1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm văn xuôi hiện thực việt nam 1940 1945

219 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 910,28 KB

Nội dung

ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 DẪN LUẬN 0.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Những năm 1940 – 1945, xã hội Việt nam có nhiều biến động Đây thời kỳ tiền khởi nghóa, đêm trước cách mạng tháng Tám mâu thuẩn xã hội diễn gay gắt Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, Nhật xâm lược Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật, Đông dương rên xiết hai tầng áp Pháp Nhật cấu kết sức đàn áp phong trào cách mạng, bóc lột nhân dân, truyền bá tư tưởng phản động Một không khí ngột ngạt căng thẳng bao trùm xã hội Bối cảnh lịch sử tác động lớn vào tất khuynh hướng văn học có khuynh hướng văn học thực Thời kỳ này, nhà văn thực phản ánh thực cách trực diện mà phải lựa chọn cách thể khác: thông qua số phận cá nhân, sâu vào giới nội tâm người Cũng thời kỳ này, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp lãnh đạo nhân dân văn nghệ só vấn đề giải phóng dân tộc văn hóa văn nghệ Mặt trận Việt Minh đời tập hợp nhân dân chống kẻ thù chung Đề cương Văn hóa Hội Văn hóa Cứu quốc định hướng hoạt động cho văn nghệ só Cách mạng tháng Tám thành công Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời văn học khai sinh Từ tình hình lịch sử xã hội ấy, đội ngũ nhà văn thực trưởng thành họ có sáng tác mang nhiều yếu tố mẻ, tiến Rõ ràng, thời kỳ 1940 – 1945 thời kỳ đặc biệt lịch sử dân tộc Thời kỳ tạo cho văn học dân tộc có thay đổi lớn, có tác động sâu sắc đến văn học Do vậy, chọn thời kỳ để tiến hành khảo sát VXHT VN 1940 – 1945 0.2 MỤC ĐÍCH CỦA LUẬN ÁN ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 0.2.1 Trong phát triển lịch sử văn học Việt Nam đại, VXHT 1940 –1945 tồn có năm năm xem tượng văn học có vấn đề Hơn nữa, đời thời kỳ lịch sử có nhiều biến động tình hình văn học có nhiều thay đổi, VXHT 1940 – 1945 có ý nghóa dòng chảy quan trọng mạch vận động văn học Việt Nam thời kỳ 1940 – 1945 Mặt khác, trình đại hóa văn học dân tộc năm đầu kỷ XX, có dấu hiệu hoàn thiện trước cách mạng tháng Tám bỏ qua công lao nhà văn thực thời kỳ Cho nên, để hiểu sâu sắc VXHT VN 1930 – 1945 rộng hơn, VHVN 1930 –1945, VHVN đầu kỷ XX đến 1945 không nghiên cứu đóng góp VXHT 1940 –1945 0.2.2 Mục đích luận án khảo sát số đặc điểm VXHT 1940 – 1945 Trên sở đóng góp tượng văn học tiến trình đại hóa văn xuôi dân tộc 0.3 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Có thể chia trình nghiên cứu VXHT 1940 – 1945 thành giai đoạn sau: 0.3.1 Trước 1945: Đầu tiên công trình “Việt Nam văn học sử yếu” [57] Dương Quảng Hàm xuất năm 1944 Nhà nghiên cứu nhận xét tác giả thực trước 1945 sau: “đối với vấn đề phong tục xã hội, họ có thành kiến mà tác phẩm họ nhiều luận đề, vậy, nên quan sát, lựa chọn, mô tả nhân vật, trạng thái xã hội có phần thiên mặt không hình dung cảnh tượng sinh hoạt toàn thể xã hội.” [57,452] Nhà nghiên cứu không dừng lại khảo sát riêng VXHT VN 1940 - 1945 Một công trình có giá trị khác “Nhà văn đại” [158] Vũ Ngọc ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 Phan, xuất năm 1942 Trong tác phẩm mình, Vũ Ngọc Phan không vào khuynh hướng sáng tác trước cách mạng tháng Tám nội dung sách “lời phê bình cuả ( tức Vũ Ngọc Phan - người viết thích) tác phẩm nhà văn thời với chúng ta” [158,7] Trong công trình này, có bảy nhà văn VXHT VN 1940 - 1945 khảo sát: Mạnh Phú Tư (trang 791- trang 806), Bùi Hiển (trang 806-trang 814), Bùi Huy Phồn (trang 947- trang 959), Nguyễn Đình Lạp (trang 1008- trang 1014), Tô Hoài (trang 1014-trang 1033), Nguyên Hồng (trang 1048- trang 1060), Đỗ Đức Thu (trang 1080- trang 1101) 0.3.2 Từ 1945 đến 1975: Đầu tiên phải kể đến số công trình miền Bắc Giáo trình “Văn học Việt Nam 1930 – 1945” dành cho sinh viên khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, nhà xuất Giáo dục xuất năm 1961 Bộ giáo trình tái năm 1998 nhập chung với :”Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1945” thành “Văn học Việt Nam 1900 – 1945” Trong giáo trình trên, Phan Cự Đệ đánh giá cao VHHT thời kỳ 1936 – 1939 nghiêm khắc nhận xét VHHT thời kì 1940 – 1945 :”VHHT phê phán bị kiểm duyệt bóp nghẹt, phải len lỏi nhiều khuynh hướng văn học hỗn loạn, suy đồi lúc giờ” “Tác phẩm thực họ không gây ảnh hưởng sâu rộng thời kỳ 1936 – 1939” [43, 350] “VHHT phê phán 1940 - 1945 có phân hóa” [43, 351] Cũng giáo trình này, nhà nghiên cứu ý đến mặt mạnh VXHT 1940 - 1945: “VHHT phê phán thời kỳ lại có mặt mạnh mới,các nhà văn cố gắng bám sát đời sống người bình thường, nhỏ bé nhiều tác phẩm có giá trị thực, sức tố cáo chiều sâu Yếu tố trữ tình thấm đượm suy nghó lắng sâu khiến cho ý nghóa tác phẩm nhiều vượt khỏi giới hạn đề tài” [156, 516] ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 Giáo trình “Lịch sử Văn học Việt Nam”, tập V, phần I nhà xuất Giáo dục Hà Nội xuất năm 1962, phần VHHT phê phán, Nguyễn Trác nhận định thời kỳ 1940-1945: “VHHT phê phán thời kỳ 1940-1945 mắc nhược điểm: lẩn tránh mâu thuẫn để vào mâu thuẫn thứ yếu cảnh sinh hoạt gia đình, phong tục tập quán địa phương” [120, 152] Trong “Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945” Vũ Đức Phúc Nguyễn Đức Đàn viết, nhà xuất Văn học xuất năm 1964, vào nhận xét VHHT VN 1940 - 1945, tác giả cho rằng: “Đặc điểm chủ nghóa thực văn học Việt Nam giai đoạn tư tưởng phương pháp sáng tác, nhất.” [171, 45] Điều đáng ý Nguyễn Đức Đàn viết “Lịch sử văn học Việt Nam” (chung với Vũ Đức Phúc) nhận xét thật chặt chẽ nội dung VXHT 1940 - 1945 viết: “Mấy vấn đề VHHT phê phán Việt Nam” (Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1968) có nhận định thuận lợi nội dung lẫn nghệ thuật tác phẩm: “VXHT 1940 - 1945 có tác phẩm già dặn nghệ thuật, nhân vật khắc họa sắc nét, có đời sống nội tâm phong phú Những chủ đề mà nhà văn đề cập đến thường khai thác có chiều sâu, không biểu vào tác phẩm cách nông cạn, sơ lược Vào năm cuối, số truyện thoáng có thở báo hiệu xảy đời sống xã hội” [32, 45] Trong viết nghiên cứu thời kì đăng tờ báo, tạp chí chuyên ngành, đáng ý bài: “Những yếu tố tích cực VHHT thời kì 1939-1945” [52] Hà Minh Đức đăng tạp chí Văn học số năm 1963 Điều đáng q từ năm sáu mươi, nhà nghiên cứu Hà Minh Đức có đánh giá tương đối xác tượng văn xuôi Một mặt, nhà nghiên cứu phê phán: “Ở tác giả, bên cạnh sáng tác chân thực, giàu ý nghóa xã hội, có tác phẩm mang tính tự nhiên chủ nghóa, hướng khai ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 thác đề tài mẫu người quái dị…” [52, 41] Nhưng mặt khác, ông khẳng định mặt ưu điểm tượng văn học này: “Nhìn chung sáng tác mặt quan điểm nhận thức phản ánh thực có yếu tố tích cực” [52, 42] “Nhiều tác giả dòng VHHT nhận thức sứ mệnh chân nhà văn trách nhiệm văn học đời” [52, 43] Bên cạnh công trình miền Bắc số công trình xuất miền Nam trước năm 1975 Trong “Việt Nam văn học sử giản ước tân biên” [142] Phạm Thế Ngũ, Quốc học Tùng thư xuất năm 1965, tác giả không tách bạch tượng văn học cách mạng, văn học lãng mạn, VHHT phê phán trước 1945 cách phân chia mà chia theo nhóm sáng tác Chẳng hạn, nhóm sáng tác Tự Lực văn đoàn, nhóm sáng tác nhà Tân Dân, nhóm sáng tác Xuân Thu nhã tập… Các nhà văn thực trước cách mạng tháng Tám xếp vào nhóm sáng tác nhà Tân Dân Tác giả công trình đánh giá thấp nhà văn thực phê phán, đặt họ không Tự Lực văn đoàn Một số nhà văn thực sáng tác thời kỳ 1940 - 1945 có nhắc qua không khẳng định, phần VXHT 1940 - 1945 không nhận xét thành mục riêng Thanh Lãng “Bảng lược đồ văn học Việt Nam” [99], Trình bày xuất năm 1967, không phân chia theo thời kì giai đoạn 1930 - 1945 mà phân chia theo thể loại văn học Về thể loại tiểu thuyết, Thanh Lãng lại chia thành ý hướng Các nhà văn thực gồm ý hướng phong tục, ý hướng tả thực (từ trang 705 đến trang 775) Thanh Lãng không dành cho VXHT VN 1940 1945 mục riêng Đây quan điểm Thanh Lãng “Phê bình văn học hệ 1932” (Phong trào Văn hóa Sài Gòn xuất năm 1972) ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 Có thể thấy, công trình nghiên cứu xuất miền Nam kể trên, thường đánh giá văn xuôi Tự Lực văn đoàn cao VXHT 1930 - 1945 không khảo sát riêng VXHT VN 1940 - 1945 Các công trình nghiên cứu VXHT 1940 – 1945 giai đoạn gợi mở nhiều khía cạnh, luận điểm có ý nghóa khoa học việc nghiên cứu tượng văn học 0.3.3 Từ 1975 đến nay: Từ sau 1975 đến nay, đặc biệt thời kỳ đổi từ sau năm 1985, nhiều giá trị văn học nhìn nhận lại, có tượng VXHT 1940 - 1945 Ngay Vũ Đức Phúc, viết “Lịch sử văn học Việt Nam” (chung với Nguyễn Đức Đàn) có quan điểm khắt khe viết viết riêng đăng tạp chí Văn học số vào năm 1976: “Trào lưu thực chủ nghóa văn học Việt Nam từ 1930 – 1945”, ông lại có nhận định khẳng định VHHT VN 1940 - 1945 “Trong giai đoạn này, xuất tác phẩm ưu tú trào lưu thực tiểu thuyết truyện ngắn Nam Cao” [172, 67]; “Các nhà văn thực Nam Cao, Nguyên Hồng, Tô Hoài thường biểu khuynh hướng cách mạng Đảng cộng sản lãnh đạo, tác phẩm mình, biểu cách kín đáo, bọn đế quốc kiểm duyệt gắt gao” [172, 67] Nguyễn Hoành Khung “Từ điển văn học” tập II [156] (nhà xuất Khoa học Xã hội, xuất 1984) cho thời kì 1936 - 1939 thời kì đỉnh cao văn học thực phê phán Việt Nam, ông đánh giá nghiêm khắc VXHT 1940 - 1945: “So với thời kỳ Mặt trận Dân chủ văn học thực phê phán thời kỳ có chỗ yếu rõ rệt” [156,516] Tuy nhiên, nhà nghiên cứu khẳng định mặt mạnh tượng văn học này: “Văn học thực phê phán thời kỳ lại có mặt mạnh mới, ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 nhà văn cố gắng bám sát đời sống người bình thường, nhỏ bé nhiều tác phẩm có giá trị thực, sức tố cáo chiều sâu Yếu tố trữ tình thấm đượm suy nghó lắng sâu khiến cho ý nghóa tác phẩm nhiều vượt khỏi giới hạn đề tài” [156, 516] “Về nghệ thuật, văn học thời kỳ có đặc sắc mẻ” “Tâm lí nhân vật thể tinh tế, sắc sảo Ngôn ngữ sinh động, gần đời sống hàng ngày hơn.” [156, 517] Chuyên luận có giá trị khẳng định thành công VXHT 1940 1945 “Khải luận VXHT VN 1940 - 1945” Nguyễn Đăng Mạnh (Tổng tập VHVN, tập 30A) [124] Trong viết trên, Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định phát triển VXHT VN 1940 - 1945 quy luật phát triển, đặc điểm nội dung hình thức, tình hình đội ngũ nhà văn VXHT VN 1940 - 1945 Tác giả đưa nhiều nhận định mẻ so với quan điểm trước Khi phê phán quan điểm cho VXHT VN 1940 - 1945 suy thoái, tiêu điều, bế tắc, tác giả khẳng định: “Tình hình thực tế xu hướng VXHT nước ta từ 1940 đến 1945 không “bi quan”như vậy” [124, 6] Tác giả nêu lên đóng góp tồn VXHT VN 1940 - 1945 nhiều mặt, từ nội dung đến hình thức nghệ thuật Cụ thể, nội dung VXHT VN 1940 - 1945, Nguyễn Đăng Mạnh nêu rõ: “phạm vi đề tài bị thu hẹp lại rõ rệt", “một đặc điểm không nói đến VHHT phê phán thời kì 1940 - 1945 tinh thần bi quan, bế tắc” [124, 20] Tuy nhiên, bên cạnh tồn trên, VXHT VN 1940 - 1945 có đặc sắc “Trước hết, nhiều tác phẩm thời kì mang màu sắc trữ tình đậm nét.” [124, 20] “Từ 1940, 1941 trở đi, việc xác định quan điểm nghệ thuật trở thành chủ đề tâm huyết nhiều tác phẩm” [124, 24] ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 Bên cạnh nhận định nội dung nhận định hình thức tác phẩm “Thành tựu đáng ý văn xuôi thời kì truyện ngắn” [124, 30] “Về ngôn ngữ văn học, bút thực thời kì có đóng góp quan trọng” [124, 32] Đánh giá đội ngũ sáng tác VXHT VN 1940 - 1945, nhà nghiên cứu khẳng định: “Lớp nhà văn thực 1940 - 1945 hầu hết bút trẻ Nhưng từ tác phẩm đầu tay, họ chứng tỏ đặc sắc riêng mức độ khác nhau” [124, 34] Một công trình khác Nguyễn Đăng Mạnh “Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945”, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2000 có quan điểm thống với “Khải luận VXHT 1940 – 1945” Những nhận định Nguyễn Đăng Mạnh VXHT 1940 – 1945 nhắc đến vài báo, vài công trình tác giả khác Đóng góp nhà nghiên cứu lần cách có hệ thống giá trị VXHT 1940 – 1945 khẳng định Mặt khác, chưa phải công trình nghiên cứu toàn diện VXHT 1940 – 1945 nên tác giả chưa có điều kiện vào chứng minh lí giải đầy đủ đặc điểm tượng văn học Những kết luận đưa dừng lại nhận định mang tính khái quát mà chưa khảo sát thấu đáo Một viết đáng ý Hoàng Như Mai đăng tạp chí Văn học số năm 1997 với nhan đề: “Chặng đường văn học 1940-1945” [123] có đề cập tới số tượng văn học thời kì 1940-1945 tình hình nghiên cứu phê bình, tình hình thơ văn số tác giả lãng mạn, viết không ý đến VXHT VN 1940 – 1945 Bên cạnh loạt viết chung VXHT VN 1940 – 1945, cần ý đến ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 viết tác giả sáng tác theo khuynh hướng thực thời kỳ 1940 - 1945 Đấây chuyên luận viết tiểu sử nghiệp sáng tác tác giả mở đầu tuyển tập Một đặc điểm chung cho tác giả VXHT VN 1940 - 1945 họ sáng tác hai giai đoạn: trước sau cách mạng tháng Tám Cho nên, phần giới thiệu họ thường có giới thiệu khảo sát giai đoạn Các tác giả như: Nam Cao, Nguyên Hồng, Bùi Hiển, Kim Lân, Mạnh Phú Tư, Phi Vân, Tam Kính, Hướng Minh, Nguyễn Đình Lạp, Bùi Huy Phồn, Đỗ Đức Thu hầu hết giới thiệu Có thể xem tài liệu có ý nghóa giúp người nghiên cứu hiểu thêm nhà văn đội ngũ tác giả VXHT VN 1940 - 1945 Cũng phải nhìn nhận viết tác giả nên đòi hỏi nhận định đội ngũ tác giả thực 1940 - 1945 đặc điểm tượng văn học Nhìn chung, suốt trình dài nghiên cứu, viết, công trình nêu góp góc nhìn có ý nghóa việc đánh giá VXHT 1940 –1945 Những đánh giá nội dung hình thức tượng văn xuôi thỏa đáng Mặc dầu vậy, thời điểm này, chưa có công trình dày dặn nghiên cứu trực diện hệ thống tượng văn học này, phần khảo sát lí giải đóng góp mặt nghệ thuật VXHT 1940 – 1945 chừng mực Trong tình hình ấy, để vừa tiếp thu ý kiến người trước, kế thừa thành tựu trình nghiên cứu VXHT 1940 – 1945, tập trung ý vào vấn đề chưa nghiên cứu, tác giả luận án muốn góp góc nhìn khiêm nhường bổ sung vào khiếm khuyết 0.4 ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 0.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tác giả, tác phẩm VXHT 1940 – ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 10 1945 Thế tác giả VXHT VN 1940 - 1945? Điểm tác giả văn xuôi phải sáng tác theo khuynh hướng hiệân thực phải có số lượng tác phẩm tương đối Điểm thứ hai làø sáng tác tác giả văn xuôi chủ yếu đời vào năm 1940 -1945 Có thể có trường hợp nhà văn sáng tác trước vài năm tác phẩm thực chủ yếu đời thời kỳ (nhà văn Nguyên Hồng) Trên sở đó, xác định tác giả VXHT 1940-1945 sau: Nam Cao, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Bùi Hiển, Kim Lân, Mạnh Phú Tư, Nguyễn Đình Lạp, Đỗ Đức Thu, Bùi Huy Phồn, Tam Kính, Hướng Minh, Phi Vân Dựa vào đóng góp nhà văn, khảo sát tác giả mức độ khác Trong luận án, dừng lại kó số tác giả: Nam Cao, Nguyên Hồng Tô Hoài Tiếp đến tác phẩm VXHT VN 1940 - 1945 Chúng ý tác phẩm 12 tác giả VXHT VN 1940-1945 nêu Số tác phẩm VXHT 19401945 khảo sát 203 tác phẩm (Xin xem phụ lục: “Các tác giả, tác phẩm VXHT 1940-1945”) Ngoài ra, số tác giả có vài tác phẩm viết theo khuynh hướng thực vào năm 1940 –1945 Số lượng tác phẩm tác giả Chúng cho người đọc tranh tổng thể phong trào sáng tác khuynh hướng thực 1940 – 1945 Tuy nhiên, chất lượng tác phẩm phần đông chưa cao không luận án lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu Tất tác phẩm lựa chọn tác phẩm tự (truyện ngắn tiểu thuyết) Trong thời kỳ 1940 – 1945, truyện ngắn tiểu thuyết, văn xuôi thực có phóng sự, hồi ký… nhiên truyện ngắn tiểu thuyết thể loại thành công nội dung lẫn hình thức Do vậy, luận án chọn tác phẩm truyện ngắn tiểu thuyết VXHT 1940-1945 làm đối tượng nghiên cứu ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 205 177 TRẦN ĐÌNH SỬ, Cấu trúc đối thoại truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao, TCVH, số 12, tr.42 178 TRẦN ĐÌNH SỬ (1999), Giọng điệu chủ nghóa cảm thương truyện Kiều, TCVH, số 2,tr 179 TRẦN ĐÌNH SỬ (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, H 180 TRẦN ĐÌNH SỬ (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 181 TRẦN ĐÌNH SỬ (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo viên, H 182 TRẦN ĐÌNH SỬ (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, H 183 VŨ VĂN SỸ (1990), Văn học sử thi, điểm nhìn từ hôm nay, TCVH, số 6, tr.35 184 HỒ ANH THÁI (1999), Chiều chiều với bác Tô Hoài, Tác phẩm mới, số 9, tr.84 185.VÂN THANH (1980), Tô Hoài tự truyện, TCVH, số 6, tr.31 186 ĐÀO THẢN (1994), Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi, TCVH, số 2,tr.13 187.THANH THẢO, Tiểu thuyết bóng đá, Tuổi trẻ chủ nhật số 44-99, tr.35 188 BÙI VIỆT THẮNG (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, H 189 BÙI VIỆT THẮNG (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, TCVH, số 6, tr 17 190.NGUYỄN THÀNH THI (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục, TP.HCM ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 206 191 NGUYỄN NGỌC THIỆN (1995), Những đời bị dồn đẩy tiểu thuyết tả chân Nguyễn Đình Lạp, TCVH, số 12, tr.34 192 NGUYỄN NGỌC THIỆN (1990), Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi Việt Nam đại, TCVH, số 6, tr.28 193 BÍCH THU (1997), Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm tám mươi đến nay, TCVH, số 10, tr.59 194 BÍCH THU (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống môtip chủ đề, TCVH, số 4, tr.24 195 BÍCH THU (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau năm 1975, TCVH, số 9, tr.32 196 BÍCH THU (1998), Theo dòng văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 197 BÙI CÔNG THUẤN (1997), Phong cách truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng, TCVH, số 2, tr.60 198.PHAN TRỌNG THƯỞNG (1997), Tìm hiểu chữ “nhưng” văn Nam Cao, TCVH, số 7, tr.31 199 LƯƠNG DUY THỨ (1992), Thi pháp Lỗ Tấn, Trường Đại học Sư phạm Huế, Huế 200 LÊ HỮU TỈNH- NGUYỄN TRONG HOÀN (biên soạn) (1998), Nguyên Hồng- người giai thoại, Nxb Giáo dục H 201 PHẠM HỒNG TOÀN (2000), Truyện ngắn hay đầu kỷ, Nxb Văn học, H 202 NGÔ TẤT TỐ (1999), Tắt đèn, Nxb Văn học, H 203 NGUYỄN HUY TƯỞNG (1987), Tưởng nhớ anh Nam Cao, Văn nghệ, số 29 204 LÊ NGỌC TRÀ (1992), Lý luận Văn học, Nxb Trẻ, TP.HCM ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 207 205 HÀ BÌNH TRỊ (1997), Bàn thêm Chí Phèo Thị Nở, TCVH, số 10, tr.51 206 HÀ BÌNH TRỊ (1996), Chủ nghóa nhân đạo mẻ Nam Cao - tự ý thức cá nhân, TCVH, số 9, tr.45 207 NGUYỄN VĂN TRUNG (1963), Lược khảo văn học, Tập 1, Nxb Nam sơn, Sài Gòn 208 NGUYỄN VĂN TRUNG ( 1965), Lược khảo văn học, Tập 2, Nxb Nam sơn, Sài Gòn 209 NGUYỄN VĂN TRUNG ( 1968), Lược khảo văn học, Tập 3, Nxb Nam sơn, Sài Gòn 210 NGUYỄN VĂN TRUNG (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 211 LÊ DỤC TÚ (1994), Miêu tả nội tâm tiểu thuyết Tư Lực văn đoàn, TCVH, số 8, tr 20 212 HOÀNG TUỆ (1980), Suy nghó tiếng Việt 35 năm văn học cách mạng, TCVH, số 5, tr 59 213 TRỊNH THU TUYẾT(1999), Nguyễn Minh Châu với nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn, TCVH, số 1, tr 76 214 PHI VÂN (1996), Đồng quê, Nxb TP.Hồ CHí Minh, TP.HCM 215 LÊ TRÍ VIỄN (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP.HCM 216.TRẦN ĐĂNG XUYỀN (1998), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghóa lớn, TCVH, số 6, tr.63 217 TRẦN ĐĂNG XUYỀN (1991), Thời gian không gian nghệ thuật tác phẩm Nam Cao, TCVH, số 9, tr.13 ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 208 218 NGUYỄN THỊ XUÂN YẾN (1998), Bàn điểm nhìn văn văn chương, VĂN, số 6, tr 94 219 NGUYỄN THỊ XUÂN YẾN (1998), Về vấn đề tác giả độc giả tác phẩm văn học, VĂN, số 8, tr 82 ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 209 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VĂN XUÔI MỘT SỐ HIỆN TƯNG VĂN HỌC CÓ LIÊN QUAN LUẬN ÁN A) TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VĂN XUÔI HIỆN THỰC 1940 - 1945 I/ Tác giả : Phi Vân * Các tác phẩm : Muốn ăn trứng nhạn Châu Xương cử Thanh long đao Trao thân khỉ mốc Cành tre cũ, cặp giò xưa Đỗng Trác biết sập giàn Ông tướng “Thầy Ba” Đạo Tiểu vương Tiếng hò đêm vắng 10 Chợ hay quê 11 Các trò ơi, thầy phen thọ tử 12 Sanh nghề tử nghiệp 13 Câu cá 14 Cá mắc câu 15 Tôn sư 16 Đạo phù thần 17 Ôm mà xơ sốp 18 Mà xơ sốp 19 Oan 20 Nghiệt 21 Muộn màng 22 Tử thù 23 Trăng 24 Hận nghìn đời 25 Đoạn kết (In “Đồng quê”, nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tài liệu tham khảo số 214) II/ Tác giả : Nguyên Hồng * Các tác phẩm : Ngòi Lửa ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 Đi Trước xác chết Buổi chiều xám Giọt máu Hai dòng sữa Lúc chiều xuống Láng Một trưa nắng 10 Người gái 11 Miếng bánh 12 Người mẹ không 13 Cái xích cũ 14 Bố lão Đen 15 Người đàn bà Tàu 16 Mợ Du 17 Những giọt sữa 18 Cô gái quê 19 Tết tù đàn bà 20 Xóm chợ 21 Nhà bố Nấu 22 Hàng cơm đêm 23 Bỉ vỏ 24 Những ngày thơ ấu 25 Quán nải 26 Hơi thở tàn 27 Ngọn lửa 28 Bảy Hựu 29 Sông máu 30 Dray dou dou 31 Trong cảnh khốn 32 Nhà sư nữ chùa Âm hồn 33 Tội ác 34 Con “đoàn” cuối 35 Chín Huyền 36 Lớp học lẩn lút 37 Sau giông tố 38 Khói “Ken nếp” xà lim 39 Đây, bóng tối 40 Hai nhà nghề 210 ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 211 41 Con chó vàng 42 Tôi dạy học 43 Người chị (In “Tuyển tập Nguyên Hồng”, tập I, tập II, nxb Văn học, Hà Nội, 1985, tài liệu tham khảo số 83,84) III/ Tác giả : Nam Cao * Các tác phẩm : Đòn chồng Một bữa no Nghèo Thôi Con mèo Đón khách Mua danh Rình trộm Rửa hờn 10 Mong mưa 11 Ở hiền 12 Đôi móng giò 13 Quái dị 14 Nửa đêm 15 Lang Rận 16 Lão Hạc 17 Dì Hảo 18 Bài học quét nhà 19 Làm tổ 20 Trẻ không ăn thịt chó 21 Tư cách mõ 22 Từ ngày mẹ chết 23 Nhìn người ta sung sướng 24 Một đám cưới 25 Chí Phèo 26 Những cánh hoa tàn 27 Đui mù 28 Truyện tình 29 Cái mặt không chơi 30 Mua nhà 31 Điếu văn ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 212 32 Những truyện không muốn viết 33 Nước mắt 34 Trăng sáng 35 Đời thừa 36 Sao lại 37 Xem bói 38 Cái Chết Của Con Mực 39 Cười 40 Một chuyện Xúvơnia 41 Chuyện buồn đêm vui 42 Nhỏ nhen 43 Quên điều độ 44 Những người hàng xóm 45 Sống mòn (In “Nam Cao tuyển tập”, tập I, tập II, nxb Văn học Hà Nội, 1976, tài liệu tham khảo số 18,19) 46 Nguyện vọng 47 Hai khối óc 48 Ma đưa 49 Chú 50 Giờ lộc xác 51 Hai xác 52 Cảnh cuối 53 Một bà hào hiệp 54 Cũng chỗ 55 Hai người ăn tết lạ 56 Tình già 57 Trẻ đói (In “Nam Cao - đời văn tác phẩm” Hà Minh Đức, nxb Văn học, Hà Nội, 1997, tài liệu tham khảo số 49) IV/ Tác giả : Tô Hoài * Các tác phẩm : Giăng thề Nhà nghèo Lụa Buổi chiều nhà Ông trăng nói Vợ chồng trẻ ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 213 Khách nợ Một đêm gác rừng Chớp bể mưa rừng 10 Lá thư tình 11 Đi tắm đêm 12 Hết buổi chiều 13 Một chuyến định xa 14 Một người xa 15 Mùa ăn chơi 16 Giữa thành phố 17 Ông dỗi 18 Vàng phai 19 Bức vẽ truyền thần 20 Con gà trống 21 Đôi gi đá 22 O chuột 23 Truyện gã chuột bạch 24 Một bể dâu 25 Mụ ngan 26 Đực 27 Cu lặc (In “Tuyển tập truyện ngắn Tô Hoài trước năm 1945”, nxb Văn học Hà Nội, 1994, tài liệu tham khảo số 75) 28 Dế Mèn phiêu lưu kí 29 Bóng đè 30 Nhà có ma 31 Người đàn bà có mang 32 Dấy binh lấy lau làm cờ 33 Xóm giếng 34 Cỏ dại 35 Quê người (In “Tuyển tập Tô Hoài”, Tập I, Nxb Văn học Hà Nội, 1987, tài liệu tham khảo số 73) V/ Tác giả : Bùi Hiển * Các tác phẩm : Nằm vạ Phán Giáo Hai anh học trò có vợ ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 214 Nắng Thằng Xin Một người niên Thế thăng trầm Ma đậu Chiều sương 10 Một trận bão cuối năm 11 Chuyện ông ba bị dân chài 12 Nhà xác 13 Cái đồng hồ 14 Người chồng 15 Làm cha 16 Những nỗi lòng 17 Ác cảm (In “Tuyển tập Bùi Hiển”, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987, tài liệu tham khảo số 65) VI/ Tác giả : Kim Lân * Các tác phẩm : Đứa người vợ lẽ Đôi chim thành Cầu đánh vật Con mã mái Thượng tướng Trần Quang Khải - Trạng Vật Đuổi tà Trả lại đòn (In “Tuyển tập Kim Lân”, Nxb Văn học Hà Nội, 1996, tài liệu tham khảo số 102) VII/ Tác giả : Hướng Minh * Các tác phẩm : Chú thím Anh Trưởng Thằng Bơ Gia đình (In “Tổng tập Văn học Việt Nam”, Tập 30 A, Nxb Khoa học Xã hội liên kết Nxb Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh, 1984, tài liệu tham khảo số 124) VIII/ Tác giả : Tam Kính ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 215 * Các tác phẩm : Cái lồng gà vô dụng Cái thư Thoát nạn Vè Hai Ngọ Đập đất Sắm mã Nhẫn nhục Người không rọt (In “Tổng tập Văn học Việt Nam”, Tập 30 B, Nxb Khoa học Xã hội liên kết Nxb Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh, 1984, tài liệu tham khảo số 125) IX/ Tác giả : Bùi Huy Phồn * Các tác phẩm : Khao Một chuổi cười (In “Tổng tập Văn học Việt Nam”, Tập 30 B, Nxb Khoa học Xã hội liên kết Nxb Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh, 1984, tài liệu tham khảo số 125) X/ Tác giả : Đỗ Đức Thu * Các tác phẩm : Đứa (In “Tổng tập Văn học Việt Nam”, Tập 30 B, Nxb Khoa học Xã hội liên kết Nxb Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh, 1984, tài liệu tham khảo số 125) XI/ Tác giả : Mạnh Phú Tư * Các tác phẩm : Làm lẽ Sống nhờ (In “Tổng tập Văn học Việt Nam”, Tập 30 B, Nxb Khoa học Xã hội liên kết Nxb Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh, 1984, tài liệu tham khảo số 125) XII/ Tác giả : Nguyễn Đình Lạp * Các tác phẩm : Ngoại ô Ngõ hẽm (In “Tổng tập Văn học Việt Nam”, Tập 30B, Nxb Khoa học Xã hội liên kết Nxb Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh, 1984, tài liệu tham khảo số 125) ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 216 TỔNG CỘNG : 12 TÁC GIẢ, 203 TÁC PHẨM B) TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VĂN XUÔI ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1930 I/ Tác giả : Nguyễn Bá Học * Các tác phẩm : Câu chuyện gia tình Truyện ông Lí Chắm Có gan làm giàu Câu chuyện nhà sư Dư sinh lịch hiểm kí Chuyện cô Chiêu Nhì Câu chuyện tối người tân hôn (In “Truyện ngắn hay đầu kỷ”, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000, tài liệu tham khảo số 202) II/ Tác giả : Phạm Duy Tốn * Các tác phẩm : Câu chuyện thương tâm Sống chết mặc bây Con người Sở khanh Nước đời nỗi (In “Truyện ngắn hay đầu kỷ ”, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000, tài liệu tham khảo số 202) III/ Tác giả : ĐH * Các tác phẩm : Của trời trời lại lấy (In “Truyện ngắn hay đầu kỷ”, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000, tài liệu tham khảo số 202) IV/ Tác giả : Vũ Miễn Nam * Các tác phẩm : Bác nghiện (In “Truyện ngắn hay đầu kỷ”, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000, tài liệu tham khảo số 202) V/ Tác giả : Nguyễn Văn Cơ * Các tác phẩm : Một cánh hoa chìm (In “Truyện ngắn hay đầu kỷ”, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000, tài liệu ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 217 tham khảo số 202) VI/ Tác giả : Mân Châu * Các tác phẩm : Ai giết người Trằn trọc đêm xuân Thần thiên lương (In “Truyện ngắn hay đầu kỷ”, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000, tài liệu tham khảo số 202) VII/ Tác giả : Hoàng Ngọc Phách * Các tác phẩm : Giọt lệ hồng lâu (In “Truyện ngắn hay đầu kỷ”, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000, tài liệu tham khảo số 202) Tố Tâm (In “Tố Tâm”, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 1996, tài liệu tham khảo số 159) VIII/ Tác giả : Nguyễn Khắc Hiếu * Các tác phẩm : Thề non nước Trần tri kỉ (In “Truyện ngắn hay đầu kỷ” , Nxb Văn học, Hà Nội, 2000, tài liệu tham khảo số 202) IX/ Tác giả : Đoàn Ngọc Bích * Các tác phẩm : Gả bán cho (In “Truyện ngắn hay đầu kỷ” , Nxb Văn học, Hà Nội, 2000, tài liệu tham khảo số 202) X/ Tác giả : Nguyễn Ngọc Thiều * Các tác phẩm : Câu chuyện khách làng chơi (In “Truyện ngắn hay đầu kỷ”, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000, tài liệu tham khảo số 202) XI/ Tác giả : Vũ Đình Chí ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 218 * Các tác phẩm : Truyện người du học sinh An nam (In “Truyện ngắn hay đầu kỷ”, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000, tài liệu tham khảo số 202) TỔNG CỘNG: 11 TÁC GIẢ, 24 TÁC PHẨM C) TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VĂN XUÔI LÃNG MẠN 1930 – 1945: I/ Tác giả : Nhất Linh * Các tác phẩm : Bướm trắng (In “Bướm trắng”, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 1990, tài liệu tham khảo số 114) Đoạn tuyệt (In “Đoạn tuyệt”, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 1998, tài liệu tham khảo số 115) II/ Tác giả : Khái Hưng * Các tác phẩm : Nửa chừng xuân (In “Nửa chừng xuân”, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 1998, tài liệu tham khảo số 87) III/ Tác giả : Thạch Lam * Các tác phẩm : Gió đầu mùa (In “Gió đầu mùa”, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 1994, tài liệu tham khảo số 97) TỔNG CỘNG: TÁC GIẢ, TÁC PHẨM D) TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VĂN XUÔI HIỆN THỰC 1930 – 1940: I/ Tác giả : Nguyễn Công Hoan * Các tác phẩm : Bước đường (In “Bước đường cùng”, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 1995, tài liệu tham khảo số 76) II/ Tác giả : Ngô Tất Tố ĐẶC ĐIỂM VXHT VN 1940 – 1945 219 * Các tác phẩm : Tắt đèn (In “Tắt đèn”, Nxb Văn học, Hà Nội, 1999, tài liệu tham khảo số 202) III/ Tác giả : Vũ Trọng Phụng * Các tác phẩm : Dông tố Vỡ đê (In “Tuyển tập Vũ Trọng Phụng”, tập I – tập II – tập III, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987, tài liệu tham khảo số 168, 169, 170) TỔNG CỘNG: TÁC GIẢ, TÁC PHẨM

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w