- Giáo dục các em tình cảm gắn bó với nhà trường, Thầy cô, bạn bè - Xây dựng thói quen tự giác và thói quen học tập môn học.. - Xây dựng thói quen tự giác và thói quen học tập môn học..
Trang 1Tiết 1 : HỌC HÁT : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG.
Ngày soạn : 04/09/2007
Ngày dạy : 07/09/2007
I/ Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu bài hát
- Giáo dục các em tình cảm gắn bó với nhà trường, Thầy cô, bạn bè
- Xây dựng thói quen tự giác và thói quen học tập môn học
II/ Chuẩn bị:
1- Của giáo viên:
- Nhạc cụ : đàn Organ
- Bảng phụ : ghi bài hát
3- Bài mới : ( 35 ph )
GV ghi bảng
-GV thuyết trình :
- Treo bảng phụ
-Hãy nêu nội dung của
Học hát : “Mùa thu ngày khai trường”
Vũ Trọng Tường
1/ Giới thiệu về bài hát và tác giả :
- Cho HS nghe trích đoạn một vài bài hát như “ Lời
ru của mẹ” “ Chị Hằng”
- Nghe hát mẫu
2/ Dạy hát :
- GV đàn và hát qua 1 lần-Chia đoạn : bài hát có mấy đoạn ?-Luyện thanh : Luyện thang 7 âm
- Tập hát từng câu :+ GV đàn, hát từng câu
+ HS nghe đàn , hát theo
- Tập hát theo lối móc xích
-HS nhắc lại, luyện thanh
Trang 2- Cả lớp hát lại bài hát 2 lần.
- Chia 2 nhóm , mỗi nhóm hát 1 đoạn
- Nêu cảm nhận bài hát
5- Dặn dò (3 ph )
- Học thuộc lời bài hát
- Chuẩn bị bài mới
Trang 3Tiết 2 - ÔN HÁT : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG.
-TĐN SỐ 1
Ngày soạn : 12/09/2007
Ngày dạy :14/09/2007
I/ Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu bài hát + vận động
- Làm quen bài TĐN có âm hình tiết tấu có nốt móc đơn, móc kép
- Xây dựng thói quen tự giác và thói quen học tập môn học
II/ Chuẩn bị :
1-Của giáo viên:
- Nhạc cụ : đàn Organ
- Bảng phụ : chép TĐN số 1
a- Hát bài hát : Mùa thu ngày khai trường.Nêu nội dung bài hát.
- Ôn hát : Mùa thu ngày khai trường
- TĐN số 1 : Trích “ Chiếc đèn ông sao”
1/ Ôn hát : “Mùa thu ngày khai trường”
-Luyện thanh ( Khởi động giọng )
-GV đệm đàn cho HS hát tập thể,-Tập một vài động tác biểu diễn đơn giãn
- Tập biễu diễn đơn ca, tốp ca-Từng tổ thể hiện, GV nhận xét
-Hướng dẫn HS hát + đánh nhịp
2- TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao
( Trích )
Nhạc & lời : Phạm Tuyên
-GV treo bảng phụ
-Xác định các kí hiệu âm nhạc dược dùng trong bài
-Đọc tên + hình nốt
-Đọc cao độ
-Tậïp đọc từng câu : GV đàn, HS đọc theo
Trang 4-GV hướng dẫn
-GV yêu cầu
- Đọc toàn bài
- Ghép lời ca
- Đọc nhạc + gõ phách
-HS thực hiện
4-Tổng kết, đánh giá :( 5 ph )
- Cả lớp hát lại bài hát 2 lần
- Chia 2 nhóm , mỗi nhóm hát 1 đoạn
- Đọc TĐN số 1
5- Dặn dò : ( 3 ph )
- Học thuộc lời bài hát
- Đọc TĐN số 1
- Làm bài tập 8 / sgk
- Chuẩn bị bài mới
Trang 5Tiết 3: - Ôn bài hát: “ Mùa thu ngày khai trường”
- Ôn tập đọc nhạc :TĐN số 1
- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Trần Hoàn
và bài hát “ Một mùa xuân nho nhỏ”
- HS biết hát đuổi, hát bè
- Ôn lại bài TĐN số 1
- HS biết về NS Trần Hoàn và bài hát “ Một mùa xuân nho nhỏ”.
- Xây dựng thói quen tự giác và thói quen học tập môn học
II/ Chuẩn bị :
1- Giáo viên :
+ Ảnh NS Trần Hoàn
+ Tập hát và đệm đàn thành thạo bài hát
+ Bảng phụ chép bài TĐN số 1
+ Băng mẫu
+ Đàn Organ
2- Học sinh : Sách giáo khoa, thanh phách.
III/ Hoạt động dạy và học :
1-Ổn định : ( 3 ph ) 2-Kiểm tra : - Hát bài hát “ Mùa thu ngày khai trường” + vận động ( 3 ph ) 3-Bài mới : ( 34 ph )
- Bắt giọng cho HS luyện
thanh
- Hát biễu diễn bài hát
- Bắt nhịp, sửa sai
-GV hướng dẫn HS hát diễn
cảm, có vận động
-Gọi HS hát biểu diễn trước
lớp với hình thức đơn ca, song
ca, tốp ca
- Hướng dẫn hát đuổi, hát bè
- GV đàn, cho HS đọc bài
Nhạc và lời : Phạm tuyên
- Đọc âm Na, Nô
-Tập hát đuổi, hát bè
-Xướng âm + gõ phách.-Hát lời , đánh nhịp
-Cá nhân đọc nhac
Trang 6-GV giới thiệu vài nét về NS
Hoàng Việt và hát minh hoạ
1 số ca khúc của ông như :
Lời Bác dặn trước lúc đi xa,
Sơn nữ ca, Lời người ra đi …
-Giới thiệu và nét về bài hát
“ Một mùa xuân nho nhỏ”
-Mở băng cho HS nghe bài
hát
-GV hát minh hoạ
III/ Âm nhạc thường thức :
1-NS Trần Hoàn
2- Bài hát “ Một mùa xuân nho nhỏ”:
-Nghe một số ca khúc của
NS Trần Hoàn
-Lắng nghe
- HS nêu cảm nhận
4- Củng cố : ( 4 ph )
- Hát lại bài hát từng nhóm và 1 vài cá nhân
- HS đọc bài TĐN số 1 + gõ phách
- Cá nhân HS hát biễu diễn trước lớp
5- Dặn dò : ( 1 ph )
- Tập hát
- Tập hát đuổi, hát bè, TĐN
- Làm bài tập trang 11
- Chuẩn bị bài mới
Trang 7Tiết 4 - HỌC BÀI HÁT: “ LÍ DĨA BÁNH BÒ”
Ngày soạn : 25/09/2007
Ngày dạy : 28/09/2007
I/ Mục tiêu :
- Qua bài hát, HS biết thêm về dân ca Nam Bộ
- HS được nghe trích đoạn 1 số bài dân ca Nam Bộ => yêu thích dân ca
- Biết được cách thể hiện nhạc dân ca
- Xây dựng thói quen tự giác và thói quen học tập môn học
II/ Chuẩn bị :
1- Giáo viên :
+ Tập hát và đệm đàn thành thạo bài hát
+ Bảng phụ chép bài hát, bản đồ Việt Nam
+ Băng mẫu
+ Đàn Organ
2- Học sinh : Sách giáo khoa, thanh phách.
III/ Hoạt động dạy và học :
1-Ổn định : ( 2 ph ) 2-Kiểm tra : - Hát bài hát “ Mùa thu ngày khai trường” ( 3 ph )
- Đọc TĐN số1 3-Bài mới : ( 35 ph )
-Treo bản đồ Việt Nam, giới
thiệu vài nét về đồng bằng Nam
Bộ
-Hát minh hoạ một và bài hát
dân ca Nam Bộ
-Treo bảng phụ
-Hướng dẫn HS đánh dấu những
chổ lấy hơi, , tiết tấu móc dật
-Đàn gam C- dur
I/ Giới thiệu bài :
“ Lí dĩa bánh bò.”
+ Một số bài hát dân ca Nam bộ :
+ Giới thiệu bài hát “ Lí dĩa bánh bò”
- Viết ở nhịp
- Sử dụng dấu luyến ,dấu nối
- Tiết tấu móc dật
- Khung thay đổi
II/ Học hát
- Ghép cả bài
- Hát + Gõ phách
- Hát + vận động
-HS theo dõi
- HS lắng nghe
- Xem bảng phụ
-Nhận xét bài hát
- Đọc âm Na, Nô
Trang 8- Hướng dẫn HS vận động tại
chổ
- Lưu ý móc giật, đảo phách,
dấu nhắc lại
-HS thực hiện
- HS lưu ý thể hiện đúng
4- Củng cố : ( 4 ph )
- Hát lại bài hát từng nhóm và 1 vài cá nhân
- Em hãy kể tên 1 số bài dân ca Nam Bộ
- Cá nhân HS hát biễu diễn trước lớp
5- Dặn dò : ( 1 ph )
- Tập hát
- Làm bài tập / 13 sgk
- Chuẩn bị bài mới
Trang 9Tiết 5: - ÔN BÀI HÁT: “ LÍÙ DĨA BÁNH BÒ”
- NHẠC LÝ : GAM THỨ- GIỌNG THỨ.
- TĐN SỐ 2
Ngày soạn : 01/10/2007
Ngày dạy : 05/10/2007
I/ Mục tiêu :
- Ôn luyện cho HS hát bài “ Lí dĩa bánh bò” và tập thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu
- HS có khái niệm về nhịp , cách đánh nhịp
- HS biết được cấu tạo gam thứ, giọng La thứ ( Am )
- Xây dựng thói quen tự giác và thói quen học tập môn học
II/ Chuẩn bị :
1- Giáo viên :
+ Bảng phụ chép bài TĐN số 2
+ Đàn Organ
2- Học sinh : Sách giáo khoa, thanh phách.
III/ Hoạt động dạy và học :
1-Ổn định : ( 1 ph ) 2-Kiểm tra : - Hát bài hát “ Lí dĩa bánh bò” ( 3 ph ) 3-Bài mới : ( 35 ph )
Hoạt động của Giáo
- Bắt nhịp, sửa sai
-GV hướng dẫn HS hát
diễn cảm, có vận
- Cho HS lấy ví dụ một
vài bài hát gam la thứ
I/ Ôn bài hát : “ Lí dĩa bánh bò”
-Hát có đệm đàn-Hát mềm mại duyên dáng
-Hát vận động phụ hoạ
II/ Nhạc lí : Gam thứ- Giọng thứ
1- Gam thứ : Là hệ thống 7 âm được sắp xếp liền bậc,
hình thành trên công thức cung và nửa cung như sau
*- Gam La thứ :
2- Giọng thứ :
- Các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát ( hay 1 bản nhạc ) người ta gọi đó là giọng thứ kèm theo tên âm chủ
-Hát theo đàn
-Hát diễn cảm
-Hát vận đôïng nhẹ nhàng và thể hiện 1 vài động tác phụ hoạ
- HS lắng nghe-HS nhận xét
- HS rút ra kết luận
- HS viết
HS nghiên cứu, lắng nghe
- HS cho ví dụ
Trang 10- Treo bảng phụ, cho
HS nhận xét bài TĐN:
+Bài TĐN có những kí
hiệu gì ? Nhịp ?
+Trường độ ? cao độ ?
- Luyện thanh
- Tập tiết tấu
-Đọc âm hình chủ đạo
- Đàn, đọc mẫu
- Cho HS tự đọc cao độ
- Aâm hình chủ đạo :
-Tập đọc từng câu
+ C1 : La ….mi +C2 : Re….la
+ Nối 1+2+C3 : La….mi + C4 : Re ….là
+ Nối 3+4
- Đọc cả bài
- Ghép lời ca+ gõ phách
- Hát + đánh nhịp
- HS quan sát, trả lời
- HS đánh dấu phách mạnh phách nhẹ.-Dấu nhắc lại
-Có nốt : , , -Gồm các nốt : la-si-do-re-mi, pha -Khởi động giọng vớithang âm của bài
- Đọc và gõ tiết tấu
- Đọc cao độ bài TĐN
- HS tự đọc
-Đọc giai điệu theo bài
- HS thực hiện.-Tự ghép lời ca.-HS thực hiện
4- Củng cố : ( 4 ph )
- Hát lại bài hát từng nhóm và 1 vài cá nhân
- HS đọc bài TĐN + gõ phách
5- Dặn dò : ( 1 ph )
- Tập hát
- Làm bài tập 15/SGK
- Chuẩn bị bài mới
Trang 11Tiết 6: - ÔN BÀI HÁT: “ LÍ DĨA BÁNH BÒ”
- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 2
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ HOÀNG VÂN
VÀ BÀI HÁT “ HÒ KÉO PHÁO ”
Ngày soạn : 10/10/2007
Ngày dạy : 12/10/2007
I/ Mục tiêu :
- Cho HS ôn lại bài hát “ Lí dĩa bánh bò”, biết thể hiện tốc độ vừa phải với tình cảm trong sáng
- Ôn lại bài TĐN số 2, làm quen với giọng La thứ
- HS biết về NS Hoàng Vân và bài hát “ Hò kéo pháo”
II/ Chuẩn bị :
1- Giáo viên :
+ Ảnh NS Hoàng Vân
+ Tập hát và đệm đàn thành thạo bài hát
+ Bảng phụ chép bài TĐN số 2
+ Băng mẫu
+ Đàn Organ
2- Học sinh : Sách giáo khoa, thanh phách.
III/ Hoạt động dạy và học :
1-Ổn định : ( 3 ph ) 2-Kiểm tra : - Hát bài hát “ Lí dĩa bánh bò ” + vận động ( 3 ph ) 3-Bài mới : ( 34 ph )
- Bắt giọng cho HS luyện thanh
( giọng thứ )
- Hát biễu diễn bài hát
- Bắt nhịp, sửa sai
-GV hướng dẫn HS hát diễn
cảm, có vận động
-Gọi HS hát biểu diễn trước lớp
với hình thức đơn ca, song ca,
tốp ca
- Treo bảng phụ TĐN 2
- Cho HS luyện đọc lại gam La
thứ
- Cả lớp đọc lại bài TĐN
- GV sửa sai
- Cho HS đọc + gõ phách
- Cho HS đọc + đánh nhịp
I/ Ôn bài hát : “ Mái trường mến yêu”
-Xướng âm + gõ phách
-Hát lời , đánh nhịp
-Cá nhân đọc nhac
Trang 12-GV giới thiệu vài nét về NS
Hoàng Vân và hát minh hoạ 1
số ca khúc của ông như : Ca
ngợi tổ quốc, Mùa hoa phượng
nở, Em yêu trường em…
-Giới thiệu và nét về bài hát
“ Hò kéo pháo”
-Mở băng cho HS nghe bài hát
-GV hát minh hoạ
III/ Âm nhạc thường thức :
1-NS Hoàng Vân:
2- Bài hát “ Hò kéo pháo”:
-Nghe một số ca khúc của NS Hoàng Vân
-Lắng nghe
- HS nêu cảm nhận
4- Củng cố : ( 4 ph )
- Hát lại bài hát từng nhóm và 1 vài cá nhân
- HS đọc bài TĐN số 2 + gõ phách + đánh nhịp
- Cá nhân HS hát biễu diễn trước lớp
5- Dặn dò : ( 1 ph )
- Tập hát
- TĐN
- Làm bài tập trang 18
- Chuẩn bị tiết kiểm tra
Trang 13Ngày soạn :18/10/2007
Ngày dạy :19/10/2007
Tiết : 7 KIỂM TRA 1 TIẾT
I/MỤC TIÊU :
- Giúp HS khắc sâu kiến thức : một số nhạc lý cơ bản đã học
- Biết tên tác giả một số bài hát
- Thông qua kiểm tra, GV biết được chất lượng giảng dạy của mình => có PP dạy thích hợp
II/ĐỀ KIỂM TRA :
1/ Bài hát “ Mùa thu ngày khai trường” viết ở nhịp mấy ? Do ai sáng tác ? ( 1 điểm )2/ Viết tiết tấu đảo phách và tiết tấu móc giật ? ( 1 điểm )
3/ Cho biết trường độ và cao độ đã sử dụng trong bài TĐN số 2 ? ( 1 điểm )
4/ Cho biết tên thật và bút danh khác của Nhạc sĩ Trần Hoàn ? ( 1 điểm )
5/ Viết công thức gam thứ và gam La thứ tự nhiên ? ( 2 điểm )
6/ Vạch nhịp cho đoạn nhạc sau : ( 4 điểm )
Môn : Âm nhạc 8
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM :
Trang 14- Bài hát viết ở nhịp Do Vũ Trọng Tường sáng tác.
- Tiết tấu đảo phách :
- Tiết tấu móc giật :
- Trường độ :
- Cao độ : La- si- do- re- mi- pha
-Tên thật : Nguyễn Tăng Hích
- Bút danh : Hồ Thuận An-Công thức gam thứ :
1đ
2đ
Trang 15- HS làm quen với cách hát có đảo phách, hát liền tiếng, hát nẩy.
- Giáo dục cho các em biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng, biết làm việc tốt và ước mơ vươn tới tương lai tươi đẹp
- Xây dựng thói quen tự giác và thói quen học tập môn học
II/ Chuẩn bị :
1- Giáo viên :
+ Tập chỉ huy thành thạo
+ Tập hát và đệm đàn thành thạo bài hát
+ Bảng phụ
+ Băng mẫu
+ Đàn Organ
2- Học sinh : Sách giáo khoa, thanh phách.
III/ Hoạt động dạy và học :
1-Ổn định : ( 1 ph ) 2-Kiểm tra : 3-Bài mới : ( 39 ph )
-Giới thiệu sơ lược vài nét về
NS Trương Quang Lục
-Hát minh hoạ 1 vài bài hát: Xỉa
cá mè, Màu mực tím…
-Treo bảng phụ
- Cho Hs nhận xét bài hát
- Bắt giọng cho HS luyện thanh
( giọng C- dur )
- Hát biễu diễn bài hát
- Tậïp hát theo lối móc xích
- Bắt nhịp, sửa sai
-GV hướng dẫn HS hát diễn
cảm, có vận động
I/ Giới thiệu bài hát :
“ Tuổi hồng ”
Trương Quang Lục
1- Giới thiệu bài :
a- Tác giả :
b- Giới thiệu bài hát :
- Bai hát có 2 đoạn :+ Đoạn 1 : Từ “ vui sao…rực lên”
+ Đoạn 2 : Từ “ La la…hồng ơi”
2- Học hát :
a- Luyện thanh :
2- Tập hát :
-C1 : Vui sao… ngày ngày
-C2 : Tuổi hồng … tương lai
- Nối C1 và C2
- C3 : Tuổi hồng… Cành lá
- C4 : Tuổi hồng … Rực lên
- Nối C3 và C4
- Nối 1 4
- C 5: La la….ước mơ
- C6 : La la hồng ơi
- Hát toàn bộ câu 1
- Tập hát lời 2
- Hát toàn bài, thực hiện dấu nhắc lại
Trang 16- Hướng dẫn gõ phách.
- Mở băng mẫu
- Cho HS nêu cảm nhận sau khi
- Hát lại bài hát từng nhóm và 1 vài cá nhân
- HS hát + gõ phách
- Cá nhân HS hát biễu diễn trước lớp
5- Dặn dò : ( 1 ph )
- Tập hát.làm bài tập trang 21 sgk
- Chuẩn bị bài mới
Tiết 9: - ÔN BÀI HÁT: “ TUỔI HỒNG ”
- NHẠC LÝ : + GIỌNG SONG SONG
+ GIỌNG LA THỨ HOÀ THANH
- TĐN SỐ 3
Trang 17Ngày soạn : 30/09/2007
Ngày dạy : 02/11/2007
I/ Mục tiêu :
- Ôn luyện cho HS hát bài “ Tuổi hồng” và tập thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng của giai điệu
- HS có khái niệm về nhịp , cách đánh nhịp
- Biết được khái niệm giọng song song và giọng La thứ hoà thanh
- Đọc được bài TĐN số 3 : áp dụng giọng La thứ hoà thanh
- Xây dựng thói quen tự giác và thói quen học tập môn học
II/ Chuẩn bị :
1- Giáo viên :
+ Bảng phụ chép bài TĐN số 3
+ Đàn Organ
2- Học sinh : Sách giáo khoa, thanh phách.
III/ Hoạt động dạy và học :
1-Ổn định : ( 1 ph ) 2-Kiểm tra : - Hát bài hát “ Tuổi hồng” ( 3 ph ) 3-Bài mới : ( 35 ph )
- Khởi động giọng
- Bắt nhịp + đàn
- Hát biễu diễn bài hát
- Bắt nhịp, sửa sai
-GV hướng dẫn HS hát diễn
cảm, có vận động
- Tập hát bè
- GV hỏi :
- GV cho vd và giải thích
- Treo bảng phụ
- Cho HS nhận xét
Điểm giống và khác
nhau
- Kết luận ?
I/ Ôn bài hát : “ Tuổi hồng”
-Hát có đệm đàn-Hát vui tươi, trong sáng
-Hát vận động phụ hoạ
- Hát bè
II/ Nhạc lí : -Giọng song song
- giọng La thứ hoà thanh
1- Giọng song song :
- GV hỏi về gam và giọng trưởng, thứ
* Giọng song song là giọng trưởng và
- HS thực hiện âm Nô, Na
-Hát theo đàn
-Hát diễn cảm
-Hát vận đôïng nhẹ nhàng vàthể hiện 1 vài động tác phụ hoạ
- HS tập hát bè
Trang 18- GV đàn giọng La thứ tự
nhiên và La thứ hoà thanh
HS nhận xét ?
- Viết cấu tạo giọng La thứ tự
nhiên và hoà thanh ? HS nhận
xét
- Đàn cho HS đọc gam
- Treo bảng phụ
- Cho HS nhận xét về bài
TĐN :
+Bài TĐN có những kí hiệu
gì ? Nhịp ?
+ Trường độ ? cao độ ?
- Luyện đọc gam La thứ tự
nhiên và hoà thanh
- Hướng dẫn đọc thang âm
bài TĐN
- Cho HS tự đọc cao độ từng
nốt
-Đàn giai điệu từng câu
-Hướng dẫn đọc cả bài
-Cho HS ghép lời ca + đánh
nhịp
giọng thứ có chung hoá biểu nhưng khác âm chủ.
2- Giọng La thứ hoà thanh :
III/ Tập đọc nhạc :
HÃY HÓT, CHÚ CHIM NHỎ HAY HÓT Nhạc : BaLan
Lời Việt : Anh Hoàng
-Tập đọc từng câu
+ C1 : La đo….si
+C2 : La đo….la la
- Đọc cả bài
- Ghép lời ca
- Hát + đánh nhịp
- HS lắng nghe, nhận xét sự khác nhau
- HS nhận xét sự khác nhau
ở bậc VII ( Tăng lên ½ cung)
-Khởi động giọng với thang âm của bài TĐN
- Đọc cao độ bài TĐN.-Đọc giai điệu theo bài
- HS thực hiện
-Tự ghép lời ca
-HS thực hiện
4- Củng cố : ( 4 ph )
- Hát lại bài hát từng nhóm và 1 vài cá nhân
- HS đọc bài TĐN + gõ phách
5- Dặn dò : ( 1 ph )
- Tập hát
- Làm bài tập 23/SGK
- Chuẩn bị bài mới
Tiết 10: - ÔN BÀI HÁT: “ TUỔI HỒNG”
- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 3
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU
VÀ BÀI HÁT “ BÓNG CÂY KƠ-NIA”
Ngày soạn : 07/11/2007
Ngày dạy : 09/11/2007
I/ Mục tiêu :