1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ ca dao việt nam

81 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 770,17 KB

Nội dung

Khúa lun tt nghip i hc Vinh Tr-ờng đại học vinh Khoa kinh tÕ = = = = == = = Nguyễn thị đặc điểm ngôn ngữ ca dao Việt Nam Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp đại học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Vinh - 2008 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Tr-êng đại học vinh Khoa ngữ văn = = = = == = = đặc điểm ngôn ngữ ca dao Việt Nam Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Ng-ời h-ớng dẫn : T.S Nguyễn Hoài Nguyên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng Lớp: Vinh - 2008 44E4 Ngữ văn Khúa lun tt nghip i hc Vinh lời nói đầu ó cú nhiều viết bình giảng, bình luận ca dao, có cơng trình sâu nghiên cứu ca dao bình diện ngơn ngữ học, l khớa cnh - nhp biện ph¸p tu tõ ca dao Đây hướng nghiªn cøu mới, bước thử nghiệm có khơng khó khăn mang lại nhiều điều lý thú, thiết thực, bổ ích người nghiên cứu Do điều kiện khách quan hạn chế trình độ người thực hiện, khố luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận lời góp ý chân thành, quý báu người quan tâm đến đề tài Quá trình nghiên cứu chúng tơi nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo TS Nguyễn Hoài Nguyên, giúp đỡ đóng góp ý kiến q giá thầy tổ môn Ngôn ngữ Đại học Vinh với động viên, cổ vũ bạn bè, người thân - người giúp đỡ chúng tơi hồn thành khố luận Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới tất Vinh, ngày 05 tháng 05 năm 2008 Người thực Nguyễn Thị Hằng MỞ ĐẦU Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Lí chọn đề mục đích nghiên cứu 1.1 Trong kho tàng văn học dân gian người Việt, ca dao sáng tác phổ biến rộng rãi có sức sống lâu bền, sức tác động mạnh mẽ vào bậc Chính giá trị nhiều mặt làm cho ca dao Việt Nam vượt qua thử thách thời gian hàng ngàn năm, tồn có ý nghĩa tận Bởi thế, kho tàng ca dao người Việt trở thành nguồn tư liệu vô quý báu phong phú cho nhà nghiên cứu văn học, văn hố, ngơn ngữ học từ đó, người ta phát hay, đẹp, nhiều giá trị thể đậm đà sắc văn hoá dân tộc ẩn chứa lớp ngơn từ giản dị mà súc tích ca dao 1.2 Đến với kho tàng ca dao người Việt, khai thác, tìm hiểu từ nhiều góc độ, có việc tìm hiểu từ góc độ ngôn ngữ học Được mài dũa qua thời gian, viên cuội lịng suối, ngơn ngữ ca dao kết tinh đặc điểm nghệ thuật tuyệt tiếng việt Đó ngơn ngữ trau chuốt, mượt mà, ý nhị đầy chất thơ, có đầy đủ đặc trưng ngơn ngữ thơ Có thể khẳng định ngơn ngữ ca dao có đặc trưng bật ngơn ngữ thơ Việt Nam Đó thứ ngôn ngữ thông báo - thẩm mỹ cần phải nghiên cứu nhiều bình diện vần, nhịp, ph-ơng thức tổ chức hình t-ợng Đó cú số cơng trình nghiên cứu biểu tượng, lớp từ ngữ ca dao song chưa có cụng trỡnh no nghiờn cu v vn, nhp khía cạnh khác ca dao Vỡ vy, chỳng tụi muốn bước đầu nghiên cứu, thử nghiệm đề tài mẻ góp phần bổ sung vào việc nghiên cứu ca dao từ góc độ ngơn ngữ 1.3 Tìm hiểu đặc trưng vần, nhịp ca dao Việt Nam để thấy tài nghệ tác giả dân gian, thấy vẻ đẹp tiếng Việt, lí giải sức sống ca dao qua hàng năm tồn Từ góp phần nâng cao chất lượng việc dạy học ca dao nhà trường phổ thơng bậc đại học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Trên lí thúc lựa chọn đê tài “Đặc điểm ngôn ngữ ca dao Việt Nam” làm đề tài cho khố luận Lịch sử vấn đề Ca dao đề tài hấp dẫn thu hút nhiều nhà nghiên cứu từ nhiều góc độ khác văn học dân gian, thi pháp học, văn hoá học, ngơn ngữ học Từ góc độ ngơn ngữ học có cơng trình nghiên cứu sau: Tác giả Đặng Văn Lung (1968) khảo sát Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình quan tâm xem xét yếu tố trùng lặp hình ảnh ngôn từ Nghiên cứu biểu tượng ca dao có tác giả với cơng trình: Phan Đăng Nhật (1986) với Con thuyền ca dao, Hà Công Tài (1988) với Biểu tượng thơ ca dân gian, Đỗ Thị Hoà (2002) với Biểu tượng hoa ca dao người Việt Qua việc nghiên cứu biểu tượng,các tác giả xác lập ngữ nghĩa từ biểu tượng qua giúp người đọc có thêm cách tiếp cận ý nghĩa ca dao Gần đây, có hướng nghiên cứu tác giả quan tâm lớp từ ca dao Chẳng hạn như: Trương Thị Nhàn (1991,1995) Khảo sát lớp từ vật thể nhân tạo ca dao lớp từ không gian ca dao, Lê Thị Thuý Hiền (2007) với Từ ngữ phục trang nữ giới ca dao người Việt, Phan Thị Thuý Hằng (2007) Trường từ vựng tên gọi loài ca dao người Việt, Hà Thị Quế Anh với Ngữ nghĩa - ngữ pháp từ ngữ, hình ảnh lồi hoa ca dao Việt Nam Đi theo hướng khai thác ngôn ngữ ca dao Việt Nam có báo Minh Hiệu (1984), Mai Ngọc Chõ (1991), Vũ Mạnh Tần (1991) Đề tài tiếp tục nghiờn cu vn, nhp ph-ơng thức tổ chức hình t-ợng ca dao Vit Nam Khúa lun tốt nghiệp Đại học Vinh Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiờn cu ca khoá luận l vn, nhp ph-ơng thức tổ chức hình t-ợng ca dao Vit Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng đặt cho khoá luận phải giải vấn đề sau đây: - Thống kê, lập danh sách đơn vị hiệp vần, cách ngắt nhịp ca dao,chỉ rõ vai trò chúng việc thể ni dung - Thống kê, lập danh sách miêu tả biện pháp tu từ trội ca dao ViƯt Nam - So sánh, đối chiếu ngơn ngữ ca dao với ngôn ngữ thơ để chứng tỏ sáng tạo tác giả dân gian Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Đề tài khảo sát từ ca dao Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan (1998), Nxb khoa học xã hội 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải đề tài, sử dụng phương pháp: Phương pháp thống kê định lượng; Phương pháp phân tích, miêu tả tổng hợp; Phương pháp so sánh đối chiếu Đóng góp đề tài Thực đề tài, bước đầu cố gắng để có kết sau đây: - Góp phần làm sáng tỏ từ ngơn ngữ đời sống, tác giả dân gian nâng lên thành ngôn ngữ thơ - Khẳng định ngôn ngữ ca dao có đặc điểm thơ ngơn ngữ thơ Việt Nam Bố cục Khố luận Ngồi mở u v kt lun, danh mục tài liệu tham khảo, kho¸ ln gồm ba chương: Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Chương 1: Một số vấn đề liên quan đến đề tài Chương 2: Vần - nhịp ca dao Việt Nam Chương 3: Các biện pháp tu từ đặc sắc ca dao Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Ca dao Việt Nam 1.1 Khái niệm ca dao Ca dao thuật ngữ Hán Việt xuất vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX Tác giả Minh Hiệu cho rằng: Ở nước ta, thuật ngữ ca dao vốn từ Hán Việt dùng muộn, muộn đến hàng năm so với thêi gian có câu ví, câu hát Cịn theo tác giả Cao Huy Đỉnh (1976) thì: Dân ca văn truyền miệng dân tộc Việt Nam đời sớm, thời đại đồ đồng phồn thịnh phức tạp Trình độ sáng tác biểu diễn tương đối cao, nghệ sĩ đời với ca công nhạc cụ tinh tế Lúc đời, thuật ngữ ca dao dùng để câu hát thôn dã nhà Nho sưu tầm, biên soạn thành sách Dần dần, thuật ngữ dùng rộng rãi tầng lớp trí thức tân học dùng chữ Quốc ngữ sử dụng với nội dung câu hát thôn dã trữ tình Sau này, nhà nghiên cứu văn học dân gian dùng tên gọi dân ca cho hát dân gian để phân biệt với ca dao lời thơ từ dân ca Thuật ngữ ca dao có nhiều cách định nghĩa khác nhau, song nhà nghiên cứu thống ca dao thơ ca dân gian truyền miệng hình thức câu hát khơng theo nhịp điệu định (Từ điển tiếng Việt - Hoàng Phê chủ biên Nxb Đà Nẵng, 2000) 1.2 Ca dao với dân ca Bài Phµm lệ sách Cổ dao ngạn phân biệt ca dao khác chỗ dao lời nhiều ca Về khái niệm dân ca, theo tác giả Chu Xuân Diên (1972): Dân ca hát câu hát dân gian có phần lời phần giai điệu Giáo trình đại học sư phạm định Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh nghĩa “Dân ca hát có khơng có chương khúc có nội dung trữ tình có giá trị nhạc Các tác giả Lê Chí Quế Mã Giang Lân (1999) cho rằng: Nóí đến dân ca, người ta nghĩ đến ba yếu tố cấu thành nó: âm nhạc, lời ca phương thức diễn xướng Về khái niệm ca dao, Giáo trình văn học dân gian, Chu Xuân Diên (1972) viết: Theo cách hiểu thơng thường ca dao lời hát tước bỏ phần tiếng đệm, tiếng láy ngược lại câu thơ bẻ thành điệu dân ca Ngay thân tên gọi ca dao, dân ca gây nên hiểu khơng rạch rịi, hai tên gọi có yếu tố ca Giữa ca dao dân ca khơng có ranh giới rõ rệt Sự phân biệt ca dao dân ca chỗ nói đến ca dao, người ta thường nói đến lời ca dân gian, cịn nói đến dân ca người ta nghĩ đến điệu, thể thức hát định Khái niệm ca dao quy định dùng để phận cốt lõi nhất, tiêu biểu Đó câu hát thành cổ truyền nhân dân Tác giả Cao Huy Đỉnh (1976) cho rằng: Ngày xưa phần lớn ca dao trữ tình làm để hát, lại có câu tách thành ca dao Ca dao sinh lại, truyền biến đổi chủ yếu thơng qua sinh hoạt dân ca.Chính vây, phần lớn ca dao trữ tình cịn in rõ khuôn dấu dân ca Khuôn dấu lời đối đáp, kiểu hát tập thể dân tộc ta Vì nên số nhà nghiên cứu gọi kép ca dao dân ca Sau này, nội hàm khái niệm ca dao mở rộng thêm Người ta gọi ca dao cho tất sáng tác mang phong cách câu hát cổ truyền Như vậy, ca dao khơng cịn thuật ngữ dùng để sáng tác dân gian truyền miệng mà sáng tác bác học chữ viết không đơn lời thơ dân ca Cũng mà người ta phân biệt ca dao cổ truyền ca dao Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh khen chê Ẩn dụ thể hàm ý mà người đọc phải suy hiểu Một thi phẩm bí mật mà để mở bí mật đó, độc giả có chìa khố óc tưởng tượng Nghệ thuật ngơn ngữ trước hết nghệ thuật tạo nên mối liên tưởng yếu tố riêng lẻ làm thành tác phẩm nhằm sử dụng cách mỹ học chiều dày chất liệu ngôn ngữ Bản chất phương thức chuyển nghĩa có tính ẩn dụ cách tổ chức kép lượng ngữ nghĩa: kỹ dựa vào sức liên tưởng người nhận, đem liên kết tín hiệu ngôn ngữ xuất thông báo (phép so sánh tu từ) xuất thông báo tồn mã ngôn ngữ (phép ẩn dụ tu từ) để kiến lập chỉnh thể không - phân - lập mặt mỹ học, nhằm tạo nên ý ngầm chiều dày câu chữ (Nguyễn Phan Cảnh, 1971) Ẩn dụ trở thành kiểu mã hoá phương thức tổ chức kép lượng ngữ nghĩa sử dụng phổ biến ca dao 2.3 Nhân hoá 2.3.1 Khái niệm Nhân hố biến thể ẩn dụ, ngưòi ta lấy từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu người để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu đối tượng khơng phải người, nhằm làm cho đối tượng miêu tả trở nên gần gũi dễ hiểu hơn, đồng thời làm cho người nói có khả bày tỏ kín đáo tâm tư, thái độ Ví dụ: Non cao ngóng trơng Suối khơ dịng lệ chờ mong tháng ngày 2.3.2 Biện pháp nhân hoá ca dao So với so sánh ẩn dụ ca dao sử dụng nhân hố Trong ca dao, nhân hố có cấu tạo sau: - Về hình thức: Nhân hố cấu tạo theo hai cách: 66 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh + Dùng từ tính chất, hoạt động người để biểu thị tính chất, tình cảm, hoạt động đối tượng khác người Vì sương nên núi bạc đầu Biển lay gió hoa sầu mưa + Coi đối tượng khác người người trị chuyện tâm tình với chúng: Núi cao chi núi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương - Về mặt nội dung: Cơ cấu tạo nhân hoá liên tưởng nhằm phát nét giống vật người Cái logic logic chủ quan, logic phải xã hội chấp nhận Nhân hoá cách đưa đối tượng người sang giới người Đối tượng khơng phải người khốc áo người chúng tạo khơng khí mới, trở nên gần gũi, dễ hiểu Qua nhân hoá người ta thường bày tỏ kín đáo tâm tư mình, thái độ đánh giá đối tượng miêu tả Có nhân hoá dùng làm phương tiện, làm cớ để người giãi bày tâm Buồn trông nhện tơ Nhện nhện nhện chờ mối Buồn trông chênh chếch mai Sao nhớ mờ Đằng sau lời gọi nhện, kêu tha thiết đây, ta thấy thoáng nỗi buồn nhớ không nguôi tâm hồn cô quạnh đêm khuya trăng lặn, mờ Ví dụ: Lâu ngày dày kén chường Ruột tằm chín khúc vấn vương tơ tình 67 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Tằm vật vơ hình vơ cảm, nhân cách hoá người, đặc tả ruột tằm chín khúc vấn vương tơ tình Cái nhìn phát lựa chọn hình ảnh giàu sức khái quát, giàu ý nghĩa biểu tượng: hình ảnh ruột tằm (nghĩa đen: chứa đựng nhiều dây tơ) khắc hoạ thật sống động, chân thực, vừa giàu sức khêu gợi liên tưởng đến tâm trạng ngỗn ngang trăm mối, vò võ chín khúc vấn vương tơ tưởng nhân tình Lấy tơ, ruột tằm (nghĩa đen vừa dài, vừa uốn khúc nhiều đoạn) để diễn tả (cái nghĩa bóng) nỗi lịng vương vấn, nhớ nhung, dày vị cô thôn nữ tương tư, mơ tưởng, nghệ thuật nhân hoá, tài sáng tạo tưởng tượng thật kỳ diệu Nó vừa giàu sức gợi tả nỗi lịng vừa giàu sắc thái biểu cảm tâm trạng vương vấn thương nhớ khơn ngi, có giá trị bộc lộ niềm khao khát gặp gỡ bạn tình 2.4 Tượng trưng 2.4.1 Khái niệm Tượng trưng ẩn dụ tu từ, hoán dụ tu từ dùng nhiều lần, dùng phổ biến, trở nên quen thuộc người, đến mức nhắc đến hiểu thống nội dung biểu Chẳng hạn, văn học cổ nói đến tùng, cúc, trúc, mai, làm người ta liên tưởng đến phẩm giá người Trong ca dao cổ nói đến cị người ta liên tưởng đến người nông dân chất phác, hiền hậu, người đàn bà lam lũ, vất vả Ngày nhắc đến bồ câu, người ta nghĩ đến hoà bình, nói đến búa liềm người ta nghĩ đến cơng nông 2.4.2 Biện pháp tượng trưng ca dao Trong ca dao, sau so sánh, ẩn dụ tượng trưng dùng nhiều Tượng trưng cách nói có chiều sâu, giúp tác giả dân gian thể dụng ý cách ngắn gọn, súc tích 68 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Ví dụ: Thương thay thân phân phận rùa Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Con cò ăn bãi rau răm Đắng cay chịu than Con cị lặn lội bờ sơng Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nĩ non Cái cị vạc nông, Sao mày dẫm lúa nhà ông cò? Cái bống bống bang Ăn cơm sàng, bốc muối vung Cái cị đón mưa, Tối tăm mù mịt đưa cò về? Nước non lận đận mình, Thân cị lên thác xuống ghềnh Con rùa câu ca dao thương thay thân phận rùa tượng trưng cho tính cách nhẫn nhục lao động cảnh áp người dân thấp cổ bé họng Lên đình, xuống chùa thể cho địa điểm, hồn cảnh bị áp bức, bóc lột; đội hạc, đội bia tượng trưng cho công việc bị áp Chỉ cần hai dòng mà ca dao giúp người đọc hình dung cụ thể sinh động thân phận người lao động nghèo khổ xưa 69 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Con cị câu ca dao cò mà ăn đêm tượng trưng cho thân phận thấp nói chung chịu nhiều nỗi gian nguy Cành mềm tượng trưng cho khó khăn, thử thách, nguy hiểm mà cò - số phận bất hạnh ln có nguy gặp phải Trong ca dao, cị hình ảnh tiêu biểu để tượng trưng cho nhiều vấn đề thân phận đàn bà, thân phận thấp nói chung, nỗi oan ức, nỗi đắng cay, ý thức cao phẩm chất Nghĩa lần dùng làm tượng trưng hình ảnh cị lại có thêm giá trị biểu Cho nên, để hiểu từ tượng trưng hiểu hết màu sắc biểu cảm - cảm xúc nó, ta phải ý đến ngữ cảnh, đến hồn cảnh xuất Con cị ca dao gợi nhiều hình ảnh có sắc thái tinh tế thế, xuất văn xi nghệ thuật chẳng hạn khác nhiều Tính chất ước lệ tượng trưng cịn mang tính dân tộc Nghĩa vật, tượng nước có cách tượng trưng, nội dung tượng trưng khác Vì vậy, hệ thống hình ảnh tượng trưng ca dao cò, rùa mang phong cách, nét đặc trưng riêng dân tộc ta 2.5 Phóng đại 2.5.1 Khái niệm Phóng đại dùng từ ngữ cách diễn đạt để nhân lên gấp nhiều lần thuộc tính khách thể tượng nhằm mục đích làm bật chất đối tượng cần miêu tả, gây ấn tượng đặc biệt mạnh mẽ Khác hẳn với nói điêu, nói khốc tính chất, động mục đích, phóng đại thổi phồng thật hay xuyên tạc thật để lừa dối Nó khơng làm người ta tin vào điều nói ra, mà cốt hướng cho ta hiểu điều nói lên Cơ sở phóng đại tâm lý người nói muốn điều nói gây ý tác động cao nhất, làm người nhận hiểu nội dung ý nghĩa đến mức tối đa 70 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Ví dụ: Gác kinh viện sách đôi nơi, Trong gang tấc lại gấp mười quan san 2.5.2 Biện pháp phóng đại ca dao Phóng đại không sử dụng phổ biến ca dao so sánh, ẩn dụ, hiệu mà mang lại lớn Chúng tơi tìm hiểu phóng đại ca dao hai phương diện phân loại cách thể - Phân loại: vào mức độ phóng đại đối tượng, chúng tơi phân phóng đại ca dao làm hai loại: mức độ thấp mức độ cao + Phóng đại mức độ thấp: Sự cường điệu thuộc tính, tính chất, đặc điểm đối tượng mức độ vừa phải, chấp nhận Một ngày khơng thấy bóng chàng Lao lư mặt vàng tơ + Phóng đại mức độ cao: Sự cường điệu mức độ phi thường đến mức chấp nhận (phi lý) Bao đá bơng chìm Muối chua chanh mặn anh tìm em - Cách thể phóng đại: + Dùng từ ngữ phóng đại mang nội dung miêu tả trực tiếp tâm lý, tình cảm người * Mức độ thấp, biểu là: Ruột nát da vàng, đứng ngẩn ngồi ngơ, ruột sát da, rã rời chân tay, không dần mà đau, thương với nhớ quản chi ăn làm, lao lư dạ… Thương anh vô giá chừng Trèo non quên mệt ngậm gừng qn cay Cách nói q so với bình thường: Trèo non quên mệt ngậm gừng quên cay, mệt cay cảm giác bình thường trèo non, ngậm gừng 71 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Dựa vào quy luật tâm lý khác thường, yêu, tình yêu thường làm thay đổi tâm lý, khiến người quên nỗi mệt nhọc đắng cay đời điều dễ hiểu, lối nói giảm đến mức cực đại nỗi mệt nhọc đắng cay nhằm làm bật tình yêu thương bạn tình * Mức độ phi thường, biểu là: ruột héo khô gan, thương ruột cắt làm ba, quặn đau… Nao nao nhớ tới tâm tình Ruột đau quặn xé hình lửa thiêu Kết hợp với lối ví von hình ảnh, cách nói phóng đại nỗi đau đớn mức chịu đựng người: đau quặn xé ruột gan Quặn, xé hai động từ mạnh kết hợp diễn tả hình hài khúc ruột: vừa quằn quại dày vị vừa bung xé mảnh, nhằm nhẫn mạnh nỗi đau “đoạn trường” người tình u… + Phóng đại hình ảnh: * Mức độ thấp: Đây lỗi nói q hình ảnh, nhấn mạnh thuộc tính, tầm vóc việc hình ảnh tạo nên cảm nhận đối tượng nói đến Nghe tin anh dóng dã Cũng lửa đốt tứ bề lưng em Hình ảnh lửa đốt tứ lưng em gợi lên độ nóng, nóng ran, nóng bừng, nóng từ phía lửa đốt… Chẳng phải lửa thật than củi mà lửa độ nóng tâm lý, tưởng tượng Lấy hình ảnh lửa đốt tứ bề lưng để diễn tả trạng thái nóng ruột, nóng lịng Nghe tin anh dóng dã cách nói phóng đại hình ảnh cụ thể, thật bất ngờ, thật hợp lý, nỗi lòng hụt hẫng, xộn rộn người thiếu nữ mong muốn người bạn tình lại mà khơng giữ chân chàng 72 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh * Mức độ phi lý: Mức độ phóng đại thuộc tính, đặc điểm, tính chất đối tượng đến mức phi thường, vượt khỏi quy luật thông thường để làm bật chất đối tượng, khắc sâu cảm giác vấn đề nói đến, thể lập trường, thái độ rạch ròi, dứt khốt hình ảnh Bao Hồng Lĩnh hết Sơng Lam em hết tình Hồng Lĩnh, sông Lam núi gồm 99 hùng vĩ, mênh mang bạt ngàn cỏ; sơng dài rộng cuồn cuộn nước chảy vô hạn, vô hồi… Lấy cỏ vơ vơ tận núi Hồng, lấy dịng nước mênh mông triền miên cuộn chảy sông Lam, nêu bật giả định “bao hết hết nước” xứ Hồng Lam ấy, em hết tình để nhằm khẳng định chân lý vĩnh cửu: trường tồn vĩnh cửu tình em sống bất diệt nước sông cỏ xứ Hồng Lam Lối nói ngoa dụ thiết lập hai lần so sánh: lấy phi thường, trái ngược với quy luật tự nhiên để khẳng định sức sống, tình u vĩnh cứu Lấy lượng vơ tận cỏ hoa sông nước mênh mang đối sánh song song với lượng tình vơ vơ hạn tình u gái xứ Nghệ Lối cường điều hình ảnh so sánh thật táo bạo, bất ngờ, có sức cảm hố thuyết phục lớn 2.6 Tiểu kết Qua việc tìm hiểu số biện pháp tu từ đặc sắc ca dao so sánh, ẩn dụ, nhân hố, tượng trưng, phóng đại thấy biện pháp tu từ tạo nên cho ca dao ý nghĩa bề sâu, nghĩa bóng (nghĩa hàm ẩn) Ca dao sử dụng nhiều biện pháp so sánh sau đến ẩn dụ so sánh.Những biện pháp tu từ giúp tác giả bình dân chân thực, sinh động sống muôn màu, muôn vẽ mà ý niệm sâu xa tư tưởng, tình cảm, vấn đề thái nhân tình người xã hội 73 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh KẾT LUẬN Qua q trình khảo sát, phân tích, tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ ca dao Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam thấy rõ: đặc điểm ngôn ngữ ca dao vấn đề cần quan tâm, vấn đề hêt sức độc đáo, hấp dẫn Đi vào tìm hiểu cụ thể, rút kết luận sau: Vần ca dao chủ yếu vần (xét theo điệu) vần (xét theo hồ âm) Vần chiếm tỉ lệ gần thống trị với 93,71% so với vần trắc 6,29%; vần chiếm tỉ lệ lí tưởng với 73,1% vần thông 19,3% vần ép 7,6% Điều chứng tỏ vần ca dao chặt chẽ đến mức tối đa, đến mức khó nhà thơ đạt Đây biểu có giá trị việc ngơn ngữ ca dao có đặc điểm thơ nhât ngơn ngữ thơ Việt Nam Hiệu hiệp vần ca dao to lớn Vần ca dao góp phần bộc lộ nội dung tư tưởng mà người Việt muốn gửi gắm Các tác giả dân gian khai thác tối đa giá trị hiệp vần mang lại để phù hợp với hình thức truyền miệng ca dao liên kết câu ca dao, làm cho ca dao dễ thuộc, dễ vào lòng người Nhịp ca dao phong phú, đa dang Ở thể lục bát, nhịp chẵn 4/4 chiếm tỉ lệ cao 40,3%; thể song thất lục bát nhịp 3/4 (câu thất) chiếm 28,3%, nhịp 2/4, 4/2 (câu lục) chiếm 31%, nhịp 4/4 (câu bát) 19,3%; thể hỗn hợp, nhịp 2/2 4/4 nhịp với 20,2% 17,1%, cịn lại nhịp khác sử dụng Các tác giả dân gian ý thức sâu sắc nhịp thơ truyền thống nhịp quen dùng nên gần gũi, phù hợp để lưu truyền miệng vậy, sử dụng nhịp làm sở Ngoài nhịp mang tính chất phẳng để thể nỗi nhớ, niềm thương thiết 74 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh tha, say đắm nhịp ca dao cịn thể tính chất trắc trở, gồ ghề thử thách, khó khăn mn màu sống, chẳng hạn, nhịp 2/1 (2,2%), nhịp 3/7, 5/4/1, 3/4/1 (3,1%) nhịp ca dao phong phú Diều chứng tỏ tài sử dụng nhịp cách linh hoạt, uyển chuyển, tinh tế tác giả dân gian, tạo nên màu sắc đa dạng, tươi mới, hấp dẫn cho ca dao 3.Ca dao sử dụng nhiều biện pháp tu từ, nhiều biện pháp tu từ so sánh, sau đến ẩn dụ, nhân hố, tượng trưng, phóng đại biện pháp, ca dao sử dụng chúng cách mẫu mực, đặc sắc điển hình Qua biện pháp tu từ giúp khám phá cách đầy đủ, sâu sắc, chân thực tâm tư, tình cảm sâu kín quần chúng nhân dân 4.Qua tìm hiểu ngơn ngữ ca dao Việt Nam, thấy: ngơn ngữ ca dao khơng mang chức thơng báo túy mà cịn thông báo - thẩm mỹ Hiểu điều nắm bắt linh hồn ca dao Việc tìm hiểu ngơn ngữ ca dao giúp ta hiểu sâu lực trí tuệ, tài nghệ thuật tuyệt vời người bình dân giải thích rõ ngun nhân ca dao lại có sức sống lâu bền, có sức lan tỏa mạnh mẽ cộng đồng Ngôn ngữ ca dao vùng, quốc gia thể vẻ đẹp tinh hoa người vùng, quốc gia Qua ngơn ngữ ca dao Việt Nam, thấy vẻ đẹp hồn hậu, thẳng, mộc mạc mà đỗi tài hoa, lịch người Việt Nam 75 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An, Về số phương diện, nghệ thuật ca dao, Tạp chí văn học, 6/ 1996 Võ Bình, Vần thơ lục bát, NN 1995, số Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 1987 Mai Ngọc Chừ, Ngơn ngữ ca dao Việt Nam, Tạp chí văn học, 2/ 1992 Mai Ngọc Chừ, Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Văn hố thơng tin, H 2005 Mai Ngọc Chừ, Vần, nhịp, điệu sức mạnh biểu đạt ý nghĩa lục bát biến thể, Tạp chí văn học dân gian, 1998, số Chu Xuân Diên, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 1972 Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri, Tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, H 1975 Cao Huy Đỉnh, Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb KHXH, H 1976 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 2003 11 Nguyễn Bích Hằng, Ca dao Việt Nam, Nxb văn hố thơng tin, H 2004 12 Tạ Đức Hiền, Bình luận, bình giảng tục ngữ, ca dao Việt Nam, H.1996 76 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh 13 Bùi Cơng Hùng, Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, H 1983 14 Bùi Công Hùng, Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 1991 15 Bùi Công Hùng, Nguyên tắc ngừng nhịp điệu thơ ca Việt Nam, Tạp chí ngơn ngữ 1984, số 16 Nguyễn Xn Kính, Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, H 1992 17 Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 2001 18 Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H.2005 19 Nguyễn Lân, Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, H 1997 20 Lạc Nam, Góp phần tim hiểu thể thơ, Nxb Hà Nội, H.1989 21 Trương Thị Nhàn, Tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật ca dao qua số tín hiệu nghệ thuật thẩm mỹ, Tạp chí văn học dân gian, 4/ 1992 22 Phan Đăng Nhật, Từ ngôn ngữ thông thường đến ngôn ngữ thơ ca, Tạp chi văn học, 12/1998 23 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội, H.2003 24 Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, H 2001 25 Lê Chí Quế, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐHQG, H 1999 26 Hoàng Tiến Tựu, Bình Giảng ca dao, Nxb Giáo dục, H 2000 77 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài mục đich nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 nguồn tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Bố cục khoá luận Chương 1: Một số vấn đề liên quan đến đề tài Ca dao Việt Nam 1.1 Khái niệm ca dao 1.2 Ca dao với dân ca 1.3 Ca dao với tục ngữ Ca dao thơ, ngôn ngữ ca dao ngôn ngữ thơ 10 2.1 Phân biệt ca dao thơ 10 2.2 Thể thơ ca dao 11 2.2.1 Thể lục bát 11 2.2.2 Thể song thất lục bát 12 2.2.3 Thể vãn 13 2.2.4 Thể hỗn hợp 13 2.3 Kết cấu ca dao 14 2.4 Phân biệt ngôn ngữ ca dao với ngơn ngữ thơ 17 Tiểu kết 25 78 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Chương 2: Vần - nhịp ca dao Việt Nam 26 Vần nguyên tắc hiệp vần ca dao 26 1.1 Khái niệm vần 26 1.2 Các nguyên tắc hiệp vần ca dao 27 1.2.1 Phân loại vần dựa vào điệu 28 1.2.2 Phân loại vần dựa vào hoà âm 30 1.3 Nhận xét 34 Nhịp cách ngắt nhịp ca dao 37 2.1 Khái niệm nhịp 37 2.2 Cách tổ chức nhịp ca dao 38 2.2.1 Nhịp thể lục bát 38 2.2.2 Nhịp thể song thất lục bát 41 2.2.3 Nhịp thể hỗn hợp 43 2.3 Nhận xét 46 Mối quan hệ vần nhịp ca dao 46 Tiểu kết 49 Chương 3: Các biện pháp tu từ đặc sắc ca dao 50 Dẫn nhập 50 Một số biện pháp tu từ đặc sắc ca dao 52 2.1 So sánh 52 2.1.1 Khái niệm 53 2.1.2 Cấu trúc so sánh ca dao 53 2.2 Ẩn dụ 59 2.2.1 Khái niệm 59 2.2.2 Biện pháp ẩn dụ ca dao 60 2.3 Nhân hoá 63 2.3.1 Khái niệm 63 2.3.2 Biện pháp nhân hoá ca dao 63 79 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh 2.4 Tượng trưng 65 2.4.1 Khái niệm 65 2.4.2 Biện pháp tượng trưng ca dao 65 2.5 Phóng đại 67 2.5.1 Khái niệm 67 2.5.2.Biện pháp phóng đại ca dao 68 2.6 Tiểu kết 70 Kết luận 72 Tài liệu tham khảo 73 80 ... đến khái niệm ca dao, ca dao với dân ca, với tục ngữ, với thơ; số thể thơ tiêu biểu ca dao, kết cấu ca dao, phân biệt ngôn ngữ ca dao với ngơn ngữ thơ Từ việc tìm hiểu đặc trưng ca dao, người viết... nhịp ca dao Việt Nam Chương 3: Các biện pháp tu từ đặc sắc ca dao Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Ca dao Việt Nam 1.1 Khái niệm ca dao Ca dao. .. thơ) dân ca (bỏ qua tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi) Hay nói cách khác, ca dao thơ dân gian truyền thống người Việt Ca dao thơ, ngôn ngữ ca dao ngôn ngữ thơ 2.1 Phân biệt ca dao thơ Ca dao kiểu

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w