Giới thiệu bài :

a- Tác giả :

- HS lắng nghe

Trang 15

-Treo bảng phụ.

- Cho Hs nhận xét bài hát

- Bắt giọng cho HS luyện thanh

( giọng C- dur )

- Hát biễu diễn bài hát

- Tậïp hát theo lối móc xích

- Bắt nhịp, sửa sai

-GV hướng dẫn HS hát diễn

cảm, có vận động

- Hướng dẫn gõ phách

- Mở băng mẫu

- Cho HS nêu cảm nhận sau khi

- C3 : Chúng… Chiến tranh

- C4 : Đấu … Hành tinh

- Hát lại bài hát từng nhóm và 1 vài cá nhân

- HS hát + gõ phách

- Cá nhân HS hát biễu diễn trước lớp

5- Dặn dò : ( 1 ph )

- Tập hát.làm bài tập trang 20 sgk

- Chuẩn bị bài mới

Trang 16

Tiết 9: - ÔN BÀI HÁT: “ CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH”

- TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 4

- BÀI ĐỌC THÊM : HỘI XUÂN SẮC BÙA.

Ngày soạn : 30/10/2007

Ngày dạy : 03/11/2007

I/ Mục tiêu :

- HS hát thuộc bài hát, biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát

- Hát vận động theo nhịp và làm 1 vài động tác phụ hoạ

- Thuộc giai điệu bài TĐN số 4

- Tập hát đuổi canon

- Rèn luyện cách đọc nửa cung : Mi-Pha; Si-Đô

- Xây dựng thói quen tự giác và thói quen học tập môn học

II/ Chuẩn bị :

1- Giáo viên :

+ Tập chỉ huy thành thạo

+ Tập hát và đệm đàn thành thạo bài hát

+ Bảng phụ chép bài TĐN số 4

+ Băng mẫu

+ Đàn Organ

2- Học sinh : Sách giáo khoa, thanh phách.

III/ Hoạt động dạy và học :

1-Ổn định : ( 1 ph ) 2-Kiểm tra : - Hát bài hát “ Chúng em cần hoà bình” ( 4 ph ) 3-Bài mới : ( 35 ph )

- Hát biễu diễn bài hát

- Bắt nhịp, sửa sai

I/ Ôn bài hát :

“ Chúng em cần hoà bình”

Trang 17

-GV hướng dẫn HS hát diễn

cảm, có vận động

- Treo bảng phụ

- Cho HS nhận xét

- Hướng dẫn đọc tiết tấu

- Hướng dẫn đọc thang âm

- Đọc mẫu bai TĐN

- Kết hợp cả cao độ và trường

độ Tập từng tiết nhạc

- Cho HS ghép lời ca

- Hướng dẫn gõ phách

- Nhận xét, sửa sai

- Đệm đàn

+ Nhóm 1 : hát trước

+ Nhóm 2 : hát sau 2 phách

+ Đổi nhóm

- Hát vận động phụ hoạ

II/ Tập đọc nhạc : “ Mùa xuân về”

Nhạc và lời : Phan Trần Bảng

1- Giới thiệu bài TĐN

- Bài TĐN viết ở nhịp mấy ?

- Nốt thấp nhất

- Nốt cao nhất

- Đọc nhạc + gõ phách

- HS thực hiện theo hướng dần GV

-HS trả lời

- Đọc tiết tấu

- Đọc thang âm

- HS thực hiện theo GV

- Hát lời ca

- Kết hợp đọc nhạc vừa gõ phách

- HS sửa sai

- Đọc nhạc theo đàn đệm

4- Củng cố : ( 4 ph )

- Hát lại bài hát “ Chúng em cần hoà bình” từng nhóm và 1 vài cá nhân

- HS đọc bài TĐN số 4 + gõ phách

- Cá nhân HS hát biễu diễn trước lớp

5- Dặn dò : ( 1 ph )

- Tập hát Làm bài tập trang 27 sgk

- Chuẩn bị bài mới

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình tieát taáu cho HS nghe. - Giao an Am Nhac 7 - Hoc ky I
Hình tie át taáu cho HS nghe (Trang 27)
Hình tieát taáu cho HS nghe. - Giao an Am Nhac 7 - Hoc ky I
Hình tie át taáu cho HS nghe (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w