Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Hiền Hạnh part 4 pot

5 475 0
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Hiền Hạnh part 4 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: LEÂ HAÛI DUY 16 - Giáo viên cho điểm khuyến khích 5,Củng cố: H ọc sinh nam đọc nhạc câu 1, hs nữ đọc nhạc câu 2. IV, Đánh giá nhận xét giờ học: - Giáo viên nhận xét giờ học - Học sinh về nhà học thuộc bài chuẩn bị xem trước bài 6. Lớp dạy: 9 Tiết: Ngày dạy 2010 Sĩ số: Vắng: TIẾT 6 Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2 Nhạc lí : SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKI I. Mục tiêu 1.Kiến thức. + Biết sơ lược về hợp âm. áp dụng thực hành xây dựng hợp âm ba và hợp âm bảy. + HS biết sơ qua về nhạc sĩ Trai-cop-xki một nhạc sĩ nổi tiếng thế giới. 2. Kĩ nămg . + HS đọc đúng giai điệu, hát đúng lời ca bài TĐN số 1: Cây sáo. Hát đúng giai điệu lời cac của bài hát; tập hát theo hình thức song ca, đơn ca, tốp ca. 3. Thái độ. + Hứng thú với bộ môn học Âm nhạc, Có thêm hiểu biết về kiến thức Âm nhạc. II. Chuẩn bị: + Nhạc cụ thường dùng. III. Tiến trình dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: ? Hát bài hát Nụ cười ? Thế nào là giọng Mi thứ 2 - Bài mới: HĐ của GV Nộ i dung HĐ của HS GV: LEÂ HAÛI DUY 17 Gvghi bảng Y/ cầu Đ/khiển Hướng dẫn GV ghi bảng -Nêu câu hỏi GV giới thiệu Phân tích G/ thiệu Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS Ghi bảng Giới thiệu Nội dung 1. Ôn tập: TĐN số 2: Nghệ sĩ với cây đàn + Nêu 1vài đặc điểm riêng bài TĐN Số 2? + Luyện tập: - TĐN và hát lời TĐN số2 kết hợp gõ phách - Ôn luyện tổ nhóm , cá nhân- GV đánh giá, xếp loại. - TĐN kết hợp đánh nhịp 3/4 Nội dung 2. Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm Quãng là gì? Lấy VD 1 quãng 3? * Khái niệm: Là sự vang lên đồng thời của ba, bốn , năm âm cách nhau một quãng ba. * VD:* Các loại hợp âm:Hợp âm 3, hợp âm 5, hợp âm 7. Nhưng có 2 loại thường dùng đó là: + Hợp âm ba: Có 3 âm: âm 1, âm 3và âm 5. + Hợp âm bảy: Có 4 âm : âm 1,3,5và âm 7. Ví dụ : SGK * Tác d ụng của hợp âm(Sgk) Bài tập: Hãy điền âm 3, âm 5, âm 7 cò thiếu trong hợp âm ba và hợp âm bảy? N ội dung 3 : Âm nhạc thường thức Giới thiệu nhạc sĩ Trai-cốp-xki Nứơc Nga nằm ở phía đông Châu Âu- là 1 lãnh thổ rộng lớn trải dài từ Âu sang á . Là đất nước của thi ca , nhạc hoạ . Người dân Nga vô cùng yêu quý & tự hào về Tổ quốc mình. Những con người Nga giàu lòng nhân hậu và dũng cảm đã giải phóng Châu Âu khởi ách phát xít , giúp đỡ nhân dân ta rất nhiều trong cuộc kháng chiến chống Pháp , Mĩ và xây dựng Tổ quốc. HS ghi bài Trả lời Thực hiện Luyện tập Thực hiện HS ghi bài HS trả lời Ghi nhớ Quan sát Ghi nhớ Quan sát Đọc Sgk HS lên bảng Cho ý kiến HS ghi bài HS nghe GV: LEÂ HAÛI DUY 18 Y/cầu KL -Thực hiện, thao tác cho HS nghe Hỏi 1. Tác gi ả : Đọc giới thiệu SGK và tóm tắt - Nhạc sĩ Trai-cốp-xki – nhạc sĩ nổi tiếng người nga. Ông sinh ngày 2/4/1840 và mất ngày 25/01/1893, tại Xanh pê-téc-bua. - 1 số tác phẩm nổi tiếng: Vũ kịch Hồ thiên nga, nhạc kịch ép-ghê-nhi, giao hưởng số 6 2 .Tác phẩm: Bài hát cô gái miền đồng cỏ Nghe qua đĩa nhạc ( nếu có ) 1-2 lần Cảm nhận của em sau khi nghe bài hát? HS đọc- tóm tắt Ghi nhớ -Nghe và cảm nhận Trả lời 3. Củng cố : - Học sinh trình bày đọc nhạc: nhóm, cá nhân . - Giáo viên cho điểm khuyến khích - Học sinh nhắc lại nội dung bài học. 4. Dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học - Học sinh về nhà học thuộc bài chuẩn bị xem trước Lớp dạy: 9 Tiết: Ngày dạy 2010 Sĩ số: Vắng: TIẾT 7 Ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức + Củng cố các kiến thức đà học từ tiết 1 đến tiết 6: 2 bài TĐN, 2 bài TĐN và các kiến thức nhạc lí, âm nhạc thường thức đã học. 2. Kĩ năng. + Rèn kĩ năng trình bày bài hát và khả năng độc lập khi tập đọc nhạc. Biết cách lấy hơi để hhát hết câu hát, trình bày rõ lời. 3. Thái độ . + Giáo dục học sinh có ý thức tự giác tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: - Nội dung ôn tập, nhạc cụ thường dùng. III. Tiến trình dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ GV: LEÂ HAÛI DUY 19 ? Hãy tóm tắt 1 vài nét tiêu biểu về cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ Trai- côp- xki? 2. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Ghi bảng Hỏi Ghi bài Đ/ khiển Đ/khiển- hướng dẫn Chỉ định Ghi bảng Hỏi Yêu cầu Hỏi Y/cầu Ghi bảng Hỏi Ghi bảng Thực hiện Đ/khiển- yêu cầu Nội dung 1: Ôn tập bài hát Chúng ta được học những bài hát nào từ đầu năm đến nay? Cho biết tác giả? 1. Bóng dáng 1 ngôi trường( Hoàng Lân) 2.Nụ cười( Nhạc: Nga- Lời: Phạm Tuyên) * Luyện thanh * Nghe giai điệu 2 bài hát * Luyện tập: - Hát TT mỗi bài 2-3 lần( GV sửa sai- nếu có) * Kiểm tra: Gọi 1 vài nhóm trình bày 2 bài hát theo yêu cầu của GV Nhận xét- ghi điểm cho từng nhóm. Nội dung 2: Ôn tập nhạc lí và TĐN 1. Nhạc lí: a/Giới thiệu về quãng: * Thế nào là quãng? Có những quãng nào? * BT: Tìm quãng 2T,2t, 3T,3t, 4Đ, b/ Sơ lược về hợp âm: *Thế nào là hợp âm? Có những loại hợp âm nào? * BT:- Lấy VD về HA 3 và HA7? - Tìm các HA3 và HA7 còn thiếu trong VD sau: 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 và 2 Kể tên các bài TĐN đã học? +TĐN số 1: Cây sáo ( trích) + TĐN số 2: Nghệ sĩ với cây đàn( trích) * Gõ HTT TĐN số 1 và hỏi: Đây là bài TĐN nào? - Nghe TĐN số 1 - Đọc thang âm G và âm trụ - Luyện tập: TĐN và hát lời TĐN số 1: 2-3 lần Ghi bài Trả lời Ghi bài Thực hiện Nghe Luyện tập theo yêu cầu Trả lời Thực hiện Ghi bài Trả lời Thực hiện Trả lời- Làm BT Ghi bài Kể Ghi bài Nghe- phát hiện Đọc Luyện tập theo yêu cầu GV: LEÂ HAÛI DUY 20 Hướng dẫn Ghi bảng Hỏi Ghi bài Yêu cầu Đ/khiển Luyện đọc nhóm, cá nhân Nhận xét- ghi điểm *TT với TĐN số 2 - Đọc gam Dm và Dm hòa thanh và âm trụ -Luyện đọc nhóm, cá nhân. GV sửa sai( nếu có)- ghi điểm. Nội dung 3: Ôn Âm nhạc thường thức Kể tên các nội dung ANTT đã học? 1.Ca khúc thiếu nhi phổ thơ 2. Nhạc sĩ trai- Cốp- xki *Hãy tóm tắt những nét tiêu biểu về hai nhạc sĩ trên? * Nghe qua đĩa ( nếu có ) 1 số bài hát thiếu nhi phổ thơ và bài hát Cô gái miền đồng cỏ Thực hiện Ghi bài Kể Ghi bài Thảo luận theo nhóm-trả lời nghe 3. Củng cố. - Học sinh trình bày lại bài hát: nhóm, cá nhân . Giáo viên cho điểm khuyến khích - Học sinh nhắc lại nội dung bài học. Giáo viên nhận xét giờ học 4. Dặn dò - Học sinh về nhà học thuộc bài chuẩn bị xem trước bài 8 Lớp dạy: 9 Tiết: Ngày dạy 2010 Sĩ số: Vắng: Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu 1, Kiến thức. + HS thuộc lời, hát đúng giai điệu và biết cách trình bày hai bài hát: Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười. + HS thực hiện tốt hai bài tập đọc nhạc: TĐN số 1 và TĐN Số 2, biết cách thể hiện các hình tiết tấu. 2. Kĩ năng. + Hát đúng giai điệu lời ca của hai bài hát, trình bày lưu loát, rõ ràng. 3. Thái độ. + Có ý thức tự giác, tích cực, vận dụng vào trong các hoạt động trong và ngoài nhà trừơng. . âm cách nhau một quãng ba. * VD:* Các loại hợp âm: Hợp âm 3, hợp âm 5, hợp âm 7. Nhưng có 2 loại thường dùng đó là: + Hợp âm ba: Có 3 âm: âm 1, âm 3và âm 5. + Hợp âm bảy: Có 4 âm : âm. 1,3,5và âm 7. Ví dụ : SGK * Tác d ụng của hợp âm( Sgk) Bài tập: Hãy điền âm 3, âm 5, âm 7 cò thiếu trong hợp âm ba và hợp âm bảy? N ội dung 3 : Âm nhạc thường thức Giới thiệu nhạc. xem trước bài 6. Lớp dạy: 9 Tiết: Ngày dạy 2010 Sĩ số: Vắng: TIẾT 6 Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2 Nhạc lí : SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKI I. Mục tiêu 1.Kiến

Ngày đăng: 08/08/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan