Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Hiền Hạnh part 5 doc

5 225 0
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Hiền Hạnh part 5 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: LEÂ HAÛI DUY 21 II. Chuẩn bị: - Đề bài, đáp án, thang điểm. - Kiến thức đã học. III. Tiến trình kiểm tra 1- Kiểm tra: a. Nội dung: Kiểm tra thực hành hát và kĩ năng ghi nhớ.( theo hình thức bốc thăm ) *. Kiểm tra 2 bài hát : Bóng dáng 1 ngôi trường ; Nụ cười *. Nhạc lý : Giọng son trưởng, Giọng mi thứ, hợp âm. b. Phương pháp: + Kiểm tra thực hành từng cá nhân bốc đề nào hát và trả lời câu hỏi theo đề đó + Gọi theo sổ điểm cá nhân , thời gian chuẩn bị cho mỗi học sinh là 2’. c. Đề bài : Đề 1. Hát bài hát : Bóng dáng 1 ngôi trường Trả lời câu hỏi : Thế nào là Giọng son trưởng ? Đề 2. Hát bài hát : Nụ cười Trả lời câu hỏi : Thế nào là Giọng mi thứ ? Đề 3. Hát bài hát : Bóng dáng 1 ngôi trường Trả lời câu hỏi : Thế nào là Hợp âm ? Đề 4. Hát bài hát : Nụ cười Trả lời câu hỏi : Thế nào là Giọng son trưởng ? Đề 5. Hát bài hát : Bóng dáng 1 ngôi trường Trả lời câu hỏi : Thế nào là Giọng mi thứ ? d.Đáp án - thang điểm: + Hát: Hát thuộc lời , đúng giai điệu , đúng nhạc ,thể hiện được tình cảm của bài hát (khuyến kích cách trình bày bài hát với 1 vài động tác phụ hoạ). Điểm tối đa: 8 điểm. + Nhạc lý : Trả lời đúng, đầy đủ đạt điểm tối đa 2 điểm. GV: LEÂ HAÛI DUY 22 - Giọng son trưởng : Giọng Son trưởng có âm chủ là Son. Hoá biểu của giọng Son trưởng có một dấu thăng ( Pha thăng ) - Giọng Mi thứ : Giọng Mi thứ có âm chủ là Mi. Hoá biểu giọng Mi thứ có một dấu thăng ( Pha thăng ). - Hợp âm : Hợp âm là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng 3. 3- Tổng kết - đánh giá: + GV nhận xét ý thức chuẩn bị , tinh thần học tập + Thông báo điểm của từng HS đạt được. 4- Dặn dò : Về ôn lại các bài đã học ( cả phần nhạc lí, ANTT). Lớp dạy: 9 Tiết: Ngày dạy thắng năm 2010 Sĩ số: Vắng: TIẾT 9 Học hát : Nối vòng tay lớn I. Mục tiêu 1, Kiến thức + HS biết tên bài hát “ Nối vòng tay lớn ” và tác giả của bài hát là nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. 2, Kĩ năng +Hát đúng giai điệu bài hát: Nối vòng tay lớn. HS biết cách lấy hơi trình bày bài hát với cách hát đơn ca, hát hoà giọng . 3, Thái độ + Qua bài hát giáo dục các em có tình thân ái đoàn kết với bạn bè , cùng hướng tới 1 lí tưởng cao đẹp xây dựng Tổ quốc Việt Nam XHCN. II. Chuẩn bị: + Hát thuần thục, chính xác bài : Nối vòng tay lớn + 1 số ca khúc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: Huyền thoại mẹ, Nhớ mùa thu Hà Nội, III. Tiến trình dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: không. 2- Bài mới HĐ của GV N ội dung HĐ của HS GV: LEÂ HAÛI DUY 23 - Giới thiệu tác giả- bài hát Trình bày Giới thiệu GV hát mẫu Hỏi -Thuyết trình, Phân tích 1. Giới thiệu về bài hát: + Tác giả: Nhạc sĩ T. C. Sơn sinh năm 1939 tại Huế, mất năm 2001 tại TP HCM . ông được nhiều người biết đến qua các ca khúc viết về đề tài tình yêu và thân phận con người. Với trên 600 ca khúc , mở đầu là ca khúc ướt mi T.C.Sơn là 1 trong những nhạc sĩ VN thành công trong sáng tác ca khúc. Ông viết 1 số bài cho thiếu nhi như: Em là bông hồng nhỏ, Tiếngve gọi hè, Tuổi đời mênh mông * Trích đoạn( Phần cbị) + Bài hát: Được sáng tác vào khoảng năm 1972 khi đất nước còn chia cắt . Trong các cuộc biểu tình phản đối chế độ Mĩ- Nguỵ , những thanh niên VN đã xuống đường và cất cao tiếng hát “ Nối vòng tay lớn” để thúc giục động viên nhân dân đồng lòng chống Mĩ AN và lời ca là lời kêu gọi tha thiết mọi người nắm tay , sát cánh đấu tranh cho ngày thống nhất đất nước. Cho đến nhiều năm nay bài hát vẫn được vang lên trong các buổi sinh hoạt , dạ hội , liên hoan văn nghệ của thanh niên. 2. Nghe hát mẫu: - HS được nghe hát mẫu bài: 3. Tìm hiểu bài hát: Nhịp ? Kí hiệu AN? Nêu cách hát? Chia đoạn, chia câu? - Bài hát được viết theo cấu trúc: a-b-a + Đoạn a : Rừng núi…Việt Nam (2câu) + Đoạn b: Cờ nối gió trên môi( 2 câu) + Đoạn a:Từ Bắc vô Nam….tử sinh( 2 câu) 4. Luyện thanh 5. Tập hát từng câu: HS nghe HS nghe - hát. HS nghe. Nghe- cảm nhận Trả lời Ghi nhớ Luyện thanh Học hát từng GV: LEÂ HAÛI DUY 24 - GV HD Hát mẫu và hướng dẫn - GV hướng dẫn Đ/khiển Hướng dẫn và Quan sát- sửa sai cho HS. Chỉ định * Đoạn a : - GV hát mẫu 2- 3 lần : HS hát theo - TT với câu 2 Nối 2 câu : HS hát 2-3 lần- GV sửa sai( nếu có). Chú ý thể hiện được tính chất hành khúc. * Đoạn b: Tiến hành dạy TT như đoạn a. Chú ý hát nhanh hơn , tính chất thôi thúc. * Đoạn a : Giai điệu giống đoạn a - HS tự hát. 6. Hát đầy đủ cả bài: - Hát toàn bộ cả bài, Thể hiện tính chất của bài hát. 7. Luyện tập: Chia 2 nhóm Nam và Nữ: Đoạn a: - Nam : Rừng núi sơn hà. - Nữ: Mặt đất VN. Đoạn b: Cả lớp hát. Đoạn a :Nam hát câu 1, nữ hát câu 2. Cả lớp hát nhắc lại câu : Biển xanh tử sinh. Sau đó đổi ngược lại. Hát nhóm, cá nhân - GVnhận xét, đánh giá, sửa sai câu. HS trình bày. HS nghe hướng dẫn và thực hiện Thực hiện 4- Củng cố - Hát tập thể Nối vòng tay lớn. - Cảm nhận của em khi học xong bài hát? GV: LEÂ HAÛI DUY 25 - Kể tên 1 số bài hát của nhạc sĩ T. C. Sơn mà em biết ? 5- Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài cho giờ sau. Lớp dạy: 9 Tiết: Ngày dạy tháng năm 2010 Sĩ số: Vắng: TIẾT 10 Nhạc lí : Giới thiệu về dịch giọng Tập đọc nhạc : Giọng Pha trưởng - TĐN số 3 I. Mục tiêu 1, kiến thức. + HS có khái niệm sơ lược về dịch giọng, cấu tạo giọng F. 2, Kĩ năng. + HS đọc đúng lời ca, giai điệu của bài hát. Biết vận dụng vào dịch giọng 1 số bài đơn giản. Tập hát theo hình thức song ca, tốp ca, đơn ca. 3, Thái độ. + Hứng thú với bộ môn học Âm nhạc. Tinh thần đoàn kết thân ái. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ thường dùng III. Tiến trình dạy và học 1 - Kiểm tra bài cũ: ? Hát bài hát Nối vòng tay lớn 2 - Bài mới HĐ của GV N ội dung HĐ của HS GV ghi bài - Y/cầu - Hỏi - KL Nội dung 1. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng HS hát 2-3 câu bài Nối vòng tay lớn ở tầm cữ giọng cao => HS không hát được. Sau đó ở tầm cữ giọng rất thấp => HS không hát được => Cần phải chọn giọng cho phù hợp đó chính là dịch giọng. Vậy em hiểu dịch giọng là gì? * Khái niệm: Dịch giọng là sự chuyển d ịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người khi hát. HS ghi bài Nghe- thực hiện Nghe Trả lời HS ghi bài . DUY 25 - Kể tên 1 số bài hát của nhạc sĩ T. C. Sơn mà em biết ? 5- Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài cho giờ sau. Lớp dạy: 9 Tiết: Ngày dạy tháng. Mi thứ có một dấu thăng ( Pha thăng ). - Hợp âm : Hợp âm là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng 3. 3- Tổng kết - đánh giá: + GV nhận xét ý thức chuẩn bị ,. Đ/khiển Hướng dẫn và Quan sát- sửa sai cho HS. Chỉ định * Đoạn a : - GV hát mẫu 2- 3 lần : HS hát theo - TT với câu 2 Nối 2 câu : HS hát 2-3 lần- GV sửa sai( nếu có). Chú

Ngày đăng: 08/08/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan