1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án âm nhạc 6 chuẩn năm học 20162017

79 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

giáo án chuẩn theo kiến thức kĩ năng âm nhạc 6 trọn bộ cả năm 2016 2017 Mục tiêu: Giúp học sinh: Có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc. Nắm sơ lược về các phân môn: Học hát, nhạc lí, TĐN, âm nhạc thường thức.

Ngày giảng: / / 2016 TIẾT HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN TẬP HÁT QUỐC CA I Mục Tiêu: Kiến thức: - HS có khái niệm về âm nhạc - Biết môn nhạc gồm phân môn chính - Xác định nhiêm vụ học tập môn âm nhạc với học sinh lớp - Ôn hát chuẩn xác bài hát Quốc ca Kĩ năng: - Tập hát ngân nghỉ phách Rèn kĩ trình bày bài hát Thái độ: - Xác định động học tập đắn HS đối với môn âm nhạc - Giáo giục tinh thần yêu nước II Chuẩn bi Chuẩn bị giáo viên: - Đàn organ, Đàn hát thục bài Quốc ca, bài soạn, SGK Chuẩn bị HS: - Sách và đồ đùng học tập - Xem trước bài nhà III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: (1’) * Kiểm tra sĩ số: * Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt động 1.( 20’) I Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu phương pháp học tập môn Hướng dẫn sử dụng SGK - GV: Giới thiệu sơ lược về SGK, tài Chương trình Âm nhạc liệu và phương pháp học tập chương trình lớp THCS gồm nội - HS: Nghe và ghi nhớ dung: - GV: Khái qát: Âm nhạc là nghệ Học hát, nhạc lí – TĐN, và âm nhạc thuật âm đó chọn lọc, thường thức Học học kỳ để diễn tả toàn thế giới tinh thần người Tài liệu phương pháp học tập - GV hỏi: Âm nhạc có tác dụng + SGK; Tìm hiểu thông qua các thế nào sống phương tiện thông tin đại chúng người? Tivi, đài, báo, Internet, … - HS: Trả lời, nhận xột, bổ sung - GV: Để hiểu nội dung bản + Luôn tích cực học tập, hăng nhạc phai có điều kiện gì? hỏi tham gia vào các hoạt động nhà - HS: (phải có kiến thức ) trường, địa phương tổ chức… *Hoạt động GV giới thiệu II Tập hát Quốc Ca: hướng dẫn học sinh hát luyện hát "Quốc Ca " (20’) - Là người Việt Nam ai thuộc Tuy nhiên không phải hát Hôm sẽ ôn lại bài hát này để hát hay hơn, chính xác Tác giả - Tên thật Nguyễn Văn Cao, sinh ngày 15-11-1923 tại Hải Phòng, mất 10-071995 tại Hà Nội Bài hát “Quốc ca” a Xuất xứ - “Tiến Quân Ca” sáng tác năm 1944, chọn làm Quốc ca tại kỳ họp Quốc hội khóa I nước Việt Nam DCCH năm 1946 b Nội dung - Nói lên tinh thần đấu tranh dân tộc đất nước cảnh lầm than c Giai điệu - Khỏe mạnh, trang nghiêm, hùng tráng - Mở băng nhạc bài Quốc Ca thể hiện Tập hát sắc thái nghiêm trang hùng tráng - Cả lớp hát lời bài - Lưu ý HS hát cao độ câu “Đường vinh quang xây xác quân thù” - HS hát lời thể hiện tính chất hùng tráng bài Quốc ca Củng cố, luyện tập: (4') ? Bài học gồm mấy nội dung? Là những nội dung nào? Cần lưu ý điều gì?( gồm nd: giới thiệu và tập hát, cần nắm KN về ÂN chương trình THCS) - Hát Quốc ca giai điệu, tính chất ? Các em cần làm để nâng cao kiến thức âm nhạc mình? (phải học, tìm hiểu và tiếp xúc) Hướng dẫn học nhà: (1') - Hát g/đ, tính chất bài Quốc ca - Tìm hiểu trước về NS Phạm Tuyên và vài sáng tác ông - Tìm hiểu nội dung bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” ……………………………&……………………………… Ngày giảng: / / 2016 TIẾT HỌC HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA I Mục tiêu: Kiến thức: - Dạy cho HS biết hát bài hát hay nhạc sĩ Phạm Tuyên, đồng thời giới thiệu số ca khúc tiêu biểu ông viết cho thiếu nhi - HS hát giai điệu bài hát Kĩ năng: - Qua bài hát bước đầu cho HS nghe và phân biệt tính chất nhẹ nhàng, mềm mại giọng thứ và tích chất khoẻ, tươi sáng giọng trưởng Thái độ: - Giáo dục các em yêu hoà bình và tình thân ái, đoàn kết II Chuẩn bi: Chuẩn bị GV: - Đàn organ, SGK, bài soạn - Đàn và hát thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ Chuẩn bị HS: - SGK, ghi - Tìm hiểu bài nhà III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: (1’) * Kiểm tra sĩ số: * Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động Thầy Trò Nội Dung * Hoạt động 1: (10’) I Tìm hiểu GV: Giới thiệu vể tác giả bài hát Tiếng chuông HS: Lắng nghe * Tác giả: GV? Hãy nêu nét chính về - Ông nguyên là trưởng ban ÂN đài NS Phạm Tuyên phong TNVN và ban văn nghệ đài THVN cách âm nhạc ông? - Âm nhạc ông sáng giản dị, đằm thắm, dễ hát dễ thuộc GV? Hãy giới thiệu cách ngắn gọn * Bài hát : về xuất xứ bài hát “ Tiếng - Bài hát nói lên ước vọng tuổi thơ chuông và ngọn cờ”? mong muốn sống hoà bình, hữu - Hưởng ứng phong trào thiếu nhi nghị, đoàn kết giữa các dân tộc thế quốc tế ngọn cờ hoà bình, năm 1985 giới ông đã sáng tác ca khúc này - TCGĐ:Vui tươi, sáng GV? Bài hát chia làm mấy * Kí hiệu âm nhạc: đoạn, mấy câu? Gồm những kí hiệu - Dấu nhắc lại: âm nhạc gì? - Bài hát chia làm đoạn: Đoạn “Trái đất …của ta” viết - Dấu nối: giọng rê thứ, đoạn từ “Boong bính boong đến hết” bài viết giọng rê trưởng - GV: Sưu tầm thêm số bài hát khác NS để giới thiệu cho HS HS: Nghe và cảm nhận & viết bài - GV hát giới thiệu trích đoạn bài hát: “Cánh én tuổi thơ” và “Như có bác ngày vui đại thắng” * Hoạt động 2: (20’) GV: Đàn cho hs luyện theo bước lần gam, lên, xuống HS: Làm theo hướng dẫn GV GV: Mở băng đĩa trình bày bài hát HS: Nghe và cảm nhận GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài HS: Hát theo hướng dẫn GV GV: Lưu ý cho các em những chỗ khó & huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số phách HS: Làm theo hướng dẫn GV: Khi HS hát tốt , thành thạo GV đệm đàn cho các em hát vài lần HS: Hát theo đàn GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm cá nhân sau đó cho các em nhận xét GV sửa sai kịp thời (nếu có) HS: Làm theo hướng dẫn GV GV: Gọi nhóm những em hát khá lên tập biểu diễn cho cả lớp nghe Sau đó GV nhận xét và kết hợp cho điểm HS: Tập hát và biểu diễn - Gọi từ 1-3 em đọc bài đọc thêm - GV tóm tắt lại những ý chính bài đọc thêm * Hoạt động 3: (8’) - GV gọi từ 1-3 em đọc bài đọc thêm - GV tóm tắt lại những ý chính - Khung thay đổi: - Lặng đen: II Học hát Luyện thanh: Học hát Hát hoàn chỉnh hát III Bài đọc thêm: Âm nhạc quanh ta bài đọc thêm Hỏi: Âm nhạc là gì? Hỏi: Những âm thế nào mới dùng âm nhạc? Hỏi: Âm nhạc nói lên điều gì? Củng cố, luyện tập: (4') - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Tiếng chuông và ngọn cờ” - Củng cố khắc sâu nội dung & tác giả bài hát cho HS Hướng dẫn học nhà: (1') - Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát - Xem trước bài mới …………………… &………………………… Ngày giảng: / / 2016 TIẾT ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ NHẠC LÍ: - NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH - CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC I Mục Tiêu: Kiến thức: - HS học thuộc bài hát, biết thể hiện sắc thái tình cảm khác giữa hai đoạn a và b bài hát Kĩ năng: - HS biết thuộc tính âm thanh, nhận biết tên nốt nhạc khuông - HS biết và viết khoá son khuông nhạc Thái độ : - HS yêu thích môn học II Chuẩn bi Chuẩn bị GV: - Đàn organ, SGK, bài soạn - Các ví dụ để HS phân biệt các thuộc tính âm Chuẩn bị HS : - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Tìm hiểu bài nhà III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: (5’) * Kiểm tra sĩ số: * Kiểm tra bài cũ: - Hát bài: “Tiếng chuông và cờ” - Nêu nội dung, tính chất giai điệu bài hát? Bài mới: Hoạt động Thầy Trò Nội dung * Hoạt động (10’) I Ôn tập hát - GV: Đàn mẫu luyện đã học vài lần Tiếng chuông - HS : Thực hiện theo hướng dẫn GV - GV: Tổ chức cho HS hát lại bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ: - HS: Thực hiện - GV: Nhận xét và chỉnh sửa, nói lên tính chất từng đoạn Hát mẫu bài hát lượt - HS: Luyện tập theo hình thức có người điều khiển theo từng nhóm Tổ nhóm lên trình bày bài hát và cử người đại diện điều khiển nhóm - GV: Gọi vài em lên hát kèm theo động tác phụ hoạ - GV: Nhận xét, đánh giá * Ho¹t ®éng 2: (23’) - GV Hỏi: Đàn câu hát bất kì bài hát học - GV Hỏi: Câu hát có giai điệu thế nào? Tiếng gõ bàn có phân biệt cao hay thấp? - GV Hỏi: Vậy theo có mấy loại âm và chúng có đặc điểm thế nào? - HS: Trả lời dựa vào SGK và theo cảm nhận II Nhạc lí: Những thuộc tính âm thanh: a) Có loại âm +Loại 1: Những âm không có độ cao thấp rõ rệt +Loại 2: Là những âm có thuộc tính rõ rệt (là âm dùng âm nhạc) - GV Hỏi: Bốn thuộc tính âm là b) Bốn thuộc tính âm + Cao độ: Độ trầm bổng, cao thấp những thuộc tính nào? + Trường độ: Độ ngân dài, ngắn - HS: Trả lời + Cường độ: Độ mạnh, nhẹ Nhận xét, bổ sung + Âm sắc: Sắc thái khác - GV: Để ghi giai điệu bản nhạc Các kí hiệu âm nhạc: a Các kí hiệu ghi cao độ: sử dụng kí hiệu gì? Dùng tên nốt C – D - E – F - G - A - HS: Trả lời H để ghi cao độ b Khuông nhạc: - GV: Khuông nhạc là gì? - HS: Quan sát khuông nhạc SGK Trả - Gồm dòng kẻ song song và cách đều lời HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Khóa nhạc Là kí hiệu để xác định tên nốt khuông Có loại khóa đó là khoá Đô, khoá Pha, và khoá Son là sử dụng thông dụng nhất - khoá son nốt nhạc dòng kẻ thứ là nốt son qua đó ta tìm các nốt nhạc khác - GV: Từ dòng là nốt G hãy ghi các nốt tiếp theo lên, xuống theo thứ tự? - Đọc tên nốt liền bậc, cách quãng Đồ Rê Mi Pha Son La Si Đố - HS: Thực hiện theo hướng dẫn c Khoá: - Là kí hiệu để xác định tên nốt khuông - Có loại khóa đó là khoá Đô, khoá Pha, và khoá Son là sử dụng thông dụng nhất Củng cố, luyện tập: (6') - Hãy nhắc lại các thuộc tính âm - Hát bài hát “Tiếng chuông và cờ” thể hiện thuộc tính đã học Hướng dẫn học nhà: (1') - Thuộc bài hát Tiếng chuông và ngon cờ, thể hiện giai điệu, sắc thái, tình cảm - Vẽ khuông nhạc và chép nốt nhạc - Xem trước bài mới …………………………&……………………… Ngày giảng: / / 2016 TIẾT NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I Mục tiêu: Kiến thức: - HS nhận biết và nhận biết các hình nốt nhạc thường gặp bản nhạc - HS hiểu quan hệ giữa các hình nốt (thông qua sơ đồ) và cách viết các hình nốt khuông - HS biết dấu lặng đen và lặng đơn thường gặp - Thông qua bài TĐN số các em làm quen với các nốt nhạc Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La khuông Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ đọc nhạc Thái độ: - HS yêu thích môn học II Chuẩn bi: Chuẩn bị GV: - Đàn organ, bài soạn, SGK - Tập luyện kĩ bài TĐN số và ghép lời ca Chuẩn bị HS : - Sách và đồ dùng học tập Chuẩn bị HS: - Sách và đồ đùng học tập - Xem trước bài nhà III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: (4’) * Kiểm tra sĩ số: * Kiểm tra bài cũ: Hãy nhắc lại các thuộc tính âm thanh? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: (20’) I Nhạc lí: - Để ghi lại bài hát , bản nhạc Các kí hiệu ghi trương độ âm phải có ngôn ngữ riêng Đó chính là các kí hiệu âm nhạc - GV: Hướng dẫn và phân tích - Là độ ngân ngắn dài ngắn âm Kí hiệu ghi cao độ là gì? - HS: ghi nhớ - Kí hiệu ghi trường độ kí hiệu GV: giới thiệu cho HS quan sát sơ đồ bằng hệ thống các hình nốt hình nốt: SGK Hình nốt: (Trường độ) - GV: Trường độ là gì? - Hình nốt là kí hiệu ghi độ ngân dài ngắn âm - HS: Trả lời câu hỏi + Nốt tròn = nốt trắng + Nốt trắng = nốt đen + Nốt đen = nốt đơn + Nốt đơn = nốt kép * Sơ đồ hình nốt: SGK - GV?: Trong những bài hát đã học Cách viết hình nốt khuông những nốt nhạc có những quy luật nhạc: thế nào khuông nhạc? + Nốt nhạc hình bầu dục nằm nghiêng về phía tap phải + Các nốt nhạc nằm dòng kẻ thứ đuôi nốt có thể quay lên quay xuống + Các nốt từ dòng thứ trở xuống đuôi nốt quay quay lên + Các nốt từ dòng thứ trở lên đuôi nốt quay xuống + Các nốt có móc đứng cạnh có thể nối với bằng ghạch ngang - GV: Đàn giai điệu bài hát Đội ca Dấu lặng: NS Phong Nhã, đó là có dấu lặng và - Dấu lặng là kí hiệu thời gian tạm là dấu lặng đen ngừng, nghỉ âm Mỗi hình nốt có dấu lặng tương ứng - GV?: Dấu lặng đen, lặng đơn tương ứng với nốt nào? - HS: Trả lời Nhận xét, bổ sung * Hoạt động 2: (15’) II Tập đọc nhạc: - GV?: Bài TĐN có sử dụng cao độ TĐN số Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La nào? Trường độ nào? * Luyện cao độ - HS; Đồ- rê- mi- fa- son- la – si- đô - GV?: Đọc tên các nốt bài TĐN? - GV?: Bài TĐN này có thể chia làm mấy câu?(2 câu) - GV Đàn giai điệu thang âm Cdur – Cả lớp đọc thang âm cho chính xác, sau đó đọc trục âm - GV: Đàn giai điệu hướng dẫn tập đọc nhạc câu 1, Câu tập tương tự, sau đó * Tập đọc nhạc ghép câu, ý chỗ dấu lặng - Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả bài - GV Đánh giá những ưu nhược điểm Củng cố, luyện tập: (5’) 10 - HS thực hiện theo hướng dẫn * Hoạt động 2: (15') II Tập đọc nhạc - GV đàn giai điệu, đọc mẫu bài TĐN lần Học từng câu - GV đàn, hướng dẫn HS đọc nhạc từng câu GV lắng nghe, sửa sai cho HS - HS học đọc nhạc theo hướng dẫn - Gọi 1-2 em khá đọc bài - Sửa sai cho HS - Cả lớp đọc bài TĐN 2-3 lần, sau đó ghép lời ca theo bài hát đã học * Hoạt động 3: (12') - Gọi HS lên đọc phần giới thiệu nhạc sĩ Văn Chung ? Giới thiệu khái quát về nhạc sĩ Văn Chung? - Tên khai sinh là Mai Văn Chung sinh ngày 20 1914 tại Phú Yên- Hưng Yên - Ông là thế hệ nền âm nhạc mới Việt Nam- Sau CM tháng các sáng tác ông phản ánh sống mới với những hoạt động nông dân chiến đấu và lao động - Âm nhạc ông hồn hậu, chất phác sáng, đậm đà âm điệu dân gian - Ông mất ngày 27- 8- 1984) - Giới thiệu trích đọc bài Đếm và bài Trăng theo em rước đèn nhạc sĩ Văn Chung Đọc hoàn chỉnh III Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát lượn tròn lượn khéo Nhạc sĩ Văn Chung - Tên khai sinh là Mai Văn Chung sinh ngày 20/6/1914 tại Phú Yên - Hưng Yên - Ông là thế hệ nền âm nhạc mới Việt Nam Sau CM tháng các sáng tác ông phản ánh sống mới với những hoạt động nông dân chiến đấu và lao động - Âm nhạc ông hồn hậu, chất phác sáng, đậm đà âm điệu dân gian - Ông mất ngày 27- 8- 1984 Bài hát Lượn tròn lượn khéo - Bài hát là ước mơ các bạn nhỏ khao khát hoà bình tự đàn - Cho học sinh nghe bài hát "Lượn tròn chim bồ câu tự bay liệng bầu lượn khéo" lần trời xanh tuyệt đẹp -GV? Bài hát miêu tả hình ảnh ? ( Cánh chim bồ câu bay lượn) -GV? Hình ảnh cánh chim bồ câu khiến ta liên tưởng đến điều gì?( Hoà bình) -GV? Sau năm 1954 em biết bối cảnh nước ta thế nào? (Đất nước bị chia thành miền) Củng cố, luyện tập: (3') -GV? Cảm nhận em sau nghe bài hát này? - Đọc lại bài TĐN số và ghép lời hoàn chỉnh theo bài “Ngày đầu tiên học” 65 Hướng dẫn học nhà: (1') - Luyện đọc chính xác cao độ, trường độ bài TĐN số - Tập đọc nhạc- nội dung bài hát “Hô la hô, hô la hê” ……………………………&……………………………… 66 Ngày giảng: / / 2016 Tiết 30 HỌC HÁT : BÀI HÔ LA HÊ – HÔ LA HÔ BÀI ĐỌC THÊM: TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết hát bài dân ca Đức, tính chất âm nhạc vui tươi, sôi Kĩ năng: - Học sinh hát giai điệu, biết kết hợp lĩnh xướng và đồng ca bài hát Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc học tập và yêu thích môn học II Chuẩn bi: Chuẩn bị GV: - Đàn organ, tập đàn và hát thành thạo bài hát, bài soạn, SGK - Tìm hiểu sơ qua về bài đọc thêm về trống đồng thời đại Hùng Vương Chuẩn bị HS: - SGK, ghi, đồ dùng học tập Tìm hiểu bài nhà III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: (1’) * Kiểm tra sĩ số: * Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài giảng Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung I Tìm hiểu hát - Bài hát có tính chất giai điệu vui tươi, giản dị * Hoạt động 1: (10') - Nước Đức có nền âm nhạc phát triển rất mạnh, lịch sử âm nhạc thế giới công nhận Đất nước này đã sản sinh những nhạc sĩ tiếng J.S Bach, Mendenxơn, Beettoven , J Bram… - Một nhiều nguyên nhân làm cho nền âm nhạc Đức phát triển, là nền dân ca họ rất hay, rất phong phú Chúng ta sẽ học bài dân ca Đức, tên là Hô-la-hê, Hô-la-hô bài này Hôla-hê, Hô-la-hô là những từ đệm, giống những tiếng tình tang, tính tang, tình bằng dân ca Việt Nam - GV ? Bài hát chia làm mấy câu? (Bài hát viết thể đoạn đơn và gồm câu: Câu gồm ô nhịp, câu gồm có ô nhịp, câu tiết tấu giãn ra, có tám ô nhịp, câu có bảy ô nhịp) 67 * Hoạt động 2: (23') II Học hát Luyện - GV đàn cho HS luyện theo bước lần gam lên, xuống Nghe hát mẫu - HS thực hiện theo hướng dẫn - GV đàn, hát mẫu cho HS nghe lần - GV đàn giai điệu từng câu 2-3 lần, bắt Tập hát từng câu: nhịp cho HS học hát từng câu - Tập tương tự với các câu lại theo lối móc xích - Gọi 1-2 HS hát tốt ghép bài, sau đó cả Hát đầy đủ cả bài: lớp hát theo đàn GV lắng nghe sửa sai cho HS - Hát cả bài khoảng lần kết hợp gõ phách, nhịp (chia nhóm để thực hiện) - Tập sử dụng lối hát đối đáp bài này Nửa lớp hát lời, nửa lại hát Hôla-hê, Hô-la-hô, sau đó đổi lại luân phiên Trình bày hát mức độ hoàn chỉnh khoảng đến lần - Thể hiện sắc thái vui tươi, sôi động Kết bằng cách nhắc lại câu Hô-la-hê, Hô-la-hô thêm hai lần nữa Củng cố, luyện tập: (5') - GV đàn cho HS hát lại bài hát, thể hiện tính chất giai điệu bài - Đọc thêm bài “ Trống đồng thời đại Hùng Vương” Hướng dẫn học nhà: (1') - Chép nhạc và đọc trước bài TĐN số 10 68 Ngày giảng: / / 2016 Tiết 31 ÔN TẬP BÀI HÁT : HÔ LA HÊ – HÔ LA HÔ TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 10 I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh hát thục giai điệu bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô Kĩ năng: - Học sinh biết trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh hình thức hát tốp ca, đồng ca - Học sinh đọc nhạc và lời bài TĐN số 10 kết hợp đánh nhịp Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc học tập và yêu thích môn học II Chuẩn bi: Chuẩn bị GV: - Đàn organ, tập đàn và hát thành thạo bài hát, bài soạn, SGK - Đàn và ghép lời chuẩn xác bài TĐN số 10 Chuẩn bị HS: - SGK, ghi, đồ dùng học tập Tìm hiểu bài nhà III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: (1’ ) * Kiểm tra sĩ số: * Kiểm tra bài cũ: - Hát bài hát "Hô la hê, Hô la hô" Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung I Ôn tập hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô * Hoạt động 1: (10’) - GV trình bày lại bài hát mẫu lần Dân ca Đức - GV đàn cho HS luyện theo hướng dẫn - Đàn cho HS trình bày lại bài hát theo nhạc - GV? Nhắc lại tính chất giai điệu bài hát? - Cá nhân thực hiện theo yêu cầu - Trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh thêm lần nữa - Kiểm tra từng học sinh theo nhóm, nếu kiểm tra riêng nên yêu cầu học sinh hát lần - GV nhận xét, đánh giá * Hoạt động 2: (25’) II Tập đọc nhạc số 10: -GV? Bài TĐN số 10 viết nhịp Con kênh xanh xanh nào? Nêu ý nghĩa loại nhịp? Tìm hiểu bản nhạc -GV? Trong bài sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào? Bài TĐN đọc thế - Có đủ âm và trường độ có nốt 69 nào theo kí hiệu âm nhạc? đơn, đen, trắng, bài viết nhịp ¾ Đọc tên nốt - HS: Tập đọc tên nốt nhạc từng câu: - GV: Gọi 1-2 cá nhân đọc tên nốt, sau đó cả lớp đọc lại tên nốt Chia câu - GV: ? Bài TĐN gồm mấy câu ? - Cá nhân trả lời, cá nhân khác nhận xét, bổ xung - Có dấu nhắc lại - Đọc tên nốt - Chia từng câu Gồm hai câu, câu có ô nhịp, nhắc lại lần - GV củng cố: Gồm hai câu, câu có ô nhịp, nhắc lại lần - GV hướng dẫn HS gõ tiết tấu chính bài - Cả lớp gõ tiết tấu thục Luyện cao độ Luyện cao độ - Đàn thang âm (3-4 lần) HS đọc thang âm, trục âm chính xác, luyện cao độ bài TĐN thang âm Tập từng câu Tập từng câu - GV đàn giai điệu từng câu từ 2-3 lần HS nghe, nhẩm sau đó hoà tiếng đàn - Hướng dẫn HS đọc nhạc câu và quay lại Ghép lời ca Ghép lời ca hoàn chỉnh: -HS: Đọc nhạc lần sau đó hát lời - GV: Gọi số cá nhân trình bày bài TĐN hoàn chỉnh - GV lắng nghe, sửa sai, nhận xét, đánh giá Củng cố, luyện tập: (3') - Hát lại bài hát "Hô la hê, Hô la hô" Hướng dẫn học nhà: (1') - Về nhà đọc kĩ và chính xác các bài TĐN số 10 - Tìm hiểu về nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát "Lúa thu ……………………………………………… 70 Ngày giảng: / / 2016 Tiết 32 ÔN TẬP BÀI HÁT : HÔ LA HÊ – HÔ LA HÔ ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 10 ÂNTT: NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT VÀ BÀI HÁT LÚA THU I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập bài hát và bài TĐN để các em nắm vững giai điệu Luyện cho các em nhìn, đọc nốt, caođộ, trường độ chính xác - Biết nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát là những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm hạc VN Bài hát Lúa thu nhạc sĩ là những ca khúc độc đáo và thể hiện tương đối rõ phong cách âm nhạc riêng ông Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ trình bày bài hát, kĩ đọc nhạc, ghép lời ca hoàn chỉnh Thái độ: - Giáo dục HS ý thực tự tin học tập II Chuẩn bi: Chuẩn bị GV: - Đàn organ, tập đàn và hát thành thạo bài hát, bài soạn, SGK - Tìm hiểu số bài hát Nguyễn Xuân Khoát để giới thiệu cho HS Chuẩn bị HS: - SGK, ghi, xem trước bài nhà III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: (1’ ) * Kiểm tra sĩ số: * Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài giảng Bài mới: Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: (10') I Ôn tập hát: Hô la - Hô la hô - GV đàn hướng dẫn HS luyện - HS: Luyện theo hướng dẫn - GV đệm đàn để HS hát lại bài hát - HS: Hát bài hát theo hướng dẫn - GV hướng dẫn HS hát thể hiện tính chất giai điệu bài - HS: Tập hát biểu diễn (Lĩnh xướng và 71 đồng ca - 2,3 hs tham gia hát lĩnh xướng Chú ý diễn tả tính chất, sắc thái bài hát - GV: Kiểm tra số HS - GV nhận xét , đánh giá xếp loại * Hoạt động 2: (10') - GV đàn cho HS đọc thang âm Cdur âm và Cdur âm - GV đàn hướng dẫn HS Đọc bài TĐN chính xác - GV Kiểm tra 2-3 cá nhân - GV nhận xét, đánh giá * Hoạt động 3: (17') - GV gọi HS đọc phần giới thiệu nhạc sĩ SGK và nêu những nét chính về nhạc sĩ? - Cá nhân thực hiện theo yêu cầu - GV nhận xét, bổ xung, cho HS ghi bài - Sinh ngày 11/2/1910 - Ông là chủ tịch và nhất hội nhạc sĩ Việt Nam - Ông mệnh danh là người anh cả nền âm nhạc mới - Có nhiều sáng tác để lại ấn tượng sâu sắc VD: Hát mừng đội chiến thắng, Theo lời Bác gọi - Đặc điểm sáng tác: sâu sắc, giàu tính triết lí - Ông đã đạt giải thuởng Văn học nghệ thuật Bài hát: Lúa thu - GV gọi HS đọc phần giới thiệu SGK trang 61 - Cá nhân thực hiện theo yêu cầu - GV nhận xét, bổ xung, cho HS ghi bài - Sáng tác năm 1958 Là phong cảnh đồng quê mùa lúa chín với nét nhạc trầm lắng gợi tả nỗi niềm mong đợi ngày thống nhất - GV mở bài hát cho HS nghe và cảm nhận - HS ý lắng nghe II Ôn tập TĐN: TĐN số 10 Con kênh xanh xanh III Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát - Sinh ngày 11/2/1910 - Ông là chủ tịch hội nhạc sĩ Việt Nam - Ông mệnh danh là người anh cả nền âm nhạc mới - Có nhiều sáng tác để lại ấn tượng sâu sắc - Đặc điểm sáng tác: Sâu sắc, giàu tính triết lí - Ông đã đạt giải thuởng Văn học nghệ thuật Bài hát: Lúa thu - Là phong cảnh đồng quê mùa lúa chín với nét nhạc trầm lắng gợi tả nỗi niềm mong đợi ngày thống nhất ? Nêu cảm nhận em về bài hát? 72 - Cá nhân trả lời Củng cố, luyện tập: (6') - Cả lớp lại bài hát Hô- la- hê, hô- la- hô Đọc nhạc ghép lời bài TĐN số 10 Hướng dẫn học nhà: (1') - Ôn luyện bài hát Tia nắng hạt mưa và bài Hô- la-hê, hô- la-hô - Đọc kĩ lại bài TĐN để chuẩn bị tiết sau ôn tập ……………………………&……………………………… 73 Ngày giảng: / / 2016 Tiết 33 ÔN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu: Kiến thức: - Qua phần ôn tập giúp GV nắm tình hình học tập và kết quả tiếp thu bài học học sinh Kĩ năng: - Giúp HS rèn luyện kĩ trình bày bài hát, kĩ đọc nhạc, ghép lời, những TĐN đã học Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc và tự tin học tập II Chuẩn bi: Chuẩn bị GV: - Đàn organ, SGK, đàn hát thục các bài hát và bài TĐN, SGK, bài soạn - Sổ điểm Chuẩn bị HS: - SGK, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: (1’ ) * Kiểm tra sĩ số: * Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài giảng Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung I Ôn tập hát * Hoạt động 1: (15') Niềm vui em - GV đàn hướng dẫn HS luyện - HS luyện theo hướng dẫn - GV đệm đàn để HS hát lại bài hát - HS ôn tập bài hát theo hướng dẫn - GV hướng dẫn HS hát thể hiện tính chất giai điệu bài - GV đệm đàn dể HS hát lại tất cả các bài hát, ý sửa sai - HS thực hiện theo hướng dẫn Ngày học * Hoạt động 2: (15') II Ôn tập TĐN Tia nắng, hạt mưa Hô la hê, Hô la hô TĐN số + Luyện cao độ TĐN số - GV Đàn thang âm, âm giọng Cdur, 74 Am sau đó đàn trục âm TĐN số - GV đàn hướng dẫn HS Đọc bài TĐN, TĐN số ghép lời ca chính xác - GV Kiểm tra 2-3 cá nhân TĐN số 10 - GV nhận xét, đánh giá - HS cần đọc cao độ, trường độ và ghép lời chính xác III Ôn tập Nhạc lí ÂNTT * Hoạt động 3: (8') * Phần nhạc lí và ÂNTT GV cho câu hỏi ôn tập về HS tự làm đáp án - Xem lại số kiến thức nhạc lí phần đề ôn tập học kì và ý thêm những kiến thức sau: + Thế nào là nhịp 4/4 + Viết đoạn nhạc nhịp 4/4 sử dụng kí hiệu thường gặp bản nhạc + Viết công thức gam trưởng, xác định tên quãng, các loại dấu hoá + Tóm tắt những nét chính về đời và nghiệp nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Bettoven và các tác phẩm giới thiệu SGK Đồng thời đọc lại các hình thức âm nhạc khác phần ÂNTT Củng cố, luyện tập: (5') - Hướng dẫn các câu hỏi ôn tập nhạc lí và ÂNTT? - Hướng dẫn nội dung, hình thức kiểm tra: Hướng dẫn học nhà: (1') + Kiểm tra thực hành: Hát + TĐN + Kiểm tra ghi ……………………………&……………………………… 75 Ngày giảng: / / 2016 Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu: Kiến thức: - Hát giai điệu và thuộc lời ca bài hát đã học - Đọc nhạc, ghép lời ca thành thạo bài TĐN Kĩ năng: - Thực hiện thành thạo kỹ hát và đọc bài TĐN Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS II Chuẩn bi: Chuẩn bị GV: - Đàn organ, bài soạn, SGK, đề bài KT - Sổ điểm Chuẩn bị HS: - SGK, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: (1’ ) * Kiểm tra sĩ số: * Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Bài mới: Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1: (5’) Nội dung - Khởi động giọng - GV đàn cho HS luyện theo bước lần gam lên và xuống - HS đứng luyện theo hướng dẫn * Hoạt động 2: (33') - HS bốc đề nào lên thực hiện những nội dung yêu cầu đề đó: có đề thực hành - Gọi HS theo nhóm số thứ tự sổ điểm - GV lắng nghe, đánh giá Kiểm tra thực hành Niềm vui em + TĐN số Ngày học + TĐN số Tia nắng, hạt mưa + TĐN số Hô la hê, Hô la hô + TĐN số 10 76 Đạt YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thể hiện rõ tính chất giai điệu bài hát, đọc nhạc và ghép lời ca hoàn chỉnh bài TĐN CĐ - Không thể hiện tính chất giai điệu bài hát, đọc nhạc không cao độ, trường độ Củng cố, luyện tập: (5') - Qua phần kiểm tra thực hành rút những phần hạn chế và những ưu điểm HS từ đó các em có hướng khắc phục để các em học tốt Hướng dẫn học nhà: (1') - Mỗi HS phải tự rèn cho kĩ đọc nhạc, khả trình diễn - Tập chép nhạc để rèn khả chép nhạc cho - Học và làm bài đầy đủ cac bài nhạc lí, âm nhạc thường thức để nâng cao hiểu biết về âm nhạc nói chung ……………………………&……………………………… 77 Ngày giảng: / / 2016 Tiết 35 ÔN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Qua phần ôn tập gúp GV nắm tình hình học tập và kết quả tiếp thu bài học học sinh Kĩ năng: - Giúp HS rèn luyện kĩ trình bày bài hát, kĩ đọc nhạc, ghép lời, những TĐN đã học Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc và tự tin học tập II Chuẩn bi: Chuẩn bị GV: - Đàn organ, hát thục các bài hát và bài TĐN, SGK, bài soạn - Sổ điểm Chuẩn bị HS: - SGK, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy- học III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: (1’ ) * Kiểm tra sĩ số: * Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài giảng Bài mới: Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: (15') I Ôn tập hát: Ôn tập hát: ễn hát: Tia nắng hạt mưa Tia nắng hạt mưa - GV hát mẫu cho cả lớp nghe lại bài hỏt lần -GV? Nhắc lại tính chất, sắc thái bài hát? (Vui tươi nhí nhảnh và phải hát gọn tiếng) - GV: Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát có nhạc đệm từ lần - GV: Gọi cá nhõn và tổ nhóm lờn trình bày bài hát có phụ hoạ - GV đỏnh giỏ, ghi điểm Ôn tập hát: ễn tập hát: Hụ- la- hờ, hụ- la- hụ Hô la – Hô la hô ( Bài hát đã ụn kỹ từ tiết trước y/c HS 78 hát luụn) -GV: Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát có nhạc đệm từ 1-3 lượt -GV: Gọi cá nhõn và tổ nhóm lờn trình bày bài hát có phụ hoạ - GV đỏnh giỏ, ghi điểm * Hoạt động 2: (15') II Ôn tập TĐN: TĐN số ? Viờ -GV? Viết tiết tấu chủ yếu bài TĐN TĐN số 8, 9, 10 ? Sau đó gõ tiết tấu đó? TĐN số 10 - HS: Tập gõ tiết tấu trờn cho thục - HS: Đọc lại từng bài TĐN chính xác về cao độ, trường độ -GV: Kiểm tra số cá nhõn GV nhận xột, đỏnh giỏ * Hoạt động 3: (10') III Ôn tập nhạc lí: -GV? Thế nào là dấu nối, dấu luyến? Dấu nhắc lại, dấu hồi và khung thay đổi có ý nghĩa thế nào? - HS nhắc lại tỏc dụng cỏc kớ hiệu õm nhạc đó học - GV lấy VD về các kí hiệu này - HS lắng nghe Củng cố, luyện tập: (3') - GV tóm l lược lại toàn nội dung bài học Hướng dẫn học nhà: (1') - Ôn tập lại các bài hát và bài TĐN đã học ……………………………&……………………………… 79 [...]... kờt hp gừ tiờt tõu va gừ phach thun thuc 3 Cng cụ, luyn tp: (8') - Bai hat noi lờn iờu gỡ?; Ca lp hat lai bai hat 13 4 Hng dn hc bi nh: (1') - Hoc thuc bai hat va xem trc bai mi Ngay giang: / / 20 16 TIT 6 ễN TP BI HT: VUI BC TRấN DNG XA NHC L: NHP V PHCH - NHP 2/4 TP C NHC: TN S 2 I Muc tiờu: 1 Kin thc: - Cho HS ụn bai hat Vui bc trờn ng xa, hat thuc li kờt hp vi võn ng nhe nhang theo nhip 2 2 K nng:... thanh đã học vài lần HS : Thực hiện theo sự hớng dẫn của GV GV: Đệm đàn bài hát vài lần (chọn giọng và phần đệm phù hợp) HS : Thực hiện yêu cầu của GV GV: Cho các em tập biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm HS : Tập biểu diễn trớc lớp GV: Cho các em hát đối đáp có lĩnh xớng, thể hiện sắc thái ở 2 đoạn khác nhau HS: Hát theo hớng dẫn của GV * Hoạt động 2: ( 16' ) 14 GV:... sắc thái ở 2 đoạn khác nhau HS: Hát theo hớng dẫn của GV * Hoạt động 2: ( 16' ) 14 GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần HS: Nghe và cảm nhận GV: Đàn gam Son trởng và âm trụ 2 lần bt nhip hs oc HS : Thực hiện theo hớng dẫn của GV GV: Cho HS ôn lại 2 âm hình tiết tấu của bài TĐN ? Quan sat bai TN sụ 2 cho biờt cac hỡnh nụt, tờn nụt co trong bai ? Em hay sp xờp th t cac nụt nhac co trong bai t cao xuụng thõp?... ghep li ca di s ch huy ca GV 4 Hng dn hc bi nh: (1') - Tõp dt li mi cho bai hat theo ch ờ vờ trng lp, thy cụ, ban bố, gia ỡnh, thiờn nhiờn - Tỡm 1 sụ t liờu vờ nhac s Vn Cao .& 16 Ngay giang: / / 20 16 TIT 7 TP C NHC: TN S 3 NHC L: CCH NH NHP 2/4 NTT: NHC S VN CAO V BI HT LNG TễI I Muc tiờu: 1 Kin thc: - HS hat th hiờn tỡnh cam va mt vai ng tac võn ng cho bai hat - oc ỳng cao , tiờt tõu... Bai hat viờt giong ụ trng, nhip 6/ 8 Tinh chõt giai iờu nhip nhang, sõu lng, giau tỡnh cam, bụ cuc gon 18 gang cht che 3 Cng cụ, luyn tp: (4') - Hat lai bai hat Vui bc trờn ng xa - oc nhac, ghep li ca bai TN 4 Hng dn hc bi nh: (1') - Tỡm hiu nhng bai hat hay ca NS Vn Cao - Hoc thuc TN va cach ch huy - Chun bi ni dung tiờt sau ụn tõp .& 19 Ngay giang: / / 20 16 Tiờt 8 ễN TP I Muc tiờu: 1 Kin... hat lac quan, yờu i - HS: oc thờm li gii thiờu trong SGK - GV: Bai hat viờt nhip mõy? í ngha ca loai nhip? - GV: Bai hat viờt giong Fdur, hoa biu 1 dõu giang (Xi giang) c chia lam 6 cõu co 2 cõu giụng nhau la cõu 5 va 6 - GV: an, hat mu - HS: Lng nghe - GV: Ni dung bai hat noi lờn iờu gỡ? Tinh chõt giai iờu ca bai th hiờn nh thờ nao? - HS tra li, GV nhõn xet, b xung cho HS ghi bai - GV: Bai hat co... HS ghep li ca hoan chnh - Chia lp lam 1 bờn oc nhac 1 bờn hat li ca luõn phiờn nhau - GV: Lng nghe, sa sai * H 2: m nhc thng thc.( 16' ) Nhac s Lu Hu Phc HS: oc bai SGK, tom tt ni dung chinh GV: Nhõn xet, b sung, cho HS ghi bai GV gii thiờu: ễng bt u soan nhac t khi 15, 16 tui La tac gia ca nhng bai ca xuõt sc, co gia tri lich s VD: Ting gi thanh niờn, ca ngi H Chu Tch, tin v Sai Gon, Reo vang bỡnh minh,... s, nha nghiờn cu õm nhac, nha hoat ng xa hi, chinh tri ni tiờng - ễng mõt ngay 12 /6/ 1989 tai thanh phụ Hụ Chi Minh - ễng c nha nc truy tng giai thng Hụ Chi Minh vờ vn hoc nghờ thuõt 2 Bi hỏt Lờn ng - Bai hat ra i nm1944, c ph biờn rng rai, co y ngha thỳc giuc thanh niờn lờn ng cu nc - Bai hat th hiờn khi thờ hao hựng 26 3 Cng cụ, luyn tp: (3') - Em co cam nhõn gỡ vờ bai hat Lờn ang? - Ca lp oc lai... ca va sc thai ca bai - Cac bai TN phai chỳ y cao , trng 4 Hng dn hc bi nh: (1') - Nhac li: oc k cac KN va VD - Chun bi bai mi tỡm hiu ni dung thụng qua li ca ca bai .& 21 Ngay giang: / / 20 16 Tiờt 9 KIM TRA 1 TIT I Muc tiờu: 1 Kin thc: - Kim tra ca nhõn vờ thc hanh õm nhac hat va TN 2 K nng: - Kim tra k nng biu din, kha nng thc hanh - Qua phn kim tra rỳt ra nhng phn cũn han chờ va nhng u... hiờn c tinh chõt giai iờu ca bai hat, oc nhac khụng ỳng cao , trng 22 3 Cng cụ, luyn tp: (8') - Cho HS hat lai hai bai hat 1 ln 4 Hng dn hc bi nh: (1') - Xem trc bai mi & Ngay giang: / / 20 16 Tiờt 10 HC HT: BI HNH KHC TI TRNG Nhac: Phap Li viờt: Phan Trn Bang Lờ Minh Chõu I Muc tiờu: 1 Kin thc: - HS hat ỳng giai iờu va li ca bai hat Hanh khỳc ti trng - HS hat ỳng giai iờu, tiờt tõu va ỳng

Ngày đăng: 28/09/2016, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w