1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an am nhac 9 (du).doc

43 832 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 302,5 KB

Nội dung

Tuần 19 Ngày soạn: 11/01/2007 Tiết 1 - Học hát : bài bóng dáng một ngôi trờng Nhạc và lời : Hoàng Lân I) Mục đích, yêu cầu - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Bóng dáng một ngôi trờng - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể, đơn ca, song ca - Qua nội dung bài hát hớng các em đến tình cảm yêu mến mái trờng, thầy cô giáo và có những kỉ niệm đẹp về mái trờng, thầy cô II) Chuẩn bị của Giáo Viên - Phơng pháp : Thuyết trình, luyện tập - Phơng tiện : Đàn, bảng phụ chép - Đàn và hát thuần thục bài Bóng dáng một ngôi trờng III) Tiến Trình hoạt động Trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS Gv ghi bảng GV giới thiệu GV hỏi GV đàn và hát mẫu GV hỏi - Học bài hát : Bóng dáng một ngôi trờng - Trong mỗi chúng ta, ai cũng mang trong lòng những tình cảm đợc lu giữ từ một mái trờng, nơi có các thày, cô giáo và những bạn bè thân thiết của một thời cắp sách. Những dấu ấn đó sẽ còn đọng mãi trong môĩ chúng ta cùng với những kỷ niệm khó phai mờ. - Bạn nào có thể kể tên một số ca khúc viết về thầy cô, mái trờng ? ( - Mùa thu khai trờng, mái trờng mến yêu ) - Hôm nay chúng ta sẽ đợc hoc thêm một ca khúc về thầy cô và mái trờng. Đó là bài hát Bóng dáng một ngôi trờng của nhạc sĩ Hoàng Lân - một nhạc sĩ rất gắn bó với tuổi thơ - GV đàn giai điệu bài hát một lần sau đó hát mẫu cả hai lời của bài hát - Bài hát viết ở giọng gì ? ( Bài hát viết ở giọng F ) - Bài hát chia làm mấy đoạn ? ( Bài hát đợc chia làm 2 đoạn, đoạn a : từ đầu đến Chúng ta. đoạn b : từ .hát mãi đến bây giờ ) HS ghi bài HS chú ý nghe HS trả lời HS chú ý nghe HS trả lời 1 GV đánh đàn GV đánh đàn và h- ớng dẫn GV hớng dẫn GV đánh đàn GV hớng dẫn GV chỉ định - Luyện Thanh - Tập hát từng câu : câu 1 : Đã bao mùa chia tay GV đánh đàn giai điệu câu một 3 lần, sau đó bắt nhịp cho HS hát, chú ý nghe và sửa sai. Nhắc các em chú ý dấu hoa mỹ ngay đầu câu hát Câu 2 : Vẫn còn đây GV làm tơng tự nh câu 1, sau đó nối hai câu lại , ở câu hai nhắc HS chú ý chữ Mãi va sau câu hai ngân 2 phách và nghỉ 3 phách - Làm tơng tự nh thế đối với các câu còn lại - Lời hai GVđánh đàn HS tự ghép lời - Sau khi học xong GV cho các em nối các câu lại với nhau - Cả lớp trình bày bài hát hai lần - Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh : Bài hát Bóng dáng một ngôi trờng có giai điệu tơi trẻ, trong sáng và lời ca giàu hình ảnh vì thế trình bày bài hát với sắc thái sôi nổi, và thể hiện đợc sự nồng nhiệt Lần đầu đoạn a và b cả lớp cùng hát, lần hai một bạn nữ hát lĩnh xớng đoạn a, cả lớp trình bày đoạn b - Gọi một số em trình bày bài hát Luyện Thanh Tập hát từng câu HS chú ý nghe và sửa sai HS tự ghép lời -Trình bày bài hát hai lần Trình bày bài hoàn chỉnh HS thực hiện HS trình bày 4. Củng cố - Em hãy phát biểu cảm nghĩ về bài hát ? - Cả lớp trình bày bài hát đúng sắc thái tình cảm 5. Dặn dò - Hãy nêu tên một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân mà em biết, học thuộc bài hát Bóng dáng một ngôi trờng IV/ Rút kinh nghiệm: 2 Tuần 20 Ngày soạn: 17/01/2007 Tiết 2 - Nhạc lí : Giới thiệu về qu ngã - Tập đọc nhạc : Giọng son trởng - Tập đọc nhạc số 1 I) Mục đích, yêu cầu - HS tìm hiểu về quãng trong âm nhạc. Kiến thức này đợc củng cố và nâng cao hơn so với lớp 7 - HS biết công thức giọng Sol trởng, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1- Cây Sáo. Thể hiện đúng trờng độ móc đơn chấm dôi, móc kép trong bài TĐN. II) Chuẩn bị của Giáo Viên - Đàn, đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 1 - Cây Sáo - Phơng tiện : Đàn, bảng phụ chép III) Tiến Trình hoạt động Trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Hai em lên bảng trình bài bài hát : Bóng dáng một ngôi trờng 3. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng GV giới thiệu GV minh hoạ bằng âm thanh GV viết lên bảng GV chỉ định 1. Nhạc lí - ở lớp 7 ( tiết 19) chúng ta đã tìm hiểu sơ l- ợc về quãng trong âm nhạc. Quãng là khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh, âm thấp gọi là âm gốc, âm cao gọi là âm ngọn. - Tên của mỗi quãng đợc căn cứ theo số bậc và số lợng cung giữa hai âm thanh - Ví dụ : Quãng 2 thứ : Mi - Pha Quãng 2 trởng : Đồ - Rê Quãng 3 thứ : Rê - Pha Quãng 3 trởng : Đồ - Mi Quãng 4 đúng : Đồ - Pha Quãng 4 tăng : Đồ - Pha Thăng - Thực hiện một số bài tập về quãng : - hãy lấy ví dụ về các quãng : 2, 3, 4, ? - Cho âm gốc là nốt Mi, hãy tìm âm ngọn để có quãng 3, quãng 5, quãng 7 - Cho âm ngọn là nốt Si, hãy tìm âm gốc để tạo thành quãng 4, quãng 6, quãng 8 HS theo dõi HS nghe HS nghe HS thực hiện bài tập và chữa bài tập 3 GV ghi nội dung GV giới thiệu GV yêu cầu GV hỏi GV đàn GV đàn GV giới thiệu GV chỉ định GV đàn GV hớng dẫn GV điều khiển GV yêu cầu GV đệm đàn GV đàn - Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8 có âm gốc là nốt Mi - Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8 có âm ngọn là nốt Rế - Sự khác nhau giữa quãng 6 thứ và 6 tr- ởng ? Nêu ví dụ ? b. Tập đọc nhạc : Giọng Sol trởng - TĐN số 1 - Cây Sáo - Giọng Sol trởng có âm chủ là Sol và có hoá biểu 1 dấu thăng - HS ghi công thức giọng Sol trởng - Hãy so sánh giọng Sol trởng và giọng Đô trởng. - Hai giọng này có công thức giống nhau nhng âm chủ khác nhau ( cao độ khác nhau) - GV đàn gam Đô trởng và Sol trởng để học sinh nghe và cảm nhận sự giống nhau, khác nhau giữa hai giọng. - GV đàn gam Sol trởng 2 - 3 lần, HS nghe và đọc cùng đàn. * Tập đọc nhạc : TĐN số 1 - Cây Sáo - Bản nhạc Cây Sáo có bốn câu và mỗi câu gồm 4 nhịp. Câu 1 và cau 3 có hình tiết tấu giống nhau, câu 2 và 4 cũng vậy. - TĐN từng câu : - GV chỉ định một số học sinh đọc tên nốt nhạc câu 1 - Dịch giọng - 5. GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 - 3 lần - GV bắt nhịp đếm (1 - 2) để HS tự đọc. Để hớng dẫn HS đọc đúng trờng độ móc đơn chấm dôi và móc kép, GV kết hợp sử dụng nhạc cụ và đọc mẫu - Đọc nhạc câu 2, 3, 4 tơng tự nh câu 1, GV đàn giai điệu, bắt nhịp để HS tự đọc, GV dùng nhạc cụ và đọc để sửa sai cho một số em. - Ghép câu 1 và 2, câu 3 và 4. Đọc nhạc cả bài. - Trình bày hoàn chỉnh : Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lòi sau đó đổi lại. - Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời bài Cây Sáo kết hợp gõ đệm theo phách - Cả lớp đọc nhạc và hát lời bài Cây Sáo kết hợp gõ đệm với hai âm sắc HS ghi bài HS theo dõi HS ghi công thức HS trả lời HS nghe và cảm nhận HS nghe và đọc gam HS theo dõi HS đọc tên nốt nhạc HS nghe HS đọc nhạc HS thực hiện HS thực hiện HS ghép lời HS đọc nhạc và hát lời 4 GV kiÓm tra HS thùc hiÖn 4. Cñng Cè - Tõng tæ, nhãm hoÆc c¸ nh©n tr×nh bµy bµi T§N, nh÷ng em kh¸c nghe vµ nhËn xÐt 5. DÆn Dß IV) Rót kinh nghiÖm qua bµi d¹y 5 Tuần 21 Ngày soạn: 23/01/2007 Tiết 3 - Ôn tập bài hát : Bóng dáng một ngôi trờng - ôn tập tập đọc nhạc : tđn số 1 - âm nhạc thờng thức : Ca khúc thiếu nhi phổ thơ I) Mục đích, yêu cầu - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát : Bóng Dáng Một Ngôi Tròng. Tập trình bày bài hát qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xớng. - Ôn tập bài TĐN số 1 - Cây Sáo để HS đọc nhạc đúng và thuần thục hơn. - HS có thêm kiến thức âm nhạc phổ thông qua bài Ca khúc thiếu nhi phổ thơ II) Chuẩn bị của Giáo Viên - Tập trình bày một số đoạn trích ca khúc phổ thơ để có thể giới thiệu cho HS - Phơng tiện : Đàn, băng nhạc một số ca khúc phổ thơ III) Tiến Trình hoạt động Trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Hai em lên bảng trình bày bài Bóng dáng một ngôi trờng - GV nhận xét và cho điểm 3. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV chỉ định GV ghi bảng GV thực hiện GV nhắc nhở a. Ôn bài hát : Bóng dáng một ngôi trờng - GV đệm đàn và trình bày hoàn chỉnh bài hát - GV lu ý: Một vài chỗ trong câu hát cần tập kĩ để hát đúng là đảo phách, nốt ngân dài, dấu lặng. Đoạn b cần thể hiện đúng trọng âm của các câu hát, khi chúng thờng thay đổi - GV đệm đàn và yêu cầu HS tập hát với tốc độ : hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải - GV chỉ định một số HS trình bày từng đoạn trong bài hát, yêu cầu các em thuộc lời, hát diễn cảm. GV sửa những chỗ cha đúng hoặc hớng dẫn các em hát hay hơn. HS lên bảng HS ghi bài HS lắng nghe HS ghi nhớ và thực hiện 6 GV đệm đàn GV chỉ định GV hớng dẫn GV yêu cầu GV kiểm tra GV ghi nội dung GV trình bày GV điều khiển GV hớng dẫn GV đàn và chỉ định HS GV hớng dẫn GV ghi nội dung - HS nghe, nhận biết tiết tấu sau đay ở câu hát nào : - Tiết tấu trên ở câu hát : Và tình yêu ấy sáng lên trong lòng chúng ta. - HS nào nhận ra tiết tấu của câu hát, GV mời em đó hát cả đoạn, từ Đã bao mùa thu khai trờng .sáng lên trong lòng chúng ta. - Từng tổ cử HS hát lĩnh xớng đoạn a, những em khác hát hoà giọng đoạn b. - Nhóm HS trình bày bài hát trớc lớp với hình thức tốp ca có lĩnh xớng b. Ôn TĐN : Số 1 - Cây Sáo - GV đệm đàn, đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số 1 - Cây Sáo - Chia lớp theo hai dãy, TĐN và hát lời theo cách đối đáp, mỗi dãy trình bày một câu. - HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm phách. GV phát hiện những chỗ sai và hớng dẫn các em sửa lại. - Nhận biết từng câu và đọc nhạc : GV đàn giai điệu 5 nốt cuối của mỗi câu, không theo thứ tự trong bài. HS lắng nghe, cho biết đó là câu số mấy. đọc nhạc và hát lời cả câu Ví dụ : - HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. GV phát hiện những chỗ sai và h- ớng dẫn các em sửa lại - Kiểm tra một vài HS xung phong trình bày bài TĐN c. Âm nhạc thờng thức : Ca khúc thiếu nhi phổ thơ - HS tìm hiểu về nội dung này qua các bớc sau : - Thế nào là ca khúc phổ thơ ? + Là bài hát đợc hình thành từ bài thơ có tr- HS tập hát với tốc độ khác nhau HS trình bày HS nghe,nhận biết và hát đoạn a HS thực hiện HS lên kiểm tra HS ghi bài HS theo dõi HS trình bày HS đọc nhạc, hát và gõ đệm HS nghe,nhận biết rồi đọc nhạc hát lời cả hai câu HS thực hiện 7 GV điều khiển GV hỏi GV kết luận GV hỏi GV hỏi GV giới thiệu GV thực hiện GV giới thiệu GV thực hiện ớc. - Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ ? + Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm thanh tạo điều kiện cho bài thơ bay bổng. + Lời ca có chất lợng nghệ thuật tốt, bởi bản thân nó là bài thơ có giá trị. + Ngời phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời bài thơ ( Thay đổi chút ít về lời, bỏ bớt câu thơ hoặc viết thêm câu mới ) cho phù hợp với cấu trúc bài hát hay đờng nét của giai điệu. - Nêu những cách phổ thơ khác nhau ? + HS nghe rồi phân tích, so sánh cảm nhận qua một vài tác phẩm cụ thể, ví dụ : + Bài Hạt gạo làng ta, đoạn a ,tác giả Trần Viết Bính khi phổ nhạc đã giữ nguyên lời bài thơ cùng tên của Trần Đăng Khoa : Hạt gạo làng ta Có vị phù xa Của sông Kinh Thầy Có hơng sen thơm Trong hồ nớc đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi hôm nay HS nghe bài hát Hạt Gạo Làng Ta do GV trình bày + Bài Dàn Đồng Ca Mùa Hạ, đoạn đầu, nhạc sĩ Lê Minh Châu khi phổ nhạc đã thay đổi chút ít lời bài thơ cùng tên của Nguyễn Minh Nguyên: Bài thơ : Chẳng nhìn thấy ve đâu Chỉ râm ran tiếng hát Bè trầm xen bè thanh Trong màn xanh lá dày Lời bài hát : Chẳng nhìn thấy ve đâu Chỉ râm ran tiếng hát Bè trầm hoà bè cao Trong màn xanh lá dày - HS nghe bài hát Dàn Đồng Ca Mùa Hạ qua phần trình bày của GV - Trình bày các ca khúc thiếu nhi đợc phổ thơ ( theo tổ ) : Tổ trởng chọn 2 trong số 7 HS ghi bài HS trả lời HS trả lời HS ghi vài nét HS trả lời HS theo dõi HS nghe bài hát HS theo dõi 8 GV điều khiển, đánh giá ca khúc đợc giới thiệu ở trang 12. Lần lợt mỗi tổ đứng tại chỗ và trình bày bài đã chọn, tổ trởng cử một bạn bắt nhịp. - GV đánh giá phần trình bày của từng tổ, ghi kết quả lên bảng. HS nghe bài hát HS tham gia thi trình bày bài hát 4. Củng Cố - HS nghe băng 1 - 2 ca khúc trong số 7 bài 5 . Dặn Dò - Học thuộc bài hát - Tìm thêm một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ - Chuẩn bị bài mới IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy 9 Tuần 22 Ngày soạn: 29/01/2007 Tiết 4 - học hát : bài Nụ cời Nhạc Nga Phỏng dịch lời : Phạm Tuyên I) Mục đích, yêu cầu - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát : Nụ Cời. HS thực hiện đúng việc chuyển điệu từ giọng Đô trởng sang Đô thứ trong bài hát. - HS biết trình bày bài hát bằng hình thức song ca, tốp ca, đơn ca. - Qua nội dung của bài hát, giáo dục các em biết giữ gìn sự hồn nhiên của tuổi học trò, biết mang niềm vui và tiếng cời đến cho mọi ngời II) Chuẩn bị của Giáo Viên - Tập đệm đàn và hát thuần thục bài Nụ Cời - Phơng tiện : Đàn, một vài tranh ảnh minh hoạ về đất nớc Nga, minh hoạ cho bài hát Nụ Cời III) Tiến Trình hoạt động Trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng GV giới thiệu GV điều khiển GV hỏi + Học hát : Baì Nụ Cời - Giới thiệu về bài hát và tác giả: - Năm 1977, bộ phim hoạt hình Chuột chũi Ê - nốt của hoạ sĩ Xu - khốt đã trình chiếu ở nớc Nga và đợc các bạn nhỏ rất yêu thích. Nụ Cời là bài hát chính trong bộ phim này, bài hát do V. Sain-Xki viết nhạc và A.Plia-xcôp-xki viết lời. Với hình tợng tiếng cời đầy vẻ trong sáng, hồn nhiên và nhí nhảnh, bài hát không chỉ đợc tuổi thiếu niên mà cả ngời lớn cũng yêu thích. Bài Nụ Cời đợc dịch sang nhiều thứ tiếng, lời việt do nhạc sĩ Phạm Tuyên phỏng dịch - Nghe GV trình bày mẫu bài hát - Chia đoạn, chia câu Bài hát gồm hai lời và có hai đoạn. Hãy chia đoạn và nói về tính chất âm nhạc của từng đoạn ? HS ghi bài HS chú ý nghe HS theo dõi 10 [...]... Bài tập 1 : Mỗi tổ dịch giọng từ nhịp 1 đến 6 trong bài Nghệ sĩ với cây đàn sang các giọng khác nhau : Tổ 1 chuyển sang giọng Đô thứ - Tổ 2 chuyển sang giọng Rê thứ Tổ 3 chuyển sang giọng Sol thứ Tổ 4 chuyển sang giọng La thứ GV nhận xét, đánh Bài tập 2 : HS đọc nhạc bài Nghệ sĩ với cây đàn ở giọng Đô thứ, sau đó chuyển sang giá bài làm của HS giọng Rê thứ GV dịch giọng trên đàn phím 25 Hoạt động... đấu tranh cho ngày đất nớc thống nhất HS nghe bài hát + GV trình bày bài hát + Phân tích cấu trúc bài hát Bài hát sử dụng những kí hiệu gì ? kết thúc HS trả lời bài ở đâu ? Có dấu hồi và dấu kết thúc ở Một vòng tử sinh GV thuyết trình Bài hát đợc viết theo cấu trúc a-b-a: - Đoạn a : Rừng núi dang tayViệt nam HS ghi nhớ - Đoạn b : Cờ nối giónốii trên môi Đoạn a : Từ Bắc vô Namtử sinh HS luyện thanh GV... bản giao hởng , những bản Công xec tô cho Piano và dàn nhạc, cùng nhiều tác phẩm khác Đây là những tác phẩm đợc coi là tiêu biểu cho nền âm nhạc Nga Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình âm nhạc đã xếp Trai-côp-xki vào hàng ngũ những nhà sáng tác âm nhạc lớn nhất thế giới - Một vài mốc thời gian đáng nhớ trong cuộc đời Trai-côp-xki : + Năm 19 tuổi, tốt nghiệp Đại học luật + Năm 22 tuổi, học ở nhạc viện Xanh... cảm nhận sự giống nhau và khác nhau giữa hai giọng Đọc gam Pha trởng : GV đàn gam a HS ghi bài HS trả lời HS viết công thức HS trả lời HS nghe và cảm nhận HS đọc gam Pha Pha trởng 2 3 lần, HS nghe và đọc cùng trởng đàn * TĐN số 3 GV giới thiệu chân dung nhạc sĩ Hoàng HS theo dõi Việt : Nhạc sĩ Hoang Việt là tác giả bài hát GV thuyết trình Lá Xanh, ông cũng là tác giả của nhiều ca khúc rất hay nh :... trên ở câu hát : Mắt đất bao la, anh em ta về HS nào nhận ra tiết tấu của câu hát, GV mời em đó hát cả đoạn a, Rừng núi dang taynối trọn một vòng Việt Nam - GV yêu cầu HS hát thuộc lời bài Nối vòng HS hát và gõ đệm tay lớn kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc - Sử dụng cách hát đối đáp, hoà giọng và HS thực hiện lĩnh xớng : + Tốp ca nam : Rừng núi sơn hà + Tốp ca nữ : Mặt đất Việt Nam + Cả lớp hát hoà giọng : Cờ... dành thời gian và sức lực cho âm nhạc + Năm 25 tuổi tốt nghiệp với huy chơng vàng Đợc nhận làm giáo s nhạc viện Matxcơ-va + Trong khoảng 30 năm hoạt động âm nhạc, tác phẩm của Trai-côp-xki đợc biểu diễn ở nhiều nớc và đem lại cho ông những 18 vinh quang chói lọi Một tuần sau khi giao hởng số 6 của trai-côp-xki đợc trình diễn lần đầu do chính tác giả chỉ huy,nhạc sĩ qua đời vào ngày 25.1.1 893 - GV giới... Việt Nam rất thành công trong sáng tác ca khúc Ông viết một bài hát cho tuổi thơ và đợc các em yêu thích nh Em là bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè(học ở lớp 7), Khăn quàng thắp sáng bình minh, Tuổi đời mênh mông( học ở lớp 8) Trịnh Công Sơn viết bài Nối vòng tay lớn vào khoảng năm 197 2, khi đất nớc còn bị 22 GV hỏi chia cắt Trong các cuộc biểu tình phản đối chế độ Mĩ Nguỵ, những thanh niên Việt Nam đã... câu này Tập câu 3 -4 theo cách tơng tự - Học hát đoạn b : Đoạn b chuyển sang giọng Đô thứ là điểm khó của bài hát, GV có thể hát mẫu hoặc chỉ định HS có năng khiếu làm mẫu cho các bạn HS tập cách hát nhanh, thể hiện tình đoàn kết, niềm tin sự lạc quan * Hát đầy đủ cả bài - GV phân công HS trình bày từng câu trong bài, lời 1 : - HS nam : Cho trời sáng .ở khắp trời - HS nữ : Nụ cời tơicất tiếng cời - GV... Cờ nối gió trên môi HS thực hiện Lĩnh xớng : Từ Bắc vô namnúi đồi Cả lớp hoà giọng : Vợt tháctừ sinh Kết : Nhắc lại câu Biển xanh tử sinh thêm hai lần nữa - Từng tổ đứng tại chỗ trình bày theo cách hát trên 4 Củng Cố Cả lớp ôn lại bài hát 5 Dặn Dò Về nhà làm bài ttạp trong SGK IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy Tuần 27 Ngày soạn: 28/02/2007 Tiết 9 - Nhạc lí : Giới thiệu về dịch giọng 24 - Tập đọc nhạc... nhạc., làm một số bài tập thực hành dịch giọng ở mức độ đơn giản - HS biết công thức giọng Fa trởng, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 3- Lá Xanh II) Chuẩn bị của Giáo Viên - Đàn, đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 3 Lá Xanh - Phơng tiện : Đàn, bảng phụ chép, tranh ảnh chân dung nhạc sĩ Hoàng Việt III) Tiến Trình hoạt động Trên lớp 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Hoạt động của GV Nội dung . râm ran tiếng hát Bè trầm xen bè thanh Trong màn xanh lá dày Lời bài hát : Chẳng nhìn thấy ve đâu Chỉ râm ran tiếng hát Bè trầm hoà bè cao Trong màn xanh. Một vài mốc thời gian đáng nhớ trong cuộc đời Trai-côp-xki : + Năm 19 tuổi, tốt nghiệp Đại học luật + Năm 22 tuổi, học ở nhạc viện Xanh - pê- tec-bua,

Ngày đăng: 25/08/2013, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gv ghi bảng GV giới thiệu - Giao an am nhac 9 (du).doc
v ghi bảng GV giới thiệu (Trang 1)
- Hai em lên bảng trình bài bài hát :“ Bóng dáng một ngôi trờng” 3. Bài mới - Giao an am nhac 9 (du).doc
ai em lên bảng trình bài bài hát :“ Bóng dáng một ngôi trờng” 3. Bài mới (Trang 3)
- Hai em lên bảng trình bày bài “ Bóng dáng một ngôi trờng” - GV nhận xét và cho điểm - Giao an am nhac 9 (du).doc
ai em lên bảng trình bày bài “ Bóng dáng một ngôi trờng” - GV nhận xét và cho điểm (Trang 6)
+ Là bài hát đợc hình thành từ bài thơ có tr- - Giao an am nhac 9 (du).doc
b ài hát đợc hình thành từ bài thơ có tr- (Trang 7)
- HS biết trình bày bài hát bằng hình thức song ca, tốp ca, đơn ca. - Giao an am nhac 9 (du).doc
bi ết trình bày bài hát bằng hình thức song ca, tốp ca, đơn ca (Trang 10)
- HS trình bày bài hát Nụ Cời bằng hình thức sa u: đơn ca, song ca, tốp ca - HS nắm đợc công thức giọng Mi thứ, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2 -  Nghệ sĩ với  cây đàn - Giao an am nhac 9 (du).doc
tr ình bày bài hát Nụ Cời bằng hình thức sa u: đơn ca, song ca, tốp ca - HS nắm đợc công thức giọng Mi thứ, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2 - Nghệ sĩ với cây đàn (Trang 13)
GV ghi bảng GV thuyết trình - Giao an am nhac 9 (du).doc
ghi bảng GV thuyết trình (Trang 22)
- Phơng tiệ n: Đàn, bảng phụ chép, tranh ảnh chân dung nhạc sĩ Hoàng Việt - Giao an am nhac 9 (du).doc
h ơng tiệ n: Đàn, bảng phụ chép, tranh ảnh chân dung nhạc sĩ Hoàng Việt (Trang 25)
GV ghi bảng GV đệm đàn - Giao an am nhac 9 (du).doc
ghi bảng GV đệm đàn (Trang 28)
HS tập trình bày theo hình thức song ca, tốp ca để kiểm tra. - Giao an am nhac 9 (du).doc
t ập trình bày theo hình thức song ca, tốp ca để kiểm tra (Trang 29)
- HS tập trình bày bài Lí kéo chài theo hình thức tốp ca có hát lĩnh xớng và hòa giọng. - Giao an am nhac 9 (du).doc
t ập trình bày bài Lí kéo chài theo hình thức tốp ca có hát lĩnh xớng và hòa giọng (Trang 33)
GV ghi bảng GV trình bày GV yêu cầu - Giao an am nhac 9 (du).doc
ghi bảng GV trình bày GV yêu cầu (Trang 36)
- Phơng tiệ n: Đàn, bảng phụ chép - Giao an am nhac 9 (du).doc
h ơng tiệ n: Đàn, bảng phụ chép (Trang 40)
GV ghi bảng GV hớng dẫn - Giao an am nhac 9 (du).doc
ghi bảng GV hớng dẫn (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w