Bài mới: GV ghi bảng và thuyết trình HỌC HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng a, Giới thiệu bài hát và tác giả: - Sáng sáng, khi mặt trời lên có những em nhỏ miền núi
Trang 1Ngày dạy: 13/01/2011
BÀI 5_ TIẾT 19
HỌC HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM
Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng A.MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Kiến thức:
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Niềm vui của em.
2.Kỹ năng:
- Luyện một số kĩ năng ban đầu để hát đúng, hoà giọng, diễn cảm.
- Tập ngân giọng đủ 3 phách, luyến âm đủ 2 nốt nhạc với một tiếng trong lời ca
1.Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn và hát thuần thục bài Niềm vui của em.
- Đàn, đài, đĩa nhạc bài Niềm vui của em.
- Tham khảo thêm bài Đi học ( Nhạc Bùi Đình Thảo- Thơ: Minh Chính) để giải thích cho HS
nghe
2.Học sinh chuẩn bị:
- Tìm hiểu bài hát và tác giả.
- Sưu tầm ảnh nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự
II Kiểm tra bài cũ: ( Đan xen trong bài)
III Bài mới:
GV ghi bảng
và thuyết trình
HỌC HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM
Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng
a, Giới thiệu bài hát và tác giả:
- Sáng sáng, khi mặt trời lên có những em nhỏ miền núi cắp sách đến trường, còn mẹ em lên nương rẫy làm việc
HS ghi bài và ghi nhớ
Trang 2Về tác giả: Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh 1954, quê ở
huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng Nam Ông làm việc ở đài phát thanh tỉnh Quảng Nam, phụ trách về phần âm nhạc
b, Học hát:
- Tìm hiểu kí hiệu âm nhạc trong bài
- Chia đoạn, chia câu: Baì hát được viết ở hình thức một đoạn nhạc mở rộng Gồm 7 câu hát
Sau đó cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát
* Yêu cầu thể hiện tình cảm trong sáng, hồn nhiên
Nội dung bài hát: - Sáng sáng, khi mặt trời lên có những
em nhỏ miền núi cắp sách đến trường, còn mẹ em lên nương rẫy làm việc Giữa thiên nhiên bao la của núi rờng có tiếng chim hoà cùng tiếng hát, có những hát sương long lanh trên lá cây, ngọn cỏ, có những nụ hoa xinh tươi như hoà cùng niềm vui của em bé Và buổi tối đến, mẹ em cũng ra lớp của bản đề tập đọc, tập viết học thêm bao điều mới lạ
HS trả lời
HS nghe và cảm nhận
HS luyện thanh
HS tập hát từng câu theo nhóm,
Trang 3- Gv hát trích bài Đi học ( Nhạc Bùi Đình Thảo- Thơ:
1.Kiến thức:
- Thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, tập hát diễn cảm với giọng hát nhẹ nhàng, mềm mại, rõ lời
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 6
2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng hát thông thường: Tư thế đứng, ngồi, cách lấy hơi, phát âm Hát lĩnh xướng, hoà giọng
- Biết cách thể hiện trường độ nốt đen, 2 nốt móc đơn, nốt trắng
- Luyện nhớ tên nốt và vị trí các nốt nhạc Biết phân biệt phách mạnh, phách nhẹ trong các nhịp.3.Thái độ:
Trang 4- Thông qua hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú lànhg mạnh Đem đến cho
hs niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn và tự tin
B.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn và hát thuần thục bài Niềm vui của em, đọc thành thạo TĐN số 6
- Đàn, đài, đĩa nhạc bài Niềm vui của em.
II Kiểm tra bài cũ: ( Đan xen trong bài)
III Bài mới:
ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM
- Luyện thanh: Dịch giọng -3
Sau đó cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát
* Yêu cầu thể hiện tình cảm trong sáng, hồn nhiên
Nội dung bài hát?
NỘI DUNG 2: TẬP ĐỌC NHẠC
TĐN SỐ 6: TRỜI ĐÃ SÁNG RỒI
Đây là bài dân ca Pháp, tên nguyên bản là” Frère Jacques ơi, anh ngủ đấy à, chuông đã reo vang lên rồi”
Nhận xét bài TĐN ( thang âm, cao độ, trường độ, nhịp,
vị trí nốt nhạc mới gặp Nốt Son dưới dòng kẻ phụ.)Chia câu: Bài gồm 4 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp
Trang 5- Tập một số động tác minh hoạ cho bài hát Đọc thành thạo bài TĐN số 6.
- Làm bài tập: Chép TĐN số 6 và tập đặt lời mới
- Đọc, tìm hiểu về Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
Trang 6Ngày dạy: 10/02/2011
BÀI 5_ TIẾT 21
NHẠC LÍ: NHỊP 34 ,CÁCH ĐÁNH NHỊP 34
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHONG NHÃ
VÀ BÀI HÁT AI YÊU NHI ĐÔNG BẰNG BÁC HỒ CHÍ MINH.
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Cho HS có khái niệm về nhịp34 , hiểu sự khác nhau giữa nhịp 24 và nhịp34
- Biết nhạc sĩ Phong Nhã qua bài hát Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
2.Kỹ năng:
- Biết thể hiện phách mạnh, nhẹ trong nhịp 34 bằng gõ phách hoặc đánh nhịp
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN
- Nghe và cảm nhận tác phẩm âm nhạc nổi tiếng cuả nhạc sĩ Phong Nhã
3.Thái độ:
- Có lòng nhiệt tình tham gia các hoạt động âm nhạc trong và ngoài nhà trường
B.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên chuẩn bị:
- Tập đàn, hát bài Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
II Kiểm tra bài cũ: ( Đan xen trong bài)
III Bài mới:
Trang 7a, Nhịp 34 :
- Cho HS gõ phách mạnh, nhẹ theo nhịp 24 (1-2,1-2),34 3,1-2-3)
(1-2 GV hát một bài hát nhịp 24 , 34 , vừa hát vừa gõ phách mạnh, nhẹ (trích đoạn)
? Phân biệt sự khác nhau giữa 2 loại nhịp?
b, Cách đánh nhịp 34 ( Tay phải)
3 3
1 1
2 2 Hướng đi Cách đánh
GV đánh nhịp 1 số bài viết ở nhịp 34 ( đánh 2 tay)
Nêu tính chất nhịp 34 ?
- Mềm mại, nhẹ nhàng, uyển chuyển
*Chú ý: Nhịp34 không phù hợp với thể loại nhạc hành khúc
NỘI DUNG 2: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT
HS trình bày
HS ghi nhớ
HS quan sát và
Trang 8AI YÊU NHI ĐÔNG BẰNG BÁC HỒ CHÍ MINH.
Trình bày sự hiểu biết của em về nhạc sĩ Phong Nhã?
Nhạc sĩ Phong Nhã tên thật là Nguyễn Văn Tường, ông sinh ngày 4-4-1924, quê ở xã Hoàng Đông, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Ông không phải là nhà hoạt động
âm nhạc chuyên nghiệp mà cuộc đời ông gắn liền với công tác phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và Đội Nhi đồng Hồ Chí Minh (ngay từ buổi đầu Đội còn mang tên Đội Thiếu niên và Nhi đồng cứu quốc)
Ông để lại cho bao thế hệ thiếu nhi Việt Nam, cho nền âm nhạc Việt Nam những "viên ngọc" âm nhạc sáng lung linh Đó chính là những ca khúc viết về thiếu nhi, viết cho thiếu nhi đang sống mãi với ký ức của bao thế hệ Nhạc sĩ Hoàng Long cho rằng: Ông là nhạc sĩ Việt Nam đầu tiên dành toàn bộ tâm sức suốt cuộc đời sáng tác âm nhạc cho thiếu nhi Ông đã được Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tặng Huy chương "Vì thế hệ trẻ", nhưng với ngành giáo dục, ông cũng xứng đáng nhận một Huy chương "Vì sự nghiệp giáo dục" Vâng, có thế hệ thiếu nhi nào, kể từ ngày trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay là không chịu sự tác động của chính những ca khúc của ông để bồi dưỡng tâm hồn, giáo dục nhân cách, đạo đức và lòng yêu nước thiết tha?
GV hát trích đoạn 1 số bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã: Nhanh bước nhanh Nhi Đồng, Hành khúc đội thiếu niên TPHCM, đi
ta đi lên, Đội ta lớn lên cùng đất nước,…
Trang 9IV Củng cố:
- Trình bày hoàn chỉnh bài hát, TĐN cùng đàn
V Hướng dẫn về nhà:
- Tập đánh nhịp 34
- Làm bài tập: Chép TĐN số 6 và tập đặt lời mới
- Đọc, tìm hiểu về bài hát Ngày đầu tiên đi học và nhạc sĩ Nguyến Ngọc Thiện.
Ngày dạy: 17/02/2011
BÀI 6 TIẾT 22
HỌC HÁT: BÀI NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
Nhạc và lời: Nguyễn Ngọc Thiện AMỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Tìm hiểu bài hát và tác giả
C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự.
II Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu những hiểu biết của mình về nhạc sĩ Phong Nhã ?
Trang 10- Nêu cách đánh nhịp 34 ?
- GV nhận xét và cho điểm
III Bài mới:
Nội dung I: Học hát - Ngày đầu tiên đi học
1 Giới thiệu về bài hát, tác giả: Qua lời ca, các em thấy
nội dung bài hát nói lên điều gì?
Nội dung bài hát nhắc lại những kỉ niệm ngây thơ, trong sáng của những em HS khi lần đầu tiên được tới trường tới lớp
Về tác giả Nguyễn Ngọc Thiện: sinh năm 1951, hiện vừa
là nhạc sĩ vừa là bác sĩ đang sống tại thành phố HCM, là
tác giả của một số ca khúc như Cuộc sống mến thương
Cô bé dỗi hờn, Ngôi sao của em, Những nốt nhạc xanh…
2 Học hát:
Nghe bằng mẫu hoặc GV trình bày bài mới
Chia đoạn, chia câu: bốn câu, mỗi câu là một khổ thơ
Luyện thanhTập hát từng câu: Dịch giọng = 3 hoặc đệm đàn ở giọng
La Trưởng Nhắc HS hết mỗi câu thơ (5 chữ) các em lấy hơi
+ GV đàn từng câu, mỗi câu 2-3 lần, hát 1 lần và bắt nhịp cho HS
Sau đó cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát
* Yêu cầu thể hiện tình cảm trong sáng, hồn nhiên
Nội dung bài hát: Nội dung bài hát nhắc lại những kỉ niệm ngây thơ, trong sáng của những em HS khi lần đầu tiên được tới trường tới lớp
Hát đầy đủ cả bài: hai lầnBài hát được xây dựng trên âm hình tiết tấu chủ đạo:
HS ghi bài
HS thảo luận và trả lời
HS nghe
HS nghe
HS nhắc lạiLuyện thanh
Trang 11HS nữ hát hai câu đầu HS nam hát hai câu cuối Kết bài bằng cách nhắc lại câu “ngày đầu…vỗ về” thêm lần nữa.
HS trình bày
IV Củng cố:
Chọn hai HS nữ và nam trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
V Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài hát, tập một số động tác minh hoạ cho bài
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục
- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra
- Đọc và tìm hiểu bài mới: tập đọc bài TĐN số 7
- HS hát thuần thục bài Ngày đầu tiên đi học
- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 7-Chơi đu.
2.Kỹ năng:
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
- Đọc TĐN số 7 thể hiện tính chất nhịp 34
3.Thái độ:
- Thông qua hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú lành mạnh Đem đến cho
hs niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn và tự tin
B.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn và hát thuần thục bài Ngày đầu tiên đi học
- Đánh đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài Chơi đu
2.Học sinh chuẩn bị:
Trang 12- Thuộc bài hát, tập đọc TĐN số 7.
C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự.
II Kiểm tra bài cũ: ( Đan xen trong bài)
III Bài mới:
Kiểm tra theo nhóm hoặc một vài HS
Nội dung 2- TĐN 7: Chơi đu
Ôn lại bài cũ: Nhịp34 cho biết điều gì? Đánh nhịp 34
do GV đếm phách và đánh đàn (như đã tập ở tiết 21)Chia từng câu: bài gồm có mấy câu (bốn câu) mỗi câu có mấy ô nhịp (bốn ô nhịp)
Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu
Luyện thanh đọc gam Đô Trưởng
Đọc từng câuTập gõ hình tiết tấu câu 1 (cũng là hình tiết tấu cả bài) Dịch giọng = -1
TĐN kết hợp với goc phách, cần nhấn vào phách mạnh trong mỗi ô nhịp Nốt nhạc cuối bài nhân ba phách, phải gõ đến đầu phách thứ tư mới hết ngân và ngừng gõ
+ GV đàn từng câu, mỗi câu 2-3 lần và bắt nhịp cho HS
+ Cá nhân, nhóm trình bày
+ GV nhận xét và sửa sai
+ GV dạy theo lối móc xích đến hết bài
+ Ghép bài + Cá nhân, nhóm trình bày
Trang 13- Trình bày hoàn chỉnh bài hát.
- TĐN: Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1: Đọc nhạc Nhóm 2: Hát lời và tập đánh nhịp34 , sau đó đổi lại
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ MOZART
A MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Kiến thức:
- HS được ôn lại bài hát Ngày đầu tiên đi học và bài TĐN Chơi đu để trình bày cho thuần thục.
- Thấy đưcợ bài hát và bài TĐN đều dùng nhịp 34 , tính chất âm nhạc nhịp nhàng nhưng mỗi bài đều biểu hiện nội dung tình cảm khác nhau
- HS có sự hiểu biết sơ lược về lịch sử âm nhạc thế giới thông qua một đại biểu rất ưu tú, đó là nhạc sĩ Mozart
Trang 142.Kỹ năng:
- HS biết trình bày bài hát, TĐN số 7 ở mức độ hoàn chỉnh
- Nhận biết nhạc sĩ Mozart qua một số tác phẩm nổi tiếng
3.Thái độ:
- Trân trọng nhạc sĩ- thiên tài âm nhạc nổi tiếng trên toàn thế giới
- Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triển hài hoà nhân cách
B.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài Ngày đầu tiên đi học, bài Chơi đu
- Băng nhạc dùng để giới thiệu một vài bài hát hoặc bản nhạc của Mozart
2.Học sinh chuẩn bị:
- Chuẩn bị bài trước
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự.
II Kiểm tra bài cũ: ( Đan xen trong bài)
III Bài mới:
Nội dung 1- Ôn bài tập: Ngày đầu tiên đi học
Tiết trước đã ôn 1 lần, nên lần này chỉ cần:
- Nghe lại bằng mẫu 1-2 lần
- Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh một vài lần
Trang 15em TĐN và hát lời thêm đánh nhịp sẽ rất khó.
+ GV nhận xét và cho điểm
Nội dung 3- Âm nhạc thưởng thứcGiới thiệu nhạc sĩ MozartĐọc nhanh thông tin trong SGK và tóm tắt về cuộc đời và
sự nghiệp của Mozart
- Mozart sinh ngày 27/1/1756 tại Stragbourgh – Áo
- Được công nhận là một tài năng âm nhạc khi mới 3-4 tuổi Lúc đó đã có kỹ thuật biểu diễn rất xuất sắc hai loại nhạc cụ là Violon và Clavecin đồng thời có những sáng tác đầu tay khá đặc biệt
- Mozart sáng tác tất cả các thể loại trong âm nhạc, từ nhỏ như ca khúc thiếu nhi, các bài luyện tập, đến thể loại lớn như các bản giao hưởng Concerto, Sonate, các vở nhạc kịch
- Được mệnh danh là “Mặt trời của âm nhạc” do âm nhạc của ông có tính chất trong trẻo, tươi sáng, rực rỡ và do tài năng cũng như sự nghiệp sáng tác của ông đã đạt đến đỉnh cao chói lọi
- Vì nghèo túng và sức khoẻ không tốt (mắc bệnh lao), ông mất ngày 5/12/1791 tại Viên-thủ đô nước áo
Sau khi tóm tắt, GV có thể tuỳ theo thời gian còn lại mà
kể cho HS nghe 1-2 câu chuyện về Mozart
Cuối cùng, cho HS nghe một vài bài hát hoặc bản nhạc của Mozart.( Hành khúc Thổ Nhĩ Kì, Symphonny No in
G minor, K334, K488, )
HS nghe và ghi nhớ
HS nghe và cảm nhận
HS nghe và cảm nhận
IV Củng cố:
- Trình bày hoàn chỉnh bài hát, TĐN 7 cùng đàn
V Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài hát, tập một số động tác minh hoạ cho bài
- Bài tập: Đặt lời mới cho bài TĐN số 7
- Ôn tập các bài hát chuẩn bị cho kiểm tra
Trang 16Ngày dạy: 10/03/2011
TIẾT 25
ÔN TẬP A.MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Kiến thức:
- HS được ôn lại để nắm vững các bài hát Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học Các bài TĐN
số 6, số 7
- Ôn lại khái niệm nhịp 34 và cách đánh nhịp 34
- Tập lại hình tiết tấu 2 bài
2.Kỹ năng:
- HS biết trình bày bài hát, TĐN ở mức độ hoàn chỉnh
- Nhận biết nhạc sĩ Phong Nhã, Mozart qua một số tác phẩm nổi tiếng
3.Thái độ:
- Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triển hài hoà nhân cách
B.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học TĐN số 6, số 7.
2.Học sinh chuẩn bị:
- Trình bày hoàn chỉnh các bài hát, các bài TĐN
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự.
II Bài mới:
Trang 17- Đọc nhạc và hát lời thành thạo bài TĐN số 6, 7.
- Ôn tập các bài hát chuẩn bị cho kiểm tra
Trang 18- Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức và cách trình bày kết quả học tập của hs qua các bài hát, TĐN.
2.Kỹ năng:
- Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp với động tác phụ hoạ cho bài
3.Thái độ:
- Yêu thích, say sưa học bộ môn Âm nhạc HS cảm thụ âm nhạc qua các bài hát
- Có nhiệt tình tham gia các hoạt động âm nhạc trong và ngoài nhà trường
B.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên chuẩn bị:
- Động viên tinh thần cố gắng của HS, nhắc nhở các em có thái độ đúng mực trong đợt kiểm tra
2.Học sinh chuẩn bị:
- Ôn tập 2 bài hát, 2 bài TĐN
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự.
II Kiểm tra bài cũ: ( Không )
III Bài mới:
a Hình thức kiểm tra:
- Kiểm tra thực hành và cho HS bốc thăm
b Đề kiểm tra:
Đề chẵn:
Câu1 (3 đ): Em hãy trình bày bài hát “Niềm vui của em”
Câu2 (2 đ): Em hãy cho biết bài hát trên nhịp mấy? Nội dung của bài là gì ?
Câu3 (3 đ): Em hãy trình bày bài TĐN số 6
Câu4 (2 đ): Đánh nhịp bài TĐN 6
Đề lẻ:
Câu1 (3 đ): Em hãy trình bày bài hát “Ngày đầu tiên đi học”
Câu2 (2 đ): Em hãy cho biết bài hát trên nhịp mấy? Nội dung của bài là gì ?
Câu3 (3 đ): Em hãy trình bày bài TĐN số 7
Câu4 (2 đ): Đánh nhịp bài TĐN 7
c Đáp án, biểu điểm: (GV chấm thực hành trực tiếp khi HS lên bảng trình bày.)
Đáp án đề chẵn:
Câu 1: (3 điểm)
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát (2 điểm)
- Biết hát có sắc thái (1 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
- Bài hát viết ở nhịp 2/4 (1 điểm)