1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học phần văn học lãng mạn việt nam 1930 - 1945 ở trường trung học phổ thông

149 1,9K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ****** LÊ THỊ NGỌC ANH DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930- 1945 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 5/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ****** LÊ THỊ NGỌC ANH DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930-1945 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Ngữ văn Mã số : 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN, 5/2014 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng và chân thành, tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Trường Đại học Vinh, khoa Ngữ văn đã tạo điều kiện cho chúng tôi được tham gia học tập, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các giảng viên, các nhà khoa học đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ chúng tôi trong quá trình học tập cũng như trong nghiên cứu khoa học. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đinh Trí Dũng, người thầy đã tận tâm giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và giáo viên tổ Văn trường THPT Trần Hưng Đạo, Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh; các bạn bè đồng nghiệp, người thân đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khoá học và luận văn. Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, bản thân tôi đã nỗ lực và cố gắng, song chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, các nhà giáo, bạn bè và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 5 năm 2014 Tác giả Lê Thị Ngọc Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 4 MỤC LỤC 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 9 DANH MỤC CÁC BẢNG 10 MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 2.1. Các công trình nghiên cứu về đổi mới phương pháp dạy học văn 2 2.2. Các công trình nghiên cứu về văn học lãng mạn 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 3.1. Đối tượng nghiên cứu 4 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 4.1. Mục đích 4 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 4 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5 5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5 6. Cấu trúc luận văn 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 6 1.1. Cơ sở lý luận 6 1.1.1. Một số khái niệm liên quan 6 1.1.2. Những định hướng cơ bản của việc dạy học Ngữ văn hiện nay 10 1.1.3. Đặc trưng của môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông 16 1.1.4. Đặc trưng thẩm mỹ của các trào lưu, khuynh hướng văn học 18 1.2. Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1. Chương trình phần VHLM Việt Nam 1930-1945 ở trường THPT 22 Bảng 1.1. Thống kê phần VHLM trong chương trình lớp 11 năm 2000 26 Bảng 1.2. Thống kê phần VHLM trong chương trình lớp 11hiện nay 27 1.2.2. Thuận lợi và khó khăn trong dạy học phần VHLM 1930-1945 30 1.2.3. Tình hình dạy học phần văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 32 b.Về hạn chế: 35 Tiểu kết chương 1 36 Trong chương trình Ngữ vănTHPT, phần VHLM Việt Nam 1930-1945 có một vị trí và ý nghĩa rất quan trọng. Vì thế làm thế nào để dạy học phần VHLM có hiệu quả là niềm trăn trở đối với nhiều giáo viên dạy Ngữ văn có tâm huyết và yêu nghề. Để chất lượng dạy học phần VHLM được nâng cao, trước hết phải nắm vững các khái niệm về chủ nghĩa lãng mạn, về đặc điểm các khuynh hướng và trào lưu trong văn học Việt Nam 1930- 1945 như trào lưu lãng mạn, trào lưu hiện thực, trào lưu cách mạng Dạy học VHLM cũng phải gắn với đặc trưng môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông; với những phương pháp, biện pháp phù hợp cho từng thể loại, từng tác giả, tác phẩm. Trong bối cảnh giáo dục đang tiến hành một cuộc đổi mới căn bản và toàn diện như hiện nay, chất lượng dạy học VHLM còn gắn liền với việc đổi mới phương pháp dạy học văn.Vì thế giáo viên phải hiểu rõ bản chất của việc đổi mới phương pháp dạy học văn, tiếp nhận những tri thức mới về dạy học hiện đại và đặt nó trong những hoàn cảnh cụ thể. 36 Chương 2 ĐỊNH HƯỚNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930-1945 Ở TRƯỜNG THPT 37 2.1.1. Bám sát đặc trưng thẩm mỹ, thi pháp của trào lưu VHLM 37 2.1.2. Nhận thức được tính đa dạng, phong phú trong phong cách các nhà văn lãng mạn 38 2.1.3. Tôn trọng đặc trưng thể loại của từng tác phẩm VHLM 39 Bảng 2.1. Thống kê các thể loại VHLM được giảng dạy trong chương trình THPT 42 2.2. Những nội dung cần dạy học ở phần VHLM 43 2.2.1. Tri thức chung về trào lưu văn học lãng mạn 43 2.2.2. Tri thức về tác giả văn học lãng mạn 48 2.2.3. Tri thức về thể loại 53 2.2.4. Tri thức về tác phẩm 57 2.3. Phương pháp dạy học phần văn học lãng mạn 60 2.3.1. Phương pháp đọc diễn cảm 60 2.3.2. Phương pháp giảng bình 63 2.3.3. Phương pháp nêu vấn đề 66 2.3.4. Phương pháp gợi mở 69 2.3.5.Phương pháp thảo luận nhóm 72 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1. Mục đích, yêu cầu, nội dung và cách thức thực nghiệm 77 3.1.1. Mục đích thực nghiệm 77 3.1.2. Yêu cầu thực nghiệm 77 3.1.3. Nội dung thực nghiệm 77 3.1.4. Cách thức thực nghiệm 77 3.2.Tổ chức thực nghiệm 78 3.2.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 78 3.2.2. Giáo án thực nghiệm 78 3.2.3. Dạy thực nghiệm và dạy đối chứng 109 3.3. Đánh giá thực nghiệm 110 3.3.1. Nhận xét quá trình học tập của lớp thực nghiệm 110 3.3.2.Kết quả học tập của lớp thực nghiệm 112 Bảng 3.1. Kết quả trả lời trắc nghiệm – Hai đứa trẻ 112 3.3.3.Đề xuất, kiến nghị 116 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI CẢM ƠN 4 MỤC LỤC 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 9 DANH MỤC CÁC BẢNG 10 MỞ ĐẦU 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 6 Bảng 1.1. Thống kê phần VHLM trong chương trình lớp 11 năm 2000 26 Bảng 1.2. Thống kê phần VHLM trong chương trình lớp 11hiện nay 27 Chương 2 ĐỊNH HƯỚNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930-1945 Ở TRƯỜNG THPT 37 Bảng 2.1. Thống kê các thể loại VHLM được giảng dạy trong chương trình THPT 42 Chữ viết tắt Viết đầy đủ CNLM Chủ nghĩa lãng mạn GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông VHCM Văn học cách mạng VHHT Văn học hiện thực VHLM Văn học lãng mạn [...]... sở nghiên cứu lý luận và thực nghiệm sư phạm, Luận văn đề xuất một số nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần văn học lãng mạn Việt Nam 193 0- 1945 ở trường THPT 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao chất lượng việc dạy học phần văn học lãng mạn 193 0- 1945 trong trường THPT Nghiên cứu, đề xuất những nội dung và phương pháp dạy học phần văn học. .. bao quát về văn học lãng mạn Việt Nam 193 0- 1945 Kể từ khi ra đời đến nay(1981) đã hơn 30 năm nhưng nó vẫn còn nguyên vẹn ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với giáo viên Ngữ văn Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu và tài liệu viết về việc dạy văn học lãng mạn Việt Nam 193 0- 1945 ở trường phổ thông Điển hình là công trình Giảng văn văn học lãng mạn 193 0- 1945 của tác giả Văn Tâm Công trình khá đầy... góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn văn nói chung, phần văn học lãng mạn nói riêng trong trường phổ thông 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực hiện đề tài này, luận văn hướng đối tượng chủ yếu là thực trạng, nội dung và phương pháp nâng cao chất lượng việc dạy học văn học lãng mạn Việt Nam 193 0- 1945 ở trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài Dạy học phần văn. .. phong trào thơ mới nở rộ bằng những bài thơ lãng mạn của các nhà thơ không cộng tác với nhóm Tự lực văn đoàn Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, có lẽ văn học lãng mạn là hiện tượng phức tạp nhất trong các trào lưu văn học Văn học lãng mạn Việt Nam 193 0- 1945 ra đời mà không hề biết đến một cuộc cách mạng tư sản hay chủ nghĩa xã hội không tưởng VHLM Việt Nam ra đời sau chủ nghĩa lãng mạn thế giới một thế... tích cực của dòng văn chương Cách mạng vô sản Từ năm 1989 nhiều tác phẩm văn chương lãng mạn đã chính thức được đưa vào dạy - học ở chương trình môn văn lớp 12 Trong chương trình và sách giáo khoa môn Văn cải cách của trường phổ thông trung học, văn chương lãng mạn được dạy học ở lớp 11 Nếu nhìn bao quát chương trình môn Văn cải cách từ cấp 2 thì ngay ở lớp 8 học sinh đã bắt đầu học truyện ngắn Gió... toàn diện về văn học lãng mạn Việt Nam 193 0- 1945, góp phần to lớn cho giáo viên và học sinh dạy và học VHLM một cách hiệu quả Dạy học VHLM Việt Nam cũng được các nhà khoa học, nhà giáo quan tâm sâu sắc thể hiện qua số lượng không nhỏ các bài viết trong Sách giáo viên lớp 11, sách Thiết kế bài dạy lớp 11 hoặc các tài liệu Bồi dưỡng giáo viên Trong đó phải kể đến cuốn Giảng văn văn học Việt Nam của nhóm... dạy của giáo viên và học của học sinh Đây cũng là quá trình phức tạp bao gồm quá trình ngôn ngữ, văn học, tâm lí sư phạm Ba yếu tố tạo thành hoạt động dạy học văn là giáo viên, học sinh và bài văn Có thể nói một cách đơn giản phương pháp dạy học văn phải giải đáp ba câu hỏi cơ bản: Môn văn là gì? 12 Dạy học văn để làm gì?( nhiệm vụ môn văn )Dạy học văn như thế nào? (nguyên tắc, phương pháp dạy học văn) ... điểm dạy học, tiến trình dạy học, phương pháp dạy học, định hướng đổi mới phương pháp dạy học, mục đích của đổi mới phương pháp dạy học, đặc trưng của các phương pháp dạy học, yêu cầu đổi mới một số phương pháp dạy học tích cực (dạy học vấn đáp, đàm thoại, đối thoại, dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ), hình thức tổ chức dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạy. .. văn học lãng mạn 193 0- 1945 trong trường THPT Thực nghiệm sư phạm 5 Phương pháp nghiên cứu 5 Trong quá trình thực hiện luận văn, chúng tôi sử dụng chủ yếu các phương pháp sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu lý thuyết dạy học văn, dạy đọc hiểu văn bản, tổ chức các hoạt động dạy học làm cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu về dạy, học phần văn học lãng mạn 5.2... về 3 dạy đọc hiểu văn bản; giúp giáo viên không chỉ tiếp cận với khái niệm mà hiểu rõ bản chất của đọc hiểu, từ đó có thể ứng dụng vào thực tiễn dạy học văn 2.2 Các công trình nghiên cứu về văn học lãng mạn Trào lưu văn học lãng mạn nói chung và các tác phẩm văn học lãng mạn trong nhà trường nói riêng là một khách thể nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, nhà giáo Ngay từ khi mới ra đời văn học lãng mạn . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ****** LÊ THỊ NGỌC ANH DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 193 0- 1945 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 5/2014 BỘ. 5/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ****** LÊ THỊ NGỌC ANH DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 193 0- 1945 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành. văn. Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu và tài liệu viết về việc dạy văn học lãng mạn Việt Nam 193 0- 1945 ở trường phổ thông. Điển hình là công trình Giảng văn văn học lãng mạn 193 0- 1945

Ngày đăng: 19/07/2015, 20:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu hỗ trợ giáo viên tập sự môn Ngữ văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hỗ trợ giáo viên tập sự môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nộ
Năm: 2013
5. Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
6. Nguyễn Viết Chữ (1995), Sức mạnh câu hỏi trong giờ giảng văn, Kỉ yếu hội thảo khoa học “Đổi mới PPDH văn PTTH”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức mạnh câu hỏi trong giờ giảng văn", Kỉ yếu hội thảo khoa học" “Đổi mới PPDH văn PTTH”
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 1995
7. Đinh Trí Dũng(2005), Một số vấn đề của lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945, Đề cương bài giảng chuyên đề thạc sĩ, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Năm: 2005
8. Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông - Một góc nhìn, một cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông - Một góc nhìn, một cách đọc
Tác giả: Phan Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
9. Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể
Tác giả: Trần Thanh Đạm
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1971
10.Phan Cự Đệ (1997),Văn học lãng mạn Việt Nam(1930-1945), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học lãng mạn Việt Nam(1930-1945)
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
11.Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoành Khung – Lê Chí Dũng – Hà Văn Đức (1998), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (1900 – 1945)
Tác giả: Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoành Khung – Lê Chí Dũng – Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
12. Hà Minh Đức ( ? ), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13. Lê Bá Hán –Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán –Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
14. Lê Bá Hán (chủ biên) - Lê Quang Hưng – Chu văn Sơn(1998), Tinh hoa Thơ mới – Thẩm bình và suy ngẫm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa Thơ mới – Thẩm bình và suy ngẫm
Tác giả: Lê Bá Hán (chủ biên) - Lê Quang Hưng – Chu văn Sơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
15. Hoàng Ngọc Hiến, Văn học và học văn, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và học văn
Nhà XB: Nxb Văn học
16. Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề về thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về thi pháp của truyện
Nhà XB: Nxb Giáo dục
17. Nguyễn Trọng Hoàn, Rèn luyện tư duy sáng tạo và dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy sáng tạo và dạy học tác phẩm văn chương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
18. Nguyễn Thanh Hùng, (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và tiếp nhận văn chương
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
19.Nguyễn Thanh Hùng(2011), Kỹ năng đọc hiểu Văn, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng đọc hiểu Văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011
20.Phạm Thị Thu Hương(2012), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2012
21.Đặng Thành Hưng(2002), Dạy học hiện đại – lý luận –biện pháp - kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại – lý luận –biện pháp - kĩ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w