1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Âm nhạc 6

71 1,2K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 750,5 KB

Nội dung

- ÔN TẬP BÀI HÁT : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - NHẠC LÝ : NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH, CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC Ngày soạn : Ngày dạy : I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - Học sinh thuộc bài hát, thể hiện

Trang 1

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC LỚP 6

Tiết 1 :

- Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS

- Tập hát “Quốc ca”

Tiết 2 :

- Học hát bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”

- Bài đọc thêm : Âm nhạc ở quanh ta

Tiết 3 :

- Ôn tập bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”

- Nhạc lý : Những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu âm nhạc

- Ôn tập và kiểm tra

Tiết 9 : Học hát bài “Hành khúc tới trường”

Trang 2

- Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến

Tiết 15 : Ôn tập và kiểm tra

Tiết 16,17,18 : Ôn tập và kiểm tra cuối học kì

Tiết 19 : Học hát bài “Niềm vui của em”

- Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc sĩ Môza

Tiết 25 : Ôn tập và kiểm tra

Tiết 26 :

- Học hát bài : Tia nắng hạt mưa

- Âm nhạc thường thức : Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn

- Học hát bài “Hô la hê, Hô la hê”

- Bài đọc thêm : Trống đồng thời đại Hùng vương

- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát “Lúa thu”

Tiết 32 : Ôn tập và kiểm tra Tiết 33,34,35 : Ôn tập và kiểm tra cuối năm

Trang 3

TIẾT 1 – Bài mở đầu :

- GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS

- TẬP HÁT QUỐC CA

Ngày soạn :

Ngày dạy :

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- Học sinh có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc

- HS nắm được âm nhạc gồm có 3 phân môn : Học hát, nhạc lý, tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức Nắm sơ lược từng phân môn

- Ôn lại bài hát “Quốc ca” Việt Nam

HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

=> Loài người sử dụng âm nhạc

như một phương tiện để làm cho

đời sống tinh thần phong phú,

góp phần cải tạo và nâng cao

chất lượng cuộc sống

H Âm nhạc có tác dụng gì ?

- GV giới thiệu cho HS sơ lược

về môn học âm nhạc ở trường

a Sơ lược về nghệ thuật

âm nhạc

- Âm nhạc là nghệ thuậtcủa âm thanh gồm âm thanh của giọng hát và

âm thanh của các loại nhạc cụ

b Sơ lược về môn học

- Học hát

- Nhạc lý và tập đọc nhạc

- Âm nhạc thường thức

Trang 4

HOẠT ĐỘNG 2 : TẬP HÁT “QUỐC CA”

- GV hát mẫu cho HS nghe lại

bài hát 1 lần

- GV chỉ huy cho cả lớp hát

theo đàn Chú ý tính chất hùng

tráng, và những chỗ ngân dài (2

lần)

- GV sửa sai cho HS nếu có

- GV gọi 1 tốp HS hát lại bài

hát, GV nhận xét đánh giá và

sửa sai nếu có

- HS lắng nghe

- HS hát theo nhạc đệm

- HS sửa sai

- NHóm HS thực hiện

2 Tập hát bài “Quốc ca”

D Củng cố

H Hôm nay chúng ta được học những nội dung gì ?

E Dặn dò về nhà

- Học bài cũ

- Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên

IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

***************************

TIẾT 2 - BÀI 1 :

- HỌC HÁT BÀI : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ

- BÀI ĐỌC THÊM : ÂM NHẠC Ở QUANH TA

Ngày soạn :

Ngày dạy :

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- Giúp HS có những hiểu biết sơ lược về nhạc sĩ Phạm Tuyên, đồng thời giới thiệu một số ca khúc tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi

- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”

- GD các em yêu hoà bình và tình thân ái, đoàn kết Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm

II, CHUẨN BỊ

1 Nhạc cụ

2 Ảnh và tư liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên

III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A.Ổn định tổ chức

B.Kiểm tra bài cũ

Trang 5

(Lồng trong quá trình học)

C Bài mới

- Giới thiệu bài :

- Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG 1 : HỌC HÁT BÀI “TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ”

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Tác giả - Tác phẩm :

- GV cho HS nghe một vài bài

hát qua băng : Như có Bác trong

ngày đại thắng, Tiến lên đoàn

viên, cánh én tuổi thơ”

H Em hãy cho biết ai là tác giả

- GV yêu cầu 1 HS đọc lời ca

của bài hát “Tiếng chuông và

ngọn cờ”

H Qua lời ca của bài hát em

thấy tác phẩm nói lên điều gì ?

H Bài hát được viết ở nhịp gì ?

+ GV giới thiệu cho HS những

kí hiệu có trong bản nhạc, tác

dụng và cách sử dụng từng kí

hiệu đó

H Theo em bài hát này được

chia làm mấy đoạn ? Mỗi đoạn

có thể chia thành mấy câu ?

+ GV giới thiệu cho HS về

giọng của từng đoạn và cách thể

hiện

- GV hát mẫu

- GV cho HS luyện thanh

- Dạy hát : Dạy từng câu theo

a Tác giả - Tác phẩm :

- Nhạc sĩ PT sinh 1930 tại HD hiện cư trú tại

HN

- Ông là trưởng ban Âmnhạc đài tiếng nói VN, Trưởng ban VN đài truyền hình VN, uỷ viênthường vụ hội nhạc sĩ

- Bài hát viết ở hình thức 2 đoạn đơn

Trang 6

lối móc xích Ở từng câu GV

đàn cho HS nghe sau đó gọi 1,2

HS hát lại nếu chính xác cho cả

lớp hát lại

+ GV chú ý sửa cho HS những

chỗ hát khó : Hát luyến và ngân

dài khi có dấu nối

- GV cho cả lớp hát lại bài hát

1,2 lần theo nhạc đệm

- GV cho HS luyện tập theo

nhóm sau đó yêu cầu nhóm HS

và cá nhân HS trình bày lại bài

HOẠT ĐỘNG 2 : BÀI ĐỌC THÊM “ÂM NHẠC Ở QUANH TA”

- GV gọi 1 HS đọc bài giới

BT: Chọn phương án trả lời mà em cho là đúng nhất :

1 Bài hát “tiếng chuông và ngọn cờ” do ai sáng tác

A Hoàng Long B Văn Cao C Phạm Tuyên D Đỗ Nhuận

2 Bài hát muốn nói lên điều gì ?

A Sự trong sáng của lứa tuổi học trò

B Tình đoàn kết của các bạn nhỏ

C Mong muốn hoà bình, hữu nghị giữa các dân tộc trên TG

3 Bài hát được viết ở nhíp gì ?

A 3/4 B 4/4 C 2/4 D 3/8

E Dặn dò về nhà

- Học thuộc bài hát, tìm những động tác phụ hoạ cho tác phẩm

- Chuaanmrbị bài mới

IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

***************************

TIẾT 3 - BÀI 1 :

Trang 7

- ÔN TẬP BÀI HÁT : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ

- NHẠC LÝ : NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH, CÁC KÍ HIỆU ÂM

NHẠC

Ngày soạn :

Ngày dạy :

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- Học sinh thuộc bài hát, thể hiện được sắc thái tình cảm và các động tác phụ hoạ cho bài hát

- Giúp HS biết được 4 thuộc tính của âm thanh, nhận biết được tên và vị trí của 7 nốt nhạc trên khuông

- HS biết và viết được khoá Sol trên khuông nhạc

B Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra xen kẽ trong quá trình học

C Bài mới

- Giới thiệu bài :

- Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ”

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

- GV cho HS nghe lại bài hát 1

lần

- GV cho HS luyện thanh

- Yêu cầu HS hát bài hát 1,2 lần

từng đoạn của bài hát

- GV tiến hành kiểm tra nhóm

HS, cá n hân HS trình bày bài

1 Ôn tập bài hát

“Tiếng chuông và ngọn cờ”

Sáng tác : Phạm Tuyên

HOẠT ĐỘNG 2 : NHẠC LÝ

Trang 8

* Những thuộc tính của AT:

H Em hãy kể tên những âm

thanh mà em gặp hàng ngày ?

=> Trong cuộc sống hàng ngày

ta được tiếp xúc với rất nhiều

âm thanh Tuy nhiên người ta

chia làm 2 loại âm thanh

- L1: Những âm thanh không có

độ cao thấp rõ rệt gọi là tiếng

động ( Yêu cầu HS lấy VD)

- Ở mỗi thuộc tính GV lấy VD

cụ thể trong bài hát cho HS đễ

hiểu

* Các kí hiệu âm nhạc :

- GV giới thiệu cho HS các kí

hiệu để ghi cao độ, cách ghi

- GV giới thiệu cho HS về

- HS quan sát

- HS nghe và tập viết các kí hiệu

- HS quan sát

- HS nghe và tìm hiểu

2 Nhạc lý

a Những thuộc tính của âm thanh

- Đô, Rê, Mi, Fa, Sol,

La, Si, Đô (C, D, E, F,

G, A, B)

* Khuông nhạc :

- Gồm 5 dòng, 4 khe được tính từ dưới lên

- Có dòng khe phụ trên, dòng và khe phụ dưới

* Khoá nhạc : Là kí hiệu để xác định tên nốt trên khuông

D Củng cố

Bài tập : Chọn phương án trả lời đúng

1 Âm thanh có mấy thuộc tính ?

Trang 9

- Đọc thuộc tên và vị trí các nốt nhạc trên khuông

- Chuẩn bị bài mới

IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

***************************

TIẾT 4 - BÀI 1 :

- NHẠC LÝ : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH

- TẬP ĐỌC NHẠC : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1

Ngày soạn :

Ngày dạy :

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- Cho HS nhận biết và làm quen với các hình nốt nhạc thường gặp trong bản nhạc

- Giúp HS hiểu được quan hệ giữa các hình nốt, cách viết hình nốt trên khuông

- Học sinh biết được hình dáng 2 dấu lặng thường gặp có giá trị tương ứng với 2 hình nốt nhạc

- thông qua tập đọc nạchsố 1 cho HS làm quen với các nốt trên khuông và tập đọc, tập nghe các âm đó

II, CHUẨN BỊ

1 Nhạc cụ

2 Bảng phụ bài tập đọc nhạc số 1, kí hiệu các hình nốt

III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A Ổn định tổ chức

B Kiểm tra bài cũ

H Kí hiệu ghi cao độ là gì ? Hãy viết khoá Sol và xác định các nốt trên, dưới nốt Sol trên khuông nhạc ?

C Bài mới

- Giới thiệu bài :

- Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG 1 : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hình nốt :

- GV cho HS nghe và quan sát 2

trích đoạn “Tây du kí” và “Em

đi thăm miền Nam”

H Em có nhận xét gì về sự dài

ngắn của hình nốt trong 2 trích

đoạn trên ?

- GV giới thiệu các hình nốt cho

- HS nghe và quan sát

- HS: Đoạn trích 1 có nhiều đoạn ngắt nghỉ hơn đoạn trích 2

- HS quan sát

1 Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh

a Hình nốt

- Nốt tròn

- Nốt trắng

- Nốt đen

- Nốt móc đơn

Trang 10

- GV giới thiệu cho HS cách

viết thân nốt nhạc, đuôi nốt nhạc

và quy luật trình bày nốt nhạc

trên khuông nhạc GV lấy VD

minh hoạ để HS nắm được cách

- HS: Chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh

- HS quan sát và tập viết

- HS quan sát và tìm dấu lặng trong bản nhạc

- Nốt móc kép

b Cách viết các hình nốt trên khuông

c Dấu lặng

- Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh

- HS đọc

- HS đọc kết hợp với gõ phách

Trang 11

cầu HS ghép lời ca

- GV yêu cầu HS đọc nhạc,

ghép lời và kết hợp gõ phách

- GV chỉ định HS trình bày bài

tập đọc nhạc

- HS đọc nhạc, ghép lời và

gõ phách

- Hs trình bày theo tổ, nhóm hoặc cá nhân

D Củng cố

- GV yêu cầu 1 vài HS lên bảng trình bày các nốt nhạc trên khuông : Đô đen, Sol móc đơn, Si trắng

- GV yêu cầu 1,2 HS lên bảng đọc lại bài tập đọc nhạc số 1 có ghép lời ca

E Dặn dò về nhà

- Học bài cũ

- Chuẩn bị bài mới

IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

***************************

TIẾT 5 - BÀI 2 :

- HỌC HÁT BÀI : “VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA”

Ngày soạn :

Ngày dạy :

Trang 12

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- Giúp HS hát được một điệu lý của đồng bào Nam Bộ

- Giúp HS hiểu lý là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc Mỗi bài lý thường được xây dựng trên những câu thơ lục bát

- Cho HS nghe để HS biết thêm được một số bài lý quen thuộc khác của đồng bào Nam Bộ

B.Kiểm tra bài cũ

H Có bao nhiêu hình nốt, giá trị độ dài của các hình nốt ?

H Đọc nhạc có kết hợp gõ phách bài tập đọc nhạc số 1 ?

C Bài mới

- Giới thiệu bài :

- Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

- GV treo bản đồ hành chính

VN và yêu cầu HS lên bảng chỉ

vị trí của đồng bằng Nam Bộ

- GV giới thiệu vài nét về điệu

lý và hát minh hoạ cho HS nghe

3 bài lý : Lý cây bông, Lý ngựa

ô, Lý chiều chiều

- HS quan sát và xác định vịtrí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ

- HS lắng nghe

1 Giới thiệu bài

HOẠT ĐỘNG 2 : HỌC HÁT

- GV treo bảng phụ bài hát “Vui

bước trên đường xa” yêu cầu

c âu theo lối móc xích Ở từng

câu GV cho HS nghe 2 lần và

- Nhịp 2/4

- Kí hiệu : Dấu chấm dôi, dấu luyến, dấu lặng, dấu nhắc lại

Trang 13

những chỗ có sử dụng dấu luyến

+ GV yêu cầu HS hát kết hợp

với gõ phách

+ Khi HS hát hoàn chỉnh bài

hát, GV yêu cầu HS hát lại bài

- Học thuộc bài hát, tìm các động tác minh hoạ cho bài hát

- Chuẩn bị bài mới

IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- Học sinh học thuộc bài hát “Vui bước trên đường xa” Biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ cho bài hát

- Học sinh có khái niện về nhịp và phách trong âm nhạc, hiểu được ý nghĩa của số chỉ nhịp, nhịp và cách đánh nhịp

- Tập đọc nhạc : Làm quen với cách đọc thanh 7 âm

Trang 14

- Giới thiệu bài :

- Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA”

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

- GV cho HS luyện thanh

- GV gọi 1 HS trình bày lại bài

hát, GV nhận xét và sửa sai cho

động tại chỗ theo nhịp của bài

GV hướng dân cho HS một vài

động tác phụ hoạ cho bài hát

GV làm mẫu sau đó yêu cầu HS

- Nhóm, cá nhân biểu diễn bài hát

1 Ôn tập bài hát “Vui bước trên đường xa”

H Khoảng thời gian trong tiết

tấu các em được nghe như thế

nào ?

- Từ VD đó GV yêu cầu HS đưa

ra định nghĩa về nhịp dựa vào

SGK

- GV yêu cầu HS quan sát vào

một bản nhạc bất kì và chỉ cho

HS thế nào là một nhịp

- GV lấy tiếp VD trên đàn về

phách cho HS nghe và yêu cầu

2 Nhạc lý

a Nhịp và phách

- Nhịp : Là những phầnnhỏ có giá trị thời gianbằng nhau được lặp đilặp lại đều đặn trongmột bản nhạc, bài hát.Giữa các bản nhạc cómột vạch đứng gọi làvạch nhịp

- Phách: Trong mỗi nhịpngười ta lại chia thànhnhững phần nhỏ hơnđều nhau về thời giangọi là phách

b Nhịp 2/4

* Số chỉ nhịp :

Trang 15

- GV lấy VD một số bài hát viết

ở nhịp 2/4 cho HS nghe và yêu

cầu HS nêu tính chất nhịp 2/4

- HS quan sát

- HS trình bày

- HS nghe và trình bày : dùng trong các bài hát tập thể, bài hát hành khúc…

trong từng câu, đọc hoàn chỉnh

cả bài sau đó ghép theo tiết tấu

- GV đàn giai điệu bài tập đọc

nhạc

- GV cho HS luyện thang âm

Đô trưởng và trục âm

- Sau khi HS đọc hoàn chỉnh ,

GV yêu cầu 1 HS ghép lời ca

sau đó cho cả lớp ghép lời ca

- GV yêu cầu HS từng đôi một

D Củng cố

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK

E Dặn dò về nhà

Trang 16

- Học bài cũ

- Chuẩn bị bài mới

IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- HS đọc đúng cao độ, giai điệu bài tập đọc nhạc Ghép lời và hát được hoàn chỉnh

- GV đưa ra âm hình tiết tấu chủ

đao sau đó hướng dẫn HS thực

hiện

- GV cho HS đọc gam và trục

âm Đô trưởng

- GV đàn giai điệu bài tập đọc

- HS quan sát và nhận xét

- HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của GV

Trang 17

nhạc

* Dạy tập đọc nhạc : GV dạy

từng câu theo lối móc xích Ở

từng câu GV đàn cho HS nghe 2

lần, ần 3 yêu cầu HS đọc hoà

theo đàn Khi đọc GV yêu cầu

- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ

thực hiện theo hướng dẫn

- GV cho HS tập chỉ huy theo

bài “Vui bước trên đường xa”

a Nhạc sĩ Văn Cao (1923-1995)

- Sinh ra tại HP trong 1

Trang 18

- GV giới thiệu về nhạc sĩ Văn

Cao (GV cho Hs xem ảnh chân

dung)

H Em hãy kể tên một vài tác

phẩm của nhạc sĩ Văn Cao ?

- GV cho HS nghe một vài trích

- Ông là một trong những tài danh của VN, ông vừa là nhạc sĩ, hoạ

- Đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 3

- Chuẩn bị bài mới

IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- GV giúp HS nhớ lại cách thể hiện 2 bài hát đã học

- Ôn lại kiến thức nhạc lý, tập đọc nhạc số 1,2,3

B Kiểm tra bài cũ

- Lồng trong quá trình ôn tập

C Bài mới

- Giới thiệu bài :

Trang 19

- Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

- GV cho HS luyện thanh

- GV yêu cầu HS hát lại mỗi bài

- HS tập hát bè Canon theo tay chỉ huy của GV

1 Ôn tập bài hát

-“Tiếng chuông và ngọncờ”

-“ Vui bước trên đường xa”

HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP NHẠC LÝ

H Âm thanh có những thuộc

tính nào ?

-> Trong 4 thuộc tính của âm

thanh thì cao độ, trường độ là

quan trọng nhất

- GV yêu cầu HS nhắc lại các kí

hiệu trong âm nhạc GV đánh

trên đàn phím điện tử âm Sol

cho HS nhận biết sau đó yêu

cầu HS lên bảng ghi lại âm đó

trên khuông nhạc Cách tiến

hành như vậy cho đến khi HS

tìm đủ được 7 âm cơ bản trong

- HS trả lời sau đó nghe đàn

để nhận biết và viết tên các nốt nhạc lên khuông nhạc

- HS đọc thang âm

- HS trả lời

- HS nghe và nhận biết phách mạnh và nhẹ của nhịp2/4 trên đàn

HOẠT ĐỘNG 3 : ÔN TẬP ĐỌC NHẠC

- GV cho HS luyện thang âm

- GV cho HS ôn lại từng bài tập

đọc nhạc Mỗi bài tập đọc nhạc

GV cho HS thể hiện lại âm hình

- HS luyện thang âm

- HS thể hiện lại âm hình tiết tấu của từng bài tập đọc nhạc

3 Ôn tập đọc nhạc

- Tập đọc nhạc số 1

- Tập đọc nhạc số 2

- Tạp đọc nhạc số 3

Trang 20

tiết tấu chủ đạo trong bài

- GV yêu cầu HS đọc lại từng

- Chuẩn bị bài mới

IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

Ngày soạn :

Ngày dạy :

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- Hát đúng giai điệu bài hát, qua việc học hát giúp các em có những hiểu biết về nước Pháp

- Qua bài hát giúp các em hiểu biết thêm về thể loại hành khúc

- Tập cho HS kiểu hát đuổi thông dụng

HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

- GV treo ảnh tháp Ep-phen và

giới thiệu cho HS đôi nét về

- HS quan sát và lắng nghe 1 Giới thiệu bài

- Hành khúc : Là loại bài

Trang 21

nước Pháp.

- GV hát mẫu cho HS một hai

bài hát được viết ở thể loại hành

khúc “Hành khúc Đội thiếu niên

tiền phong”

H Em hãy nhận xét về tính chất

của bài hát trên ?

- GV yêu cầu HS dựa vào SGK

trình bày hiểu biết về thể loại

hành khúc

- HS nghe

- HS : Nhanh, vui, phù hợp với nhịp chân đi

- HS trình bày

hát có nhịp điệu phù hợp với bước chân đi đều, có thể vừa đi, vừa hát

- GV yêu cầu HS đọc lời ca của

bài hát và qua lời ca nêu lên nội

dung của bài hát

- GV yêu cầu HS luyện thanh

theo mẫu âm : Mô… ma

câu hát, GV cho HS hát lại cả

bài 2 lần theo đúng trình tự của

tác phẩm

- GV cho HS ôn tập theo nhóm

sau đó tiến hành kiểm tra nhóm,

cá nhân trình bày bài hát GV

nhận xét, đánh giá và cho điểm

nếu HS trình bày tốt bài hát

- HS ôn tập theo nhóm tổ sau đó nhóm, cá nhân HS trình bày bài hát

Bài tập : Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng

1 Bài hát được viết ở thể loại gì ?

Trang 22

A Trữ tình B Dân ca C Hành khúc D Hát ru

2 Bài hát được viết ở nhịp gì ?

A 2/3 B 2/4 C 3/4 D 4/4

3 Bài hát có nội dung gì ?

A Niềm vui khi đến trường của các em nhỏ

B Tình yêu mái trường

- Xem và chép bài tập đọc nhạc số 4 vào vở

IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 4 và thể hiện được tính chất của bài

- Hiểu được đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, biết hoàncảnh ra đời và nội dung bài hát “Lên đàng”

B Kiểm tra bài cũ

- GV gọi 5 HS lên bảng trình bày lại bài bài hát “Hành khúc tới trường” có kết hợp các

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

- GV giới thiệu vài nét về bài - HS lắng nghe 1 Tập đọc nhạc số 4

Trang 23

- GV yêu cầu HS đọc tên các

nốt nhạc trong bài từ thấp lên

cao sau đó GV đàn cao độ các

nốt từ thấp lên cao rồi theo

chiều ngược lại

- GV đưa ra âm hình tiết tấu chủ

đạo của bài hát và hướng dẫn

- HS đọc hoà theo đàn

- HS đọc hoà theo đàn cả bài

- HS đọc bài

- HS đọc theo nhóm

- Nhóm, cá nhân HS thực hiện

- Nhịp 2/4

- Kí hiệu : Dấu lặng đen, lặng đơn

- Cao độ : Đô => Đố

- Trường độ : Móc đơn, nốt đen

- Chia câu : 2 câu

HOẠT ĐỘNG 2 : ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC

* Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

- GV yêu cầu HS đọc phần giới

thiệu trong SGK

H Em hãy nêu những hiểu biết

- HS đọc phần giới thiệu SGK

- HS dựa vào SGK để trình

2 Âm nhạc thường thức

a Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

Trang 24

của mình về nhạc sĩ Lưu Hữu

điệu và lời ca của bài hát ?

- GV cho HS nghe lại bài hát

- HS hát bài “Ca ngợi Hồ Chủ Tịch”

- Hs trình bày dựa theo SGK

- HS lắng nghe

- HS: Giai điệu hùng tráng, mạnh mẽ mang tính hiệu triệu cao, thôi thúc, giục giã

- Sinh 12/9/1921 tại Ô Môn tỉnh Cần Thơ Mất 12/6/1989 tại TP Hồ Chí Minh

- Đến với âm nhạc khi còn rất trẻ

- Sáng tác nhiều bài hát cho tuổi thơ

- Chuẩn bị bài mới

IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- HS hát thuần thục bài hát “Hành khúc tới trường” và biết thể hiện các động tác minh hoạ cho bài hát

- Đọc chính xác cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 4

Trang 25

- Học sinh hiểu được dân ca là gì ? do ai sáng tác và được gnhe một số bài dân ca tiêu biểu của 3 miền đất nước

B Kiểm tra bài cũ

(Xen kẽ trong quá trình ôn tập)

C Bài mới

- Giới thiệu bài :

- Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

- GV cho HS nghe lại bài hát

- GV cho HS luyện thanh

- GV yêu cầu HS hát lại bài hát

- Hs hát lại bài hát

- HS đứng hát có vận động tại chỗ

- HS thực hiện

- Nhóm HS lên bảng trình bày bài hát, HS còn lại nghe

và nhận xét phần trình bày của bạn

1 Ôn tập bài hát

“Hành khúc tới trường”

đọc quãng 3 : Đô-Mi, Rê-Fa,

Mi-Sol, Fa-La, Sol-Si, La-đô

- GV yêu cầu HS đọc bài tập

đọc nhạc theo giai điệu của đàn

Khi đọc yêu cầu HS kết hợp gõ

2 Ôn tập tập đọc nhạc

số 4

Trang 26

GV làm như vậy cho đến hết bài

- GV kiểm tra, nhận xét và cho

- HS tập đặt lời ca

HOẠT ĐỘNG 3 : SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM

- GV cho HS nghe một vài trích

đoạn dân ca : “Trống cơm”-Dân

văn hoá ở các địa phương : Hát

quan họ Bắc Ninh, chèo, tuồng,

cải lương …

- GV giới thiệu vài nét về dân

ca để HS thấy được sự phong

phú về thể loại của dân ca VN

- GV cho HS nghe một số bài

dân ca để HS tự đoán vùng,

miền, thể loại dân ca

- GV giới thiệu một vài sáng tác

quí giá của cha ông ta để lại,

chúng ta cần trân trọng, giữ ginf

3 Sơ lược về dân ca Việt Nam

- Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác không rõ tác giả, được truyền miệng qua nhiều người từ đời này sang đời khác Ở từng vùng miền, từng dân tộc

có thể loại dân ca đặc trưng

Trang 27

E Dặn dò về nhà

- Học bài cũ

- Chuẩn bị bài mới

IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

***************************

TIẾT 12 - BÀI 4 :

HỌC HÁT BÀI “ĐI CẤY”

Dân ca Thanh Hoá

Ngày soạn :

Ngày dạy :

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- Dạy cho HS biết hát bài “Đi cấy”, một bài dân ca nổi tiếng của nhân dân Thanh Hoá

- Qua bài dân ca, HS hiểu biết thêm một vài nét về quê hương Thanh Hoá

- HS biết cách hát và thể hiện bài dân ca một cách nhẹ nhàng, duyên dáng

II, CHUẨN BỊ

1 Nhạc cụ

2 Bảng phụ bài hát

3 Sưu tầm một số bài dân ca Thanh Hoá

III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A Ổn định tổ chức

B Kiểm tra bài cũ

H Thế nào là dân ca? Kể tên một số bài dân ca mà em biết ?

C Bài mới

- Giới thiệu bài :

- Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

- GV dùng bản đồ hành chính

VN để giới thiệu về vị trí tỉnh

Thanh Hoá và một vài nét về

quê hương Thanh Hoá anh hùng

- Bài hát “Đi cấy” được trích

Trang 28

+ Nhịp :

+ Kí hiệu :

+ Cách chia câu cho bài hát :

- GV yêu cầu HS đọc lời ca bài

hát

- GV cho HS nghe hát mẫu

- GV cho HS luyện thanh

* Dạy hát : Dạy từng câu theo

đúng những từ luyến trong câu

- Hướng dẫn HS cách lấy hơi và

ngắt hơi sao cho hợp lý

- Sau khi HS học hoàn chỉnh bài

hát GV cho HS hực hiện lại bài

hát 2 lần theo nhạc đệm

- GV cho HS ôn tập theo nhóm

sau đó tiến hành kiểm tra từng

- HS học hát từng câu theo hướng dẫn của GV

- HS thực hiện đúng những chỗ có sử dụng dấu luyến

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV

- HS hát lại cả bài theo nhạcđệm

- HS ôn tập theo 4 nhóm trong 5 phút sau đó từng nhóm trình bày

- Kí hiệu : Dấu luyến, dấu hoá bất thường, dấungân tự do, dấu hoa mĩ, dấu lặng đơn

- Chia câu : 4 câu

D Củng cố

- GV yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc trong câu hát đầu tiên 3 lần, sau đó GV đánh đàn tốc

độ chậm, cho HS dựa vào đàn để đọc theo tên nốt nhạc trong câu 1

E Dặn dò về nhà

- Học thuộc bài hát, tìm các động tác phụ hoạ cho bài hát

- Chuẩn bị bài mới

IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

Trang 29

- HS hát đúng và thuộc bài hát “Đi cấy” Biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ cho bài hát

- Gợi ý cho HS tập đặt lời mới cho bài dân ca

- Đọc chính xác cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 5

B Kiểm tra bài cũ

(Lồng trong quá trình ôn tập)

C Bài mới

- Giới thiệu bài :

- Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “ĐI CẤY”

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

- GV cho HS nghe lại bài hát

- GV cho HS đứng tại chỗ luyện

thanh

- GV cho cả lớp hát lại bài hát

theo nhạc đệm và tay chỉ huy

- GV gợi ý cho HS cách đặt lời

mới cho bài hát với một số chủ

đề như : Mái trường, quê hương

- HS lắng nghe

- HS luyện thanh

- HS thực hiện

- HS đứng hát và tập các động tác phụ hoạ cho bài hát

- Nhóm, cá nhân HS thực hiện

- HS tập đặt lời mới cho bài hát

1 Ôn tập bài hát “Đi cấy”

Dân ca Thanh Hoá

- GV cho HS luyện tập âm hình

tiết tấu của bài

- Kí hiệu : Dấu nhắc lại

- Cao độ : Đồ, Rê, Mi, Sol, La, Đô

- Trường độ : Nốt đen, nốt móc đơn, nốt trắng

Trang 30

- GV cho HS luyện thang âm :

Đồ-Rê-Mi-Sol-La-Đố

* Dạy TĐN : Dạy từng câu theo

lối móc xích Ở từng câu Gv

đàn cho HS nghe lần 1, lần 2

yêu cầu hS đọc nhẩm theo, lần 3

đọc hoà theo đàn Khi đọc GV

yêu cầu HS kết hợp gõ phách

- Khi HS đọc thuần thục cả bài

GV gọi 1 HS ghép lời ca, nếu

sau đó đổi lại

- GV tiến hành kiểm tra cá

D Củng cố

Bài tập : khoanh tròn vào ý mà em cho là đúng

1 Bài tập đọc nhạc số 5 được viết ở nhịp ?

A 2/4 B ¾ c 4/4 D 6/8

2 Trường độ bài tập đọc nhạc gồm hình nốt :

A Nốt đen, nốt trắng B Nốt trắng, nốt móc đơn

C Nốt đen, nốt móc đơn, nốt trắng C Nốt đen, nốt móc kép

3 Tác giả của bài “Vào rừng hoa” :

A Phạm Tuyên B Hoàng Long – Hoàng Lân

C Việt Anh D Lưu Hữu Phước

E Dặn dò về nhà

- Học bài cũ

- Chuẩn bị bài mới

IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

Trang 31

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- HS hát đúng và thể hiện thuần thục các động tác phụ hoạ cho bài hát

- Đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 5

- HS nhận biết được những nhạc cụ dân tộc phổ biến ở Việt Nam

II, CHUẨN BỊ

1 Nhạc cụ

2 Tranh ảnh minh hoạ

III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A Ổn định tổ chức

B Kiểm tra bài cũ

(Lồng trong quá trình ôn tập)

C Bài mới

- Giới thiệu bài :

- Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “ĐI CẤY”

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

- GV cho HS luyện thanh

- GV cho HS thể hiện bài hát do

các em tự đặt lời ca ở tiết trước,

GV nhận xét và cho điểm

- GV hướng dẫn cho HS cách

hát đuổi ở cuối 2 câu hát : Khi

HS hát đến câu hát “…ý rằng

cầu cho” GV cho 1 tốp nhỏ

( 5->10 em) hát đuổi cho đến

hết bài GV chú ý , bè 2 hát bớt

1 nhịp để 2 bè cùng hoà vào âm

kết

- Tiếp tục cho HS tập đặt lời ca

theo chủ đề “Mái trường tuổi

thơ” dựa trên giai điệu bài hát

“Đi cấy”

- HS luyện thanh

- HS thể hiện phần đặt lời

ca mà GV cho VN tiết trước

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV

- HS tiếp tục đặt lời ca mới theo chủ đề “Mái trường”

1 Ôn tập bài hát “Đi cấy”

Dân ca Thanh Hoá

Trang 32

- Cá nhân, nhóm HS đọc nhạc

HOẠT ĐỘNG 3 : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN

- GV dùng đàn lấy tiếng của

- GV giới thiệu cho HS từng

loại nhạc cụ : Sáo, đàn bầu, đàn

tranh, đàn nhị, đàn nguyệt,

trống Ở từng loại nhạc cụ GV

cho HS miêu tả hình dáng và

cách sử dụng

- GV gợi ý cho HS kể tên một

số loại nhạc cụ khác không ghi

trong SGK

- GV nghe và đoán

- HS kể tên

- HS quan sát nhạc cụ qua tranh sau đó miêu tả hình dáng và cách sử dụng

- HS kể : Đàn T’rưng, đàn

Tì Bà, Đàn Đáy, Đàn đá …

3 Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến

- Chuẩn bị bài mới

IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- Qua tiết kiểm tra GV có thể đánh giá được năng lực cảm thụ âm nhạc của từng em để từ đó

có cách dạy phù hợp để phát huy năng lực học tập bộ môn và tính sáng tạo trong học tập

II, CHUẨN BỊ

Trang 33

- GV : Đề kiểm tra, nhạc cụ

- HS : Chuẩn bị tốt các bài hát

III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A Ổn định tổ chức

B Kiểm tra ( Học sinh tự chọn 1 trong 3 đề)

Đề 1: 1 Em hãy biểu diễn bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”

11 Tæng ®iÓm 10

D Củng cố

E Dặn dò về nhà

- Chuẩn bị bài cho tiết ôn tập

IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- GV cho HS ôn lại 2 bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”, “Vui bước trên đường xa”

- HS đọc chính xác cao độ, trường độ các bài tập đọc nhạc số 1,2,3 Tập đánh nhịp theo các bài tập đọc nhạc

Trang 34

HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP 2 BÀI HÁT

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

- GV cho HS luyện thanh

- GV trình bày lại bài hát

- GV cho HS nhận xét lại bài

- GV cho cá nhân, nhóm HS lên

bảng để biểu diễn bài hát Khi

biểu diễn cần cho HS thể hiện

- “Vui bước trên đường xa”

HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1,2

- GV cho HS luyện thang âm

và trục âm

- GV đàn bất cứ tiết nhạc nào

trong 3 bài và yêu cầu HS

nhận biết và thực hiện lại tiết

nhạc bằng đọc nhạc

- GV cho HS thực hiện lại âm

hình tiết tấu chủ đạo của 2 bài

TĐN số 2,3

- GV đàn lại giai điệu của 2

bài TĐN

- GV tiến hành ôn tập cho HS

Trong khi ôn GV cho HS đọc

nhạc kết hợp với gõ phách

hoặc đánh nhịp Xen kẽ kiểm

- HS luyện thang âm

- TĐN số 1

- TĐN số 2

- TĐN số 3

Trang 35

- Chuẩn bị bài cho tiết ôn tập

IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY

- HS ôn lại 2 bài hát “Hành khúc tới trường” “Đi cấy”, biết cách thể hiện theo đúng cảm xúc của bài hát

- HS đọc đúng cao độ và trường độ 2 bài tập đọc nhạc só 4,5 Biết đọc kết hợp với gõ phách hoặc đánh nhịp

HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP 2 BÀI HÁT

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

- GV cho HS luyện thanh

- GV trình bày lại bài hát

- GV cho HS nhận xét lại bài

- GV cho cá nhân, nhóm HS lên

bảng để biểu diễn bài hát Khi

- “Đi cấy”

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV treo bảng phụ cho HS quan sỏt và nhận xột  - Giáo án Âm nhạc 6
treo bảng phụ cho HS quan sỏt và nhận xột (Trang 5)
2. Bảng phụ - Giáo án Âm nhạc 6
2. Bảng phụ (Trang 7)
2. Bảng phụ - Giáo án Âm nhạc 6
2. Bảng phụ (Trang 7)
-GV treo bảng phụ cho HS quan sỏt  - Giáo án Âm nhạc 6
treo bảng phụ cho HS quan sỏt (Trang 10)
Hình nốt trong SGK - Giáo án Âm nhạc 6
Hình n ốt trong SGK (Trang 10)
-G V: Nhạc cụ, Băng đĩa, bảng phụ, bản đồ hành chớnh VN - Giáo án Âm nhạc 6
h ạc cụ, Băng đĩa, bảng phụ, bản đồ hành chớnh VN (Trang 12)
-GV chỉ định 1 nhúm (5 HS) lờn bảng trỡnh bày lại bài hỏt “Vui bước trờn đường xa” - Giáo án Âm nhạc 6
ch ỉ định 1 nhúm (5 HS) lờn bảng trỡnh bày lại bài hỏt “Vui bước trờn đường xa” (Trang 13)
-GV treo bảng phụ vớ dụ nhịp 2/4, giải thớch để HS thấy được  vị trớ và ý nghĩa của số chỉ nhịp  H - Giáo án Âm nhạc 6
treo bảng phụ vớ dụ nhịp 2/4, giải thớch để HS thấy được vị trớ và ý nghĩa của số chỉ nhịp H (Trang 15)
-G V: Đàn, băng nhạc, bảng phụ bài tập đọc nhạc, ảnh nhạc sĩ Văn Cao - Giáo án Âm nhạc 6
n băng nhạc, bảng phụ bài tập đọc nhạc, ảnh nhạc sĩ Văn Cao (Trang 16)
-G V: Đàn, bảng phụ - Giáo án Âm nhạc 6
n bảng phụ (Trang 18)
-GV treo bảng phụ bài hỏt cho HS quan sỏt và nhận xột :  + Nhịp :  - Giáo án Âm nhạc 6
treo bảng phụ bài hỏt cho HS quan sỏt và nhận xột : + Nhịp : (Trang 21)
-GV treo bảng phụ bài tập đọc nhạc cho HS quan sỏt và nhận  xột :  - Giáo án Âm nhạc 6
treo bảng phụ bài tập đọc nhạc cho HS quan sỏt và nhận xột : (Trang 23)
1. ễn tập bài hỏt “Hành khỳc tới  - Giáo án Âm nhạc 6
1. ễn tập bài hỏt “Hành khỳc tới (Trang 25)
- Nhúm HS lờn bảng trỡnh bày bài hỏt, HS cũn lại nghe và nhận xột phần trỡnh bày  của bạn  - Giáo án Âm nhạc 6
h úm HS lờn bảng trỡnh bày bài hỏt, HS cũn lại nghe và nhận xột phần trỡnh bày của bạn (Trang 25)
2. Bảng phụ bài hỏt - Giáo án Âm nhạc 6
2. Bảng phụ bài hỏt (Trang 27)
2. Bảng phụ bài hát - Giáo án Âm nhạc 6
2. Bảng phụ bài hát (Trang 27)
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc số 5 III, TIẾN TRèNH BÀI DẠY  - Giáo án Âm nhạc 6
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc số 5 III, TIẾN TRèNH BÀI DẠY (Trang 29)
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc số 5 - Giáo án Âm nhạc 6
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc số 5 (Trang 29)
Bảng để biểu diễn bài hát. Khi - Giáo án Âm nhạc 6
ng để biểu diễn bài hát. Khi (Trang 34)
Bảng để biểu diễn bài hát. Khi - Giáo án Âm nhạc 6
ng để biểu diễn bài hát. Khi (Trang 36)
1. Tiếng chuụng và ngọn cờ a. Phan Trần Bảng – Lờ Minh Chõu - Giáo án Âm nhạc 6
1. Tiếng chuụng và ngọn cờ a. Phan Trần Bảng – Lờ Minh Chõu (Trang 37)
2, Bảng phụ bài hỏt - Giáo án Âm nhạc 6
2 Bảng phụ bài hỏt (Trang 38)
2, Bảng phụ bài hát - Giáo án Âm nhạc 6
2 Bảng phụ bài hát (Trang 38)
-GV treo bảng phụ bài hỏt cho HS quan sỏt và nhận xột :  + Nhịp :  - Giáo án Âm nhạc 6
treo bảng phụ bài hỏt cho HS quan sỏt và nhận xột : + Nhịp : (Trang 39)
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc III, TIẾN TRèNH BÀI DẠY  - Giáo án Âm nhạc 6
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc III, TIẾN TRèNH BÀI DẠY (Trang 40)
-GV treo bảng phụ cho HS quan sỏt và nhận xột :  + Nhịp :  - Giáo án Âm nhạc 6
treo bảng phụ cho HS quan sỏt và nhận xột : + Nhịp : (Trang 40)
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc - Giáo án Âm nhạc 6
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc (Trang 40)
-GV treo bảng phụ bài hỏt cho HS quan sỏt và nhận xột về :  + Nhịp :  - Giáo án Âm nhạc 6
treo bảng phụ bài hỏt cho HS quan sỏt và nhận xột về : + Nhịp : (Trang 45)
-GV yờu cầu HS lờn bảng lấy VD về nhịp 2; 3 - Giáo án Âm nhạc 6
y ờu cầu HS lờn bảng lấy VD về nhịp 2; 3 (Trang 51)
2. Bảng phụ bài hỏt 3. Đài cỏt sột, đĩa nhạc  III, TIẾN TRèNH BÀI DẠY  - Giáo án Âm nhạc 6
2. Bảng phụ bài hỏt 3. Đài cỏt sột, đĩa nhạc III, TIẾN TRèNH BÀI DẠY (Trang 52)
2. Bảng phụ bài hát - Giáo án Âm nhạc 6
2. Bảng phụ bài hát (Trang 52)
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc 3. Bảng phụ phần nhạc lớ  III, TIẾN TRèNH BÀI DẠY  - Giáo án Âm nhạc 6
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc 3. Bảng phụ phần nhạc lớ III, TIẾN TRèNH BÀI DẠY (Trang 54)
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc - Giáo án Âm nhạc 6
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc (Trang 54)
HOẠT ĐỘNG 3: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 8 - Giáo án Âm nhạc 6
3 TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 8 (Trang 55)
-GV treo bảng phụ cho HS quan sỏt và nhận xột :  + Nhịp :  - Giáo án Âm nhạc 6
treo bảng phụ cho HS quan sỏt và nhận xột : + Nhịp : (Trang 55)
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc 3. Băng, đài cỏt sột - Giáo án Âm nhạc 6
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc 3. Băng, đài cỏt sột (Trang 56)
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc - Giáo án Âm nhạc 6
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc (Trang 56)
2. Bảng phụ - Giáo án Âm nhạc 6
2. Bảng phụ (Trang 59)
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc III, TIẾN TRèNH BÀI DẠY  - Giáo án Âm nhạc 6
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc III, TIẾN TRèNH BÀI DẠY (Trang 61)
-GV treo bảng phụ cho HS quan sỏt và nhận xột :  + Nhịp :  - Giáo án Âm nhạc 6
treo bảng phụ cho HS quan sỏt và nhận xột : + Nhịp : (Trang 61)
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc - Giáo án Âm nhạc 6
2. Bảng phụ bài tập đọc nhạc (Trang 61)
-GV dựng bảng phụ đưa ra cỏc VD cú sử dụng cỏc kớ hiệu trong bản nhạc sau đú yờu cầu HS  nhận biết đú là kớ hiệu gỡ ? Tỏc  dụng của kớ hiệu đú và cỏch sử  dụng ?  - Giáo án Âm nhạc 6
d ựng bảng phụ đưa ra cỏc VD cú sử dụng cỏc kớ hiệu trong bản nhạc sau đú yờu cầu HS nhận biết đú là kớ hiệu gỡ ? Tỏc dụng của kớ hiệu đú và cỏch sử dụng ? (Trang 65)
Bảng để biểu diễn bài hát. Khi - Giáo án Âm nhạc 6
ng để biểu diễn bài hát. Khi (Trang 65)
Hình tiết tấu chủ đạo của 3 bài - Giáo án Âm nhạc 6
Hình ti ết tấu chủ đạo của 3 bài (Trang 66)
2. Bảng phụ - Giáo án Âm nhạc 6
2. Bảng phụ (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w