GV: LEÂ HAÛI DUY 6 - Chia dãy và hướng dẫn Điều h ành cho hs ôn luyện e/ TĐN và hát lời: - GV chia lớp thành 2 dãy và yêu cầu một dãy đọc nhạc- một dãy hát lời đồng thời, sau đó thực hiện đổi lại. - TĐN và hát lời kết hợp gõ HTT g/ Luyện tập: Chia lớp thành từng nhóm nhỏ tiến hành luyện tập: + Đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ phách . + Đọc nhạc ghép lời kết hợp đánh nhịp 2/4. Gọi 1 vài HS thực hiện- Nhận xét, Gv ghi điểm ( nếu thực hiện tốt) TĐN và hát lời 1 lần. HS đọc. HS tập đọc nhạc HS thực hiện HS thực hiện HS thực hiện 3 , Luyện tập . - Học sinh trình bày đọc nhạc: nhóm, cá nhân . - Giáo viên cho điểm khuyến khích 4,Củng cố – Dăn dò : - H ọc sinh nam đọc câu 1, 3 hs nữ đọc câu 2,4. - Giáo viên nhận xét giờ học Lớp dạy: 9 Tiết: Ngày dạy 2010 Sĩ số: Vắng: TIẾT 3: Ôn tập bài hát : BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG Ôn tập đọc nhạc : TĐN SỐ 1 Âm nhạc thường thức : CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ I. Mục tiêu 1- Kiến thức: GV: LEÂ HAÛI DUY 7 + HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát: Bóng dáng một ngôi trường. + HS đọc đúng giai điệu, hát đúng lời ca bài TĐN số 1: Cây sáo + HS biết sơ qua về một phương thức sáng tác bài hát và giá trị của những bài hát phổ thơ thành công. 2 - Kĩ năng: + HS biết trình bày bài hát: Bóng dáng một ngôi trường, biết thể hiện bài hát theo hình thức song ca, đơn ca, tốp ca. + Kể được tên 1 số bài hát thiếu nhi phổ thơ. 3- Thái độ: + Hứng thú với bộ môn học Âm nhạc, Có thêm hiểu biết về kiến thức Âm nhạc. II. Chuẩn bị: + Một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ: Hạt gạo làng ta (thơ Trần Đăng Khoa- nhạc: Trần Viết Bính), Đi học ( Thơ Minh Chính- nhạc Bùi Đình Thảo), Cho con ( thơ Tuấn Dũng – nhạc Phạm Trọng Cầu)…. + Nhạc cụ thường dùng. III. Tiến trình dạy và học 1 - Kiểm tra. ? Hát bài hát : Bóng dáng một ngôi trường 2- Bài mới: HĐ của GV N ội dung HĐ của HS * GV ghi bảng - Đ/khiển - GVhướng dẫn - Chỉ định HS lên bảng. Nội dung 1. Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường. + Khởi động + Nghe giai điệu bài hát Bóng dáng một ngôi trường + Luyện tập : - Hát kết hợp vỗ đệm theo phách. - Luyện tập hình thức hát lĩnh xướng và hoà giọng Lần 1: Đoạn a : 1 HS nam hát Đoạn b: Lời 1 - Nữ hát Lời 2 - Nam hát Lần 2: Đoạn a: 1 HS nữ hát Đoạn b : Cả lớp hát * Gọi 1 vài nhóm trình bày - Nhận xét- so sánh ưu và nhược điểm của từng nhóm, chỉ ra chỗ sai hướng dẫn các em HS ghi bài Thực hiện Nghe Luyện tập theo yêu cầu Lên kiểm tra GV: LEÂ HAÛI DUY 8 * Ghi bảng - GV đọc mẫu - Đ/ khiển * GV ghi bảng - Lấy VD - Hỏi - K/L + Yêu cầu - KL - GV hát sửa, tuyên dương nhóm thực hiện tốt và ghi điểm. Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc TĐN số 1: Cây sáo ( trích) + N + Nghe giai điệu TĐN Số 1 + Luyện tập: - Đọc tập thể bài TĐN số 5 và ghép lời kết hợp: Kết hợp vỗ đệm theo phách. Kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu + Kiểm tra cá nhân - Nhận xét - ghi điểm Nội dung 3 : Âm nhạc thường thức Ca khúc thiếu nhi phổ thơ VD: 1 vài bài hát SGK và kết luận đó là ca khúc phổ thơ Thế nào là ca khúc phổ thơ ? * Khái niệm : Là những ca khúc được hình thành từ những bài thơ. Kể tên một số ca khúc phổ thơ mà em biết ? ** Trích đoạn: Đi học, Bác Hồ - Người cho em tất cả Đặc điểm của những ca khúc phổ thơ ?( giai điệu , lời ca ) * Đặc điểm: Lời ca có chất lượng NT tốt, cô đọng, gợi cảm, xúc tích, Giai điệu gắn kết nhuần nhuyễn với lời thơ VD : Hạt gạo làng ta, Lí chiều chiều, Dàn đồng ca mùa hạ Đọc thơ- Hát lời Có những cách phổ nhạc nào cho bài thơ ? * 3 cách: Giữ nguyên, Thay đổi chút ít, Dựa vào ý thơ * Cho HS nghe một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ => Nhờ có các nhạc sĩ phổ nhạc cho bài thơ HS ghi bài Nghe Đọc HS thực hiện tập thể HS ghi bài . Quan sát- nghe Trả lời Ghi nhớ Kể Nghe Cho ý kiến HS ghi nhớ Quan sát-đọc HS nghe Trả lời HS ghi nhớ Nghe và cảm nhận GV: LEÂ HAÛI DUY 9 - Hỏi - Kết luận - Hát hoặc cho HS nghe băng đĩa - Kết luận - Yêu cầu - Nhận xét đánh giá. nên đã làm cho bài thơ đó vang xa, bay xa, được nhiều người biết đến. Kể tên các ca khúc thiếu nhi phổ thơ? ( Chia nhóm để thực hiện- Nhóm nào kể được nhiều nhóm đó thắng) - Thực hiện 3, Luyện tập : - Học sinh trình bày lại bài hát: nhóm, cá nhân . - Giáo viên cho điểm khuyến khích 4,Củng cố – Dặn dò: - Học sinh nam hát câu 1, hs nữ hát câu 2 đến hết bài nh ạc. - Giáo viên nhận xét giờ học - Học sinh về nhà học thuộc bài chuẩn bị xem trước bài 4. Lớp dạy: 9 Tiết: Ngày dạy 2010 Sĩ số: 15 Vắng: TIẾT 4 Học hát : NỤ CƯỜI I. Mục tiêu 1- Kiến thức: + Biết tên tác gioả, nội dung cảu bài hát, hát đúng giai điệu bài hát: Nụ cười , Nhạc Liên Xô- Phỏng dịch lời Việt: Phạm Tuyên. 2 - Kĩ năng: GV: LEÂ HAÛI DUY 10 + HS biết trình bày bài hát: Nụ cười với tình cảm vui và nhiệt tình. Thể hiện đúng giai điệu, lời ca của bài hát. + Biết cách lấy hơi và hát rõ lời của bài hát. 3 - Thái độ: + Qua bài hát giáo dục tình cảm lạc quan , yêu cuộc sống & tình thân ái hữu nghị giữa thiếu nhi 2 nước Việt- Nga . II. Chuẩn bị + Nhạc cụ thường dùng + Bản đồ thế giới. + Hát thuần thục, chính xác bài: Nụ cười. III. Tiến trình dạy và học 1 Kiểm tra ? Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ? Lấy VD? 2. Bài mới HĐ của GV Nộ i dung HĐ của HS * Giới thiệu bằng bản đồ 1. Giới thiệu về bài : + Vị trí nước Nga: Là 1 đất nước rộng lớn nằm ở Châu Âu, có vị trí quan trọng trên th ế giới, thủ đô là Mát-xcơ-va. Nước Nga l à quê hương của cuộc cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại với lãnh tụ thiên tài Lê Nin. Đây cũng l à nước có nền VH phát triển với nhiều tên tu ổi lẫy lừng thế giới: Về văn học có Pus - kin, Lép-tôn-xtôi, Goóc ki về AN có Trai- cốp-xki, về Mĩ thuật có Lê- vi-tan & nhiều danh nhân VH nổi tiếng khác VN & Nga có quan hệ hữu nghị từ nhiều năm Quan sát - Nghe - Hỏi Giới thiệu nay & ngày càng tốt đẹp. ? Em đã đựoc học 1 bài hát Nga , đó là bài nào, hãy hát 1 đoạn? ( Ca-chiu-sa) + Bài hát: Năm 1977 , bộ phim hoạt hình Chuột chũi Ê- nốt của hoạ sĩ A. Xu- Khốp đã trình chiếu ở nước Nga & được các bạn nhỏ yêu thích . Nụ cười là bài hát chính trong bộ phim này. Với hình tượng tiếng HS trả lời- hát - Nghe . đọc nhạc: nhóm, cá nhân . - Giáo viên cho điểm khuyến khích 4,Củng cố – Dăn dò : - H ọc sinh nam đọc câu 1, 3 hs nữ đọc câu 2, 4. - Giáo viên nhận xét giờ học Lớp dạy: 9 Tiết: Ngày dạy 20 10. học Âm nhạc, Có thêm hiểu biết về kiến thức Âm nhạc. II. Chuẩn bị: + Một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ: Hạt gạo làng ta (thơ Trần Đăng Khoa- nhạc: Trần Viết Bính), Đi học ( Thơ Minh Chính- nhạc. - GV đọc mẫu - Đ/ khiển * GV ghi bảng - Lấy VD - Hỏi - K/L + Yêu cầu - KL - GV hát sửa, tuyên dương nhóm thực hiện tốt và ghi điểm. Nội dung 2: