1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học phần văn học lãng mạn việt nam 1930 1945 ở trường trung học phổ thông

147 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ****** LÊ THỊ NGỌC ANH DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930- 1945 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 5/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ****** LÊ THỊ NGỌC ANH DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930-1945 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành : Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số : 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN, 5/2014 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng chân thành, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Trường Đại học Vinh, khoa Ngữ văn tạo điều kiện cho tham gia học tập, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên, nhà khoa học tận tình giảng dạy giúp đỡ chúng tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đinh Trí Dũng, người thầy tận tâm giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu giáo viên tổ Văn trường THPT Trần Hưng Đạo, Quận Gò Vấp, thành ph H Ch Minh; bạn bè đ ng nghiệp, người thân tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố học luận văn Trong q trình học tập hồn thành luận văn t t nghiệp, thân nỗ lực c gắng, song chắn tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, nhà giáo, bạn bè đ ng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2014 Tác giả Lê Thị Ngọc Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đ i tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đ ch, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một s khái niệm liên quan 1.1.2 Những định hướng việc dạy học Ngữ văn 10 1.1.3 Đặc trưng môn Ngữ văn nhà trường phổ thông 16 1.1.4 Đặc trưng thẩm mỹ trào lưu, khuynh hướng văn học 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Chương trình phần VHLM Việt Nam 1930-1945 trường THPT 22 1.2.2 Thuận lợi khó khăn dạy học phần văn học lãng mạn 1930 1945 29 1.2.3 Tình hình dạy học phần văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945 địa bàn Thành ph H Chí Minh 31 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930-1945 Ở TRƢỜNG THPT 36 2.1 Định hƣớng phƣơng pháp dạy học phần VHLM 36 2.1.1 Bám sát đặc trưng thẩm mỹ, thi pháp trào lưu VHLM 36 2.1.2 Nhận thức t nh đa dạng, phong phú phong cách nhà văn lãng mạn 37 2.1.3 Tôn trọng đặc trưng thể loại tác phẩm VHLM 38 2.2 Những nội dung cần dạy học phần VHLM 41 2.2.1 Tri thức chung khuynh hướng, trào lưu văn học lãng mạn 41 2.2.2 Tri thức tác giả văn học lãng mạn 46 2.2.3 Tri thức thể loại 51 2.2.4 Tri thức tác phẩm 55 2.3 Phƣơng pháp dạy học phần văn học lãng mạn 58 2.3.1 Phương pháp đọc diễn cảm 58 2.3.2 Phương pháp giảng bình 61 2.3.3 Phương pháp nêu vấn đề 64 2.3.4 Phương pháp gợi mở 67 2.3.5 Phương pháp thảo luận nhóm 70 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích, yêu cầu, nội dung cách thức thực nghiệm 75 3.1.1 Mục đ ch thực nghiệm 75 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 75 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 75 3.1.4 Cách thức thực nghiệm 75 3.2.Tổ chức thực nghiệm 76 3.2.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đ i chứng 76 3.2.2 Giáo án thực nghiệm 76 3.2.3 Dạy thực nghiệm dạy đ i chứng 109 3.3 Đánh giá thực nghiệm 109 3.3.1.Nhận xét trình học tập lớp thực nghiệm 109 3.3.2 Kết học tập lớp thực nghiệm 111 3.3.3.Đề xuất, kiến nghị 115 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CNLM Viết đầy đủ Chủ nghĩa lãng mạn GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông VHCM Văn học cách mạng VHHT Văn học thực VHLM Văn học lãng mạn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Th ng kê phần VHLM chương trình lớp 11 năm 2000 25 Bảng 1.2 Th ng kê phần VHLM chương trình lớp 11hiện 26 Bảng 2.1 Th ng kê thể loại VHLM giảng dạy chương trình THPT 40 Bảng 3.1 Kết trả lời trắc nghiệm – Hai đứa trẻ 111 Bảng Kết trả lời trắc nghiệm – Chữ người tử tù 112 Bảng 3.3 Kết trả lời trắc nghiệm – Đây thôn Vĩ Dạ 113 Bảng 3.4 Kết viết lớp thực nghiệm lớp đ i chứng 114 Bảng 3.5: So sánh kết ba dạy thực nghiệm đ i chứng 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng đòi hỏi s ng, giáo dục nước ta phải đổi tồn diện từ trường phổ thơng đến trường Đại học nhằm đáp ứng t t nhu cầu chiếm lĩnh tri thức rèn luyện người học thời đại Đổi phương pháp dạy học Văn khơng nằm ngồi mục đ ch Ngữ văn mơn học mạnh khơi gợi rung cảm, cảm xúc thẩm mỹ em học sinh Vì mơn Ngữ văn cịn góp phần hồn thiện nhân cách hình thành đời s ng tâm h n phong phú cho em học sinh Các tác phẩm văn học theo khuynh hướng lãng mạn giai đoạn 1930-1945 đưa vào giảng dạy nhà trường tác phẩm xuất sắc văn học nước nhà Nhưng ch nh hay tác phẩm tạo nên khó khăn cho người dạy Nếu khơng có cách tổ chức học tập t t, người giáo viên làm vẻ đẹp v n có tác phẩm nghệ thuật mà nhà văn công phu sáng tạo Là giáo viên trực tiếp giảng dạy trường phổ thông 13 năm, trải qua giai đoạn giao thời phương pháp giảng dạy truyền th ng đổi phương pháp dạy học Tơi có nhiều c gắng, nỗ lực trình đổi phương pháp giảng dạy Văn nói chung giảng dạy văn học lãng mạn nói riêng song chưa thật hài lịng thoả mãn Tôi mong mu n tiết dạy văn học lãng mạn phải t t nữa, xứng đáng với giá trị tác phẩm Niềm mong mỏi tưởng chừng đơn giản thực tốn khó đ i với tơi Vì vậy, định chọn đề tài Dạy học phần văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945 trường THPT làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Chúng tơi hy vọng cơng trình nghiên cứu phần giúp giáo viên dạy ngữ văn trường THPT nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói chung phần văn học lãng mạn nói riêng 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu đổi phương pháp dạy học văn Có nhiều viết nghiên cứu chất phạm trù lý luận tiếp nhận văn học, lý luận dạy học, đổi phương pháp dạy học Các cơng trình nghiên cứu đưa nhiều vấn đề có ý nghĩa quan trọng giúp giáo viên dạy Ngữ văn trang bị đầy đủ, vững vàng nhiều vấn đề lý luận đổi phương pháp dạy học để bắt kịp với xu dạy học đại Trong cu n Văn học giáo dục kỷ XXI, Phan Trọng Luận thể nhìn bao quát yêu cầu thiết việc đổi phương pháp giảng dạy giáo dục Việt Nam: “Bước vào kỷ XXI, toán phương pháp đào tạo phương pháp dạy học cần tiến hành cách mạng giáo dục” Cũng tinh thần ấy, viết Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, Trần Đình Sử có nhìn khách quan, sâu sắc thực trạng dạy học văn nay; đ ng thời đưa giải pháp khoa học nhằm khắc phục hạn chế phương pháp dạy học văn Các tác phẩm phương pháp dạy học văn Phan Trọng Luận chủ biên, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Đổi phương pháp dạy học Văn – Tiếng Việt trường phổ thông Nguyễn Trí - Nguyễn Trọng Hồn, phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nguyễn Viết Chữ…đã cung cấp cho giáo viên kiến thức lý luận phương pháp giảng dạy văn học Bên cạnh đó, năm gần với việc đổi quan niệm, cấu trúc chương trình, nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường, khái niệm đọc hiểu đưa vào giảng dạy nghiên cứu Có nhiều cơng trình nghiên cứu dạy học đọc hiểu văn học nhà trường có ý nghĩa quan trọng đ i với đổi phương pháp dạy học văn Điển hình Trần Đình Sử, ơng coi dạy đọc hiểu khâu đột phá đổi phương pháp dạy học văn Các cu n sách Kĩ đọc hiểu văn Nguyễn Thanh Hùng, Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông Phạm Thị Thu Hương, viết Đỗ Ngọc Th ng, Phan Huy Dũng, Phạm Thị Thu Hiền… ngày bàn sâu, bàn kỹ PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên) Để giúp nghiên cứu thực tiễn việc dạy học phần Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945 trường THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn , k nh xin q thầy vui lịng cộng tác cho biết ý kiến s vấn đề sau: S S TT Nội dung khảo sát Câu trả lời Tác phẩm hay, tiêu biểu Thầy/cô cho biết Trang thiết bị đầy đủ, thuận lợi dạy VHLM đại Có nhiều tư liệu tham khảo Những thuận lợi khác HS không chăm, thiếu kĩ tự học, thiếu v n s ng Thầy (cô) gặp khó Ít tư liệu tác giả, tác phẩm 3khăn dạy VHLM? Thời lượng HS khơng u thích VHLM HS có kĩ đọc hiểu văn 3Theo thầy (cô), để dạy t t VHLM cần phải làm gì? Thay đổi cách đánh giá hoạt động dạy học giáo viên Tăng thời lượng dạy đọc văn lớp Học sinh yêu thích VHLM Đọc tác phẩm trước nhà Đồng Không ý đồng ý 4Thầy (cô) thường yêu cầu Trả lời câu hỏi phần 4HS chuẩn bị trước hướng dẫn học học văn VHLM? Tìm kiếm tài liệu Viết cảm nhận ban đầu tác phẩm Đọc diễn cảm Thầy (cô) thường sử dụng 5phương pháp s Nêu vấn đề Gợi mở phương pháp sau Giảng bình tổ chức hoạt động dạy Thảo luận nhóm đọc hiểu văn VHLM? Thầy (cô) đánh 1nào khả phân biệt trào lưu văn học học Cao Trung bình Thấp sinh? Với thời lượng dành cho 1một tác phẩm VHLM nay, theo thầy (cô) Vừa đủ Không đủ đủ cho việc dạy hay chưa? Thầy (cô) chọn hoạt động Mời nhà văn, nhà nghiên cứu ngoại khóa sau nói chuyện với HS HS dạy đọc hiểu văn VHLM? Câu lạc thơ Hội thảo khoa học Đi tham quan học tập Theo đánh giá riêng Cao thầy (cô), mức độ hiểu 1HS đ i với tác phẩm Trung bình Thấp VHLM là: Rất thấp Phương pháp Theo thầy (cô) cần đổi Chương trình sách 2nội dung dạy học giáo khoa 10 Ngữ văn nay? Nhận thức GV Kiểm tra, đánh giá Xin chân thành cảm ơn cộng tác quý thầy cô! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HS VỀ TÌNH HÌNH DẠY – HỌC PHẦN VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930-1945 ( Dành cho học sinh THPT) Để phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng việc dạy học phần Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945 trường THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn , em vui cho biết ý kiến vấn đề sau: d Đồng Ghi S TT Câu hỏi Câu trả lời Thích 1 Em có thích học văn VHLM khơng ? Không Theo em VHLM chiếm vị Quan trọng tr văn học dân tộc? 3 Không quan trọng Đọc giảng truyền cảm Trong học VHLM, em Đặt câu hỏi sáng rõ dẫn mong mu n GV điều dắt cụ thể sau đây: Cho HS tự bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc Tôn trọng quan điểm cá nhân Tổ chức thảo luận ý 4 Đọc tác phẩm trước nhà Em thường chuẩn bị Tìm kiếm tư liệu trước học văn Trả lời câu hỏi phần VHLM? hướng dẫn học Ghi giấy vấn đề cần trao đổi Không nắm vững đặc trưng thể loại Em cảm thấy có Khơng nắm vững đặc trưng hạn chế sau thẩm mỹ trào lưu họcVHLM? VHLM Kĩ nghe – ghi yếu Kỹ diễn đạt chưa t t 6 Để thi cử Theo em, học phần VHLM để làm gì? Đời s ng tâm h n thêm phong phú Mục đ ch khác Em phân biệt Có trào lưu văn học khơng? Không Soạn theo câu hỏi SGK Ghi chép đầy đủ học Để học t t VHLM, theo em thuộc giảng cô giáo cần phải làm gì? Bám sát đặc trưng trào lưu văn học lãng mạn Đọc kĩ văn T t Mức độ hiểu học Khá VHLM em là: Trung bình 1 Yếu Theo em có cần thiết phải đổi phương pháp dạy 10 Có học VHLM không? Không Xin chân thành cảm ơn cộng tác em! Chúc em mạnh khỏe học tốt! PHỤ LỤC Câu hỏi kiểm tra đề kiểm tra Hai đứa trẻ ( Thạch Lam) PHẦN TRẮC NGHIỆM (Thời gian phút) Câu 1: Nhận xét sau khơng nói đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà văn Thạch Lam: a Ơng thường viết truyện khơng có chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật; b Mỗi truyện ơng thơ trữ tình ; c Văn ông sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc; d Ơng nhà văn có giọng điệu riêng: bu n thương chua chát; dửng dưng lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm yêu thương; Câu 2: Truyện ngắn Hai đứa trẻ in tập: a Gió đầu mùa b Nắng vườn c Sợi tóc d Hà Nội băm sáu ph phường Câu 3: Âm sau không xuất cảnh ph huyện lúc chiều t i: a Tiếng muỗi vo ve b Tiếng ếch nhái c Tiếng đàn bầu d Tiếng tr ng thu không Câu 4: Chọn câu trả lời để hoàn tất câu văn sau: “Liên khơng hiểu sao, chị thấy lịng buồn man mác trước khắc … a …của ph huyện b …của đêm khuya c …của ngày tàn d …của chiều tàn Câu 5: Nhân vật sau xuất với tiếng cười khanh khách: a Bác xẩm b Bác phở Siêu c Chị Tý d Bà cụ Thi Câu 6: Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, nhà văn thể cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương đ i với ai: a Liên An b Chị Tý c Gia đình bác Xẩm d Những kiếp người s ng cực, quẩn quanh, tăm t i ph huyện nghèo trước Cách mạng tháng Tám Câu 7:…Qua kẽ cành bàng, ngàn lấp lánh; đom đóm bám vào mặt lá, vùng sáng nhỏ xanh nhấp nháy hoa bàng rụng xuống vai Liên khe khẽ, loạt một… Đoạn văn miêu tả khung cảnh ph huyện thời điểm nào? a Khi Liên ng i nhìn chợ lúc chiều tàn b Khi Liên ng i nhìn đèn chị Tý c Khi Liên ng i chờ đoàn tàu qua ph huyện d Khi Liên chuẩn bị chìm vào giấc ngủ yên tĩnh nơi ph huyện Câu 8: Vì Liên An khắc khoải chờ đợi đoàn tàu qua ph huyện? a …để bán thêm hàng theo lời mẹ dặn b …để đón người thân xa trở c …niềm khao khát s ng dù khoảnh khắc với giới sung sướng nhiều ánh sáng d Cả ba lý Câu 9: Câu văn sau xuất vị trí tác phẩm:“ Cả phố huyện thực hết náo động, đêm khuya, tiếng trống cầm canh tiếng chó cắn” a Khi đêm t i bắt đầu bao trùm ph huyện b Khi Liên chờ đợi đoàn tàu qua c Khi đoàn tàu qua ph huyện Sau đoàn tàu qua ph huyện d Câu 10: Nghệ thuật miêu tả tâm trạng Thạch Lam biểu khía cạnh sau: a Độc thoại nội tâm b Xây dựng tình hu ng độc đáo c Đảo lộn thời gian không gian nghệ thuật d Kết hợp hài hòa, tự nhiên chi tiết thuộc ngoại cảnh với rung động thuộc nội tâm PHẦN TỰ LUẬN Nhận xét truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam, Nguyễn Tuân viết: Truyện vừa gợi nỗi niềm thuộc vãng, đồng thời gióng lên tương lai Từ cảm nhận hình ảnh đồn tàu đêm qua ph huyện tác phẩm, anh/chị làm rõ ý kiến PHỤ LỤC Câu hỏi kiểm tra đề kiểm tra Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) PHẦN TRẮC NGHIỆM (Thời gian phút) Câu 1: Nhận xét sau nói đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân: a Ơng thường viết truyện khơng có chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật; b Ông nhà văn có giọng điệu riêng: bu n thương chua chát; dửng dưng lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm yêu thương; c Ông đem đến cho văn xuôi đại phong cách riêng, độc đáo, thể tài hoa, uyên bác; d Sáng tác ông toát lên niềm căm phẫn mảnh liệt xã hội đen t i, th i nát đương thời; Câu 2: Truyện ngắn Chữ người tử tù in tập: a Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi b Vang bóng thời c Sơng Đà d Thiếu q hương Câu 3: Trong truyện ngắn Chữ người tử tù, nhân vật sau khen Chữ ông Huấn đẹp lắm, vuông lắm… a Viên quản ngục b Thầy thơ lại c Lính canh d Đ ng chí Huấn Cao Câu 4: Dịng sau khơng phải vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao: a Tài hoa b Khí phách hiên ngang c Thận trọng, k n đáo d Thiên lương sáng Câu 5: Trước quản ngục, người Huấn Cao cho chữ: a Đ ng chí Huấn Cao b Ba người bạn thân Huấn Cao c Tất xin chữ Huấn Cao d Chưa cho chữ Câu 6: Vì Huấn Cao cho chữ viên quản ngục? a Trả ơn việc thết đãi rượu thịt b Trả ơn việc không trả thù bị Huấn Cao xua đuổi c Cảm động trước lòng biệt nhỡn liên tài quản ngục d Cả lý Câu 7: Nguyễn Tuân v tính cách dịu dàng lòng biết giá người viên quản ngục với chi tiết sau đây: a Ngôi vị b Tâm điền t t c Cái khiết d Thanh âm trẻo đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô b Câu 8: Hình ảnh sau khơng xuất cảnh Huấn Cao cho chữ: a Một bó đu c tẩm dầu b Một lụa bạch c Một hoành phi d Một chậu mực Câu 9: Cu i tác phẩm Chữ người tử tù , Huấn Cao khuyên quản ngục điều gì: a Đấu tranh ch ng lại triều đình b C gắng hồn thành cơng việc quản ngục c Học viết chữ thư pháp d Thay đổi ch n Câu 10: Biện pháp nghệ thuật sau không Nguyễn Tuân sử dụng tác phẩm Chữ người tử tù: a Tạo khơng khí cổ kính, trang trọng b Kết hợp hài hòa, tự nhiên chi tiết thuộc ngoại cảnh với rung động thuộc nội tâm c Thủ pháp đ i lập, tương phản d Xây dựng tình hu ng độc đáo PHẦN TỰ LUẬN Phân tích giá trị tư tưởng nghệ thuật đoạn văn tả cảnh ông Huấn Cao cho chữ nhà giam truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân PHỤ LỤC Câu hỏi kiểm tra đề kiểm tra Đây thôn Vĩ Dạ ( Hàn Mặc Tử) PHẦN TRẮC NGHIỆM (Thời gian phút) Câu 1: Bút danh sau Hàn Mặc Tử: a Minh Duệ Thị b Phong Trần c Thiên Hư d Lệ Thanh Câu 2: Tác phẩm sau Hàn Mặc Tử: a Thơ điên b Gái quê c Quần tiên hội d Thơ thơ Câu 3: Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ viết đâu: a Sài Gòn b Huế c Quy Nhơn d Quảng Bình Câu 4: Khổ thơ đầu thơ miêu tả cảnh thôn Vĩ vào thời điểm nào? a Hừng đơng b Hồng c Đêm trăng d Thời gian khơng xác định Câu 5: Hình ảnh mặt chữ điền tượng trưng cho vẻ đẹp sau người phụ nữ: a Thông minh, sắc sảo b Phúc hậu, hiền lành c Sang trọng, quý phái d Bình dị, đời thường Câu 6: Biện pháp nghệ thuật không Hàn Mặc Tử sử dụng hai câu thơ : Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay a Nhân hóa b So sánh c Điệp từ d Đ i xứng Câu 7: Hình ảnh bến sơng trăng thơ mang vẻ đẹp gì? a Thi vị, lãng mạn b Cổ điển, trang trọng c Hoang sơ, b ẩn d Cả ý kiến Câu 8: Biện pháp nghệ thuật Hàn Mặc Tử sử dụng câu thơ: Mơ khách đường xa khách đường xa… a Nhân hóa b So sánh c Điệp ngữ d Cường điệu Câu 9: Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ kết thúc bằng: a Một lời mời mọc b Một câu hỏi băn khoăn, day dứt c Một lời than d Một lời trách móc, hờn dỗi Câu 10: Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ thể : a Nỗi bu n cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế, niềm khát khao hòa nhập với đời tình cảm với quê hương đất nước nhà thơ b Niềm khao khát s ng mãnh liệt, s ng nhà thơ c Bức tranh phong cảnh tâm cảnh, thể nỗi bu n cô đơn nhà thơ m i tình xa xăm , vơ vọng d Niềm vui sướng, say mê mãnh liệt nhà thơ PHẦN TỰ LUẬN Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp thiên nhiên tâm h n người thơ Đây thôn Vĩ Dạ thi sĩ Hàn Mặc Tử ... pháp nâng cao chất lượng việc dạy học văn học lãng mạn Việt Nam 1930- 1945 trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài Dạy học phần văn học lãng mạn Việt Nam 1930- 1945 trường THPT triển khai nghiên... ĐẠI HỌC VINH ****** LÊ THỊ NGỌC ANH DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930- 1945 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành : Lý luận phƣơng pháp dạy học. .. cứu sở lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng việc dạy học phần văn học lãng mạn 1930- 1945 trường THPT Nghiên cứu, đề xuất nội dung phương pháp dạy học phần văn học lãng mạn 1930- 1945 trường

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu hỗ trợ giáo viên tập sự môn Ngữ văn, Nxb Đại học Qu c gia Hà Nộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hỗ trợ giáo viên tập sự môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Đại học Qu c gia Hà Nộ
Năm: 2013
5. Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
6. Nguyễn Viết Chữ (1995), Sức mạnh câu hỏi trong giờ giảng văn, Kỉ yếu hội thảo khoa học “Đổi mới PPDH văn PTTH”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức mạnh câu hỏi trong giờ giảng văn", Kỉ yếu hội thảo khoa học" “Đổi mới PPDH văn PTTH”
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 1995
7. Đinh Tr Dũng(2005), Một số vấn đề của lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945, Đề cương bài giảng chuyên đề thạc sĩ, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945
Tác giả: Đinh Tr Dũng
Năm: 2005
8. Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông - Một góc nhìn, một cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông - Một góc nhìn, một cách đọc
Tác giả: Phan Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
9. Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể
Tác giả: Trần Thanh Đạm
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1971
10. Phan Cự Đệ (1997),Văn học lãng mạn Việt Nam(1930-1945), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học lãng mạn Việt Nam(1930-1945)
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
11. Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoành Khung – Lê Ch Dũng – Hà Văn Đức (1998), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (1900 – 1945)
Tác giả: Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoành Khung – Lê Ch Dũng – Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
12. Hà Minh Đức ( ? ), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13. Lê Bá Hán –Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán –Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
14. Lê Bá Hán (chủ biên) - Lê Quang Hưng – Chu văn Sơn(1998), Tinh hoa Thơ mới – Thẩm bình và suy ngẫm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa Thơ mới – Thẩm bình và suy ngẫm
Tác giả: Lê Bá Hán (chủ biên) - Lê Quang Hưng – Chu văn Sơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
15. Hoàng Ngọc Hiến, Văn học và học văn, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và học văn
Nhà XB: Nxb Văn học
16. Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề về thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về thi pháp của truyện
Nhà XB: Nxb Giáo dục
17. Nguyễn Trọng Hoàn, Rèn luyện tư duy sáng tạo và dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy sáng tạo và dạy học tác phẩm văn chương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
18. Nguyễn Thanh Hùng, (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và tiếp nhận văn chương
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
19. Nguyễn Thanh Hùng(2011), Kỹ năng đọc hiểu Văn, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng đọc hiểu Văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011
20. Phạm Thị Thu Hương(2012), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2012
21. Đặng Thành Hưng(2002), Dạy học hiện đại – lý luận –biện pháp - kĩ thuật, Nxb Đại học Qu c gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại – lý luận –biện pháp - kĩ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: Nxb Đại học Qu c gia Hà Nội
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Thống kê phần VHLM trong chương trình lớp 11 năm 2000 - Dạy học phần văn học lãng mạn việt nam 1930   1945 ở trường trung học phổ thông
Bảng 1.1. Thống kê phần VHLM trong chương trình lớp 11 năm 2000 (Trang 33)
Bảng 1.2. Thống kê phần VHLM trong chương trình lớp 11hiện nay - Dạy học phần văn học lãng mạn việt nam 1930   1945 ở trường trung học phổ thông
Bảng 1.2. Thống kê phần VHLM trong chương trình lớp 11hiện nay (Trang 34)
Bảng 2.1. Thống kê các thể loại VHLM được giảng dạy trong chương trình THPT  - Dạy học phần văn học lãng mạn việt nam 1930   1945 ở trường trung học phổ thông
Bảng 2.1. Thống kê các thể loại VHLM được giảng dạy trong chương trình THPT (Trang 48)
Hình ảnh những con người nơi phố  huyện  được  Thạch  Lam  miêu tả như thế nào?  - Dạy học phần văn học lãng mạn việt nam 1930   1945 ở trường trung học phổ thông
nh ảnh những con người nơi phố huyện được Thạch Lam miêu tả như thế nào? (Trang 89)
3. Hình ảnh đoàn tàu: - Dạy học phần văn học lãng mạn việt nam 1930   1945 ở trường trung học phổ thông
3. Hình ảnh đoàn tàu: (Trang 91)
niệm, đánh thức dậy trong chị em Liên hình ảnh  đẹp  của  quá  khứ,  mang  đến  cho  Liên  ngu n  sáng  lấp  lánh  khác  hẳn  ngu n  sáng  hiu hắt của ph  huyện - Dạy học phần văn học lãng mạn việt nam 1930   1945 ở trường trung học phổ thông
ni ệm, đánh thức dậy trong chị em Liên hình ảnh đẹp của quá khứ, mang đến cho Liên ngu n sáng lấp lánh khác hẳn ngu n sáng hiu hắt của ph huyện (Trang 92)
mẫu mực, điển hình. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về tác phẩm đặc sắc này.  - Dạy học phần văn học lãng mạn việt nam 1930   1945 ở trường trung học phổ thông
m ẫu mực, điển hình. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về tác phẩm đặc sắc này. (Trang 97)
2. Hình tƣợng Huấn Cao: - Dạy học phần văn học lãng mạn việt nam 1930   1945 ở trường trung học phổ thông
2. Hình tƣợng Huấn Cao: (Trang 99)
Ngoại hình quản ngục có gì nổi bật ?   - Dạy học phần văn học lãng mạn việt nam 1930   1945 ở trường trung học phổ thông
go ại hình quản ngục có gì nổi bật ? (Trang 102)
4. Cảnh tƣợng cho chữ: - Dạy học phần văn học lãng mạn việt nam 1930   1945 ở trường trung học phổ thông
4. Cảnh tƣợng cho chữ: (Trang 104)
đẹp của các hình ảnh đó. - Dạy học phần văn học lãng mạn việt nam 1930   1945 ở trường trung học phổ thông
p của các hình ảnh đó (Trang 112)
 Sơ kết: Hình ảnh sông nước, mây trời xứ  Huế  nhẹ  nhàng,  thi  vị  nhưng  đượm  bu n - Dạy học phần văn học lãng mạn việt nam 1930   1945 ở trường trung học phổ thông
k ết: Hình ảnh sông nước, mây trời xứ Huế nhẹ nhàng, thi vị nhưng đượm bu n (Trang 114)
Bảng 3.1. Kết quả trả lời trắc nghiệm – Hai đứa trẻ - Dạy học phần văn học lãng mạn việt nam 1930   1945 ở trường trung học phổ thông
Bảng 3.1. Kết quả trả lời trắc nghiệm – Hai đứa trẻ (Trang 119)
Bảng 3.2. Kết quả trả lời trắc nghiệm – Chữ người tử tù - Dạy học phần văn học lãng mạn việt nam 1930   1945 ở trường trung học phổ thông
Bảng 3.2. Kết quả trả lời trắc nghiệm – Chữ người tử tù (Trang 120)
Bảng 3.3. Kết quả trả lời trắc nghiệm – Đây thôn Vĩ Dạ - Dạy học phần văn học lãng mạn việt nam 1930   1945 ở trường trung học phổ thông
Bảng 3.3. Kết quả trả lời trắc nghiệm – Đây thôn Vĩ Dạ (Trang 121)
Bảng 3.5: So sánh kết quả ba bài dạy thực nghiệm và đối chứng - Dạy học phần văn học lãng mạn việt nam 1930   1945 ở trường trung học phổ thông
Bảng 3.5 So sánh kết quả ba bài dạy thực nghiệm và đối chứng (Trang 122)
Bảng 3.4. Kết quả bài viết lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - Dạy học phần văn học lãng mạn việt nam 1930   1945 ở trường trung học phổ thông
Bảng 3.4. Kết quả bài viết lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 122)
PHIẾU KHẢO SÁT HS VỀ TÌNH HÌNH DẠY – HỌC PHẦN VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930-1945 LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930-1945  - Dạy học phần văn học lãng mạn việt nam 1930   1945 ở trường trung học phổ thông
1930 1945 LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930-1945 (Trang 136)
PHIẾU KHẢO SÁT HS VỀ TÌNH HÌNH DẠY – HỌC PHẦN VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930-1945 LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930-1945  - Dạy học phần văn học lãng mạn việt nam 1930   1945 ở trường trung học phổ thông
1930 1945 LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930-1945 (Trang 136)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w