GV: LEÂ HAÛI DUY 46 GV sửa sai - KL HS ghi bài HS thực hiện Đàn Đ/ khiển + Dịch giọng: Dịch giọng bài TĐN số 1sang giọng Đô trưởng? + Quãng: - Thành lập quãng 2,3 5,7,9,11? - Thành lập quãng 1Đ, 2T, 2t, 5giảm, 6tăng? + Hợp âm: Thành lập HA3 và HA7? +Thành lập cung và nửa cung giọng G? + Thành lập cung và nửa cung giọng Em v à Em hòa thanh? 2. Tập đọc nhạc: Kể tên các bài TĐN đã học? Trước khi vào ôn bài , GV cho HS xác định giọng của bài hát và giải thích tại sao? + Đọc gam + Luyện tập: Mỗi bài thực hiện 1- 2 l ần kết hợp g phách, HTT sau đó GV chỉ định cá nhân thực hiện( GV sửa sai- nếu có) GV nhận xét và ghi điểm Đại diện nhóm l ên trả lời. HS ghi bài Trả lời Thực hiện HS đọc nhạc 3- Củng cố Hướng dẫn HS cách ôn tập để giờ sau kiểm tra học kì ( Mỗi HS hát 1 bài, TĐN 1 bài theo bốc thăm với lớp chọn. Còn các lớp # tự chọn và kết hợp KT vở ghi). 4- Dặn dò: - Nhẫn xét đánh giá giờ học - Về ôn các bài hát và bài TĐN đã học GV: LEÂ HAÛI DUY 47 Lớp dạy: 9 Tiết: Ngày dạy tháng năm 2010 Sĩ số 15 Vắng: Tiết 18 Kiểm tra cuối kì I. Mục tiêu + Kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức đã học của từng HS sau 1 kì học. + Có kĩ năng trình bày khoa học, chính xác. + Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, tích cực + Tổng kết học kì, xếp loại từng HS. II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: + Đề bài, đáp án 2- Học sinh: + Giấy kiểm tra, kiến thức đã học. III. Tiến trình dạy và học 1- Kiểm tra 2- Bài mới: Kiểm tra cuối học kì - viết. Đề bài . I/ phần trắc nghiệm ( 2 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1. Bài hát Nối vòng tay lớn là của nhạc sĩ : A. Phạm Tuyên B. Hoàng Anh D. Trịnh Công Sơn C. Hoàng Lân Câu 2. Đánh dấu (x) vào trước câu trả lời đúng Giọng Son trưởng có âm chủ là Son. Hoá biểu của giọng Son trưởng có 1 dấu thăng. Giọng Son trưởng có âm chủ là Mi. Hoá biểu của giọng Son trưởng có 1 dấu thăng ( Pha thăng ) Giọng Son trưởng có âm chủ là Son. Hoá biểu của giọng Pha trưởng có 1 dấu thăng ( Pha thăng ) GV: LEÂ HAÛI DUY 48 Giọng Son trưởng có âm chủ là Son. Hoá biểu của giọng Son trưởng có 1 dấu thăng ( Pha thăng ) Câu 3. Hợp âm là : Sự vang lên đồng thời của hai, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng 3. Sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng 3. Sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc sáu âm cách nhau một quãng 3. Sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng . Câu 4. Giọng Rê thứ Giọng Rê thứ có âm chủ là Mi. Hoá biểu của giọng Rê thứ có 1 dấu giáng ( Si giáng ) Giọng Rê thứ có âm chủ là Rê. Hoá biểu của giọng Mi thứ có 1 dấu giáng ( Si giáng ) Giọng Rê thứ có âm chủ. Hoá biểu của giọng Rê thứ có 1 dấu giáng ( Si giáng ) Giọng Rê thứ có âm chủ là Rê. Hoá biểu của giọng Rê thứ có 1 dấu giáng ( Si giáng ) II/ Phần tự luận( 8 điểm ) Câu 5.( 2 điểm ) Nêu cấu tạo về quãng ? Câu 6. ( 2,5 điểm ) Nêu cấu tạo của Giọng Son trưởng, Mi thứ, Pha trưởng, Rê thứ ? . Câu 7.( 3,5 điểm ) Nêu tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Hiệp ? GV: LEÂ HAÛI DUY 49 Đáp án – thang điểm I/ phần trắc nghiệm ( 2 điểm ) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu 1 : ý D Câu 2 : Giọng Son trưởng có âm chủ là Son. Hoá biểu của giọng Pha trưởng có 1 dấu thăng ( Pha thăng ) Câu 3 : Sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng 3 Câu 4 : Giọng Rê thứ có âm chủ là Rê. Hoá biểu của giọng Rê thứ có 1 dấu giáng ( Si giáng ) II/ Phần tự luận( 8 điểm ) Câu 5.( 2 điểm ) Nêu cấu tạo về quãng ? Quãng là khoảng cách về độ cao của hai âm thanh liền bậc hoặc cách bậc. Mỗi quãng mang một tính chất riêng. tuỳ theo số lượng cung hoặc nửa cung chứa trong quãng đó mà xác định tên gọi và tính chất các quãng là trưởng, thứ đúng, tăng, giảm. Câu 6. ( 2,5 điểm ) Nêu cấu tạo của Giọng Son trưởng, Mi thứ, Pha trưởng, Rê thứ - Gọng Son trưởng có âm chủ là Son. Hoá biểu của giọng Son trưởng có một dấu thăng ( Pha thăng ) - Gọng Mi thứ có âm chủ là Mi. Hoá biểu của giọng Mi thứ có một dấu thăng ( Pha thăng ) - Gọng Pha trưởng có âm chủ là Pha. Hoá biểu của giọng Pha trưởng có một dấu giáng ( Si giáng ). - Giọng Rê thứ có âm chủ là Rê. Hoá biểu của giọng Rê thứ có một dấu giáng ( Si giáng ). Câu 7.( 3,5 điểm ) Nêu tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Hiệp ? - Nhạc sĩ Hoàng Hiệp ( tên khai sinh là Lưu Trần Nghiệp ), sinh ngày 01/10/1931 tại tỉnh An Giang ( Nam Bộ ). Ông là tác giả của nhiều ca khúc quên GV: LEÂ HAÛI DUY 50 thuộc và nổi tiếng. Tác phẩm của Ông đậm chất chữ tình và có một sắc thái riêng - Sau năm 1975 trở về sống và làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh và có thêm nhiều ca khúc nổi tiếng. Nhạc sĩ Hoàng Hiệp được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật. 3. Củng cố dặn dò : - Giáo viên thu bài, đếm bài. - Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra. - Thông báo giờ sau thông báo kết quả và kết thúc môn học. . II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: + Đề bài, đáp án 2- Học sinh: + Giấy kiểm tra, kiến thức đã học. III. Tiến trình dạy và học 1- Kiểm tra 2- Bài mới: Kiểm tra cuối học kì - viết. Đề bài. Rê thứ có âm chủ là Mi. Hoá biểu của giọng Rê thứ có 1 dấu giáng ( Si giáng ) Giọng Rê thứ có âm chủ là Rê. Hoá biểu của giọng Mi thứ có 1 dấu giáng ( Si giáng ) Giọng Rê thứ có âm chủ. Hoá. Gọng Pha trưởng có âm chủ là Pha. Hoá biểu của giọng Pha trưởng có một dấu giáng ( Si giáng ). - Giọng Rê thứ có âm chủ là Rê. Hoá biểu của giọng Rê thứ có một dấu giáng ( Si giáng ). Câu 7.(