1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ địa danh huyện nam trà my, tỉnh quảng nam

128 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 838,28 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÙI THỊ HẢI ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ ĐỊA DANH HUYỆN NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÙI THỊ HẢI ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ ĐỊA DANH HUYỆN NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐỨC LUẬN Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Bùi Thị Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA DANH HUYỆN NAM TRÀ MY 1.1 CỞ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH 1.1.1 Khái niệm địa danh địa danh học 1.1.2 Vị trí địa danh ngôn ngữ học 1.1.3 Phân loại địa danh 10 1.2 LÝ THUYẾT VỀ TỪ NGỮ 17 1.2.1 Khái quát từ 17 1.2.2 Khái quát ngữ 18 1.3 KHÁI QUÁT ĐỊA LÍ, SẮC THÁI VĂN HÓA HUYỆN NAM TRÀ MY 20 1.3.1 Địa lý tự nhiên 20 1.3.2 Địa lí hành 22 1.3.3 Vài nét nguồn gốc dân cư sắc thái văn hóa huyện Nam Trà My 25 1.4 TIỂU KẾT 33 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA DANH HUYỆN NAM TRÀ MY 34 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH NAM TRÀ MY XÉT THEO LOẠI HÌNH 34 2.1.1 Địa danh thiên nhiên 34 2.1.2 Địa danh nhânvăn 35 2.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH NAM TRÀ MY XÉT THEO NGỮ NGUYÊN 35 2.2.1 Địa danh có nguồn gốc Việt 35 2.2.2 Địa danh có nguồn gốc Xê Đăng 36 2.2.3 Địa danh có nguồn gốc hỗn hợp 36 2.3 CÁC PHƯƠNG THỨC CẤU THÀNH ĐỊA DANH NAM TRÀ MY 37 2.3.1 Phương thức tự tạo 39 2.3.2 Phương thức chuyển hoá 42 2.3.3 Phương thức vay mượn 44 2.3.4 Phương thức song hành chuyển hóa 45 2.3.5 Phương thức thay 45 2.3.6 Phương thức ghép 46 2.4 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA DANH NAM TRÀ MY 47 2.4.1 Thành tố chung (danh từ chung) 47 2.4.2 Thành tố riêng (tên riêng) 50 2.4.3 Phức thể địa danh Nam Trà My 53 2.5 CHUYỂN BIẾN ĐỊA DANH NAM TRÀ MY 59 2.5.1 Một số nguyên nhân làm biến đổi địa danh 59 2.5.2 Đặc điểm chuyển biến địa danh huyện Nam Trà My 64 2.5.3 Một vài đề xuất khắc phục 67 2.6 TIỂU KẾT 68 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA ĐỊA DANH HUYỆN NAM TRÀ MY 70 3.1 BIỂU THỊ ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG QUA ĐỊNH DANH 70 3.1.1 Biểu thị vị trí, phương hướng đối tượng định danh 70 3.1.2 Biểu thị đặc điểm hình dáng, địa hình đối tượng định danh 71 3.1.3 Biểu thị khung cảnh, môi trường liên quan đến đối tượng định danh 72 3.2 BIỂU THỊ ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ XÃ HỘI CỦA ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC ĐỊNH DANH 73 3.2.1 Phản ánh đặc điểm cư trú sinh hoạt hàng ngày cư dân 73 3.2.2 Phản ánh nghề nghiệp sản phẩm kinh tế đặc trưng địa phương 75 3.2.3 Phản ánh kiện, biến cố lịch sử quân 76 3.2.4 Phản ánh q trình chuyển đổi hành dân cư 78 3.2.5 Phản ánh nguồn gốc dân cư 79 3.2.6 Phản ánh q trình tiếp xúc ngơn ngữ 80 3.3 BIỂU THỊ PHONG TỤC TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG VÀ ĐỜI SỐNG TÂM LINH CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG 82 3.3.1 Phản ánh đời sống tâm linh 82 3.3.2 Phản ánh phong tục tập quán 87 3.4 NGỮ NGHĨA MỘT SỐ YẾU TỐ THUỘC ĐỊA DANH NAM TRÀ MY 89 3.4.1 Ngữ nghĩa số yếu tố có nguồn gốc Xê Đăng 89 3.4.2 Ý nghĩa số địa danh 90 3.5 TIỂU KẾT 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Kết thu thập địa danh huyệnNam Trà My xét theo loại hình 2.2 Trang 34 Kết phân loại địa danh huyện Nam Trà My xét theo nguồn gốc ngữ nguyên 37 2.3 Bảng thống kê số lượng âm tiết thành số chung 50 2.4 Kết chuyển hóa thành tố chung thành yếu 2.5 tố tên riêng 57 Mô hình cấu trúc phức thể địa danh Nam Trà My 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hai chữ “địa danh” gốc chữ Hán viết 地名 có nghĩa tên đất Tiếng Anh viết place-names, nghĩa tên nơi chốn Địa danh xuất tất yếu, nhân danh tức tên gọi cho người khơng thể khơng có, để phân biệt vùng với vùng khác, núi với núi kia, nhân danh nhằm phân biệt người với người Nếu khơng có địa danh để gọi, tất yếu người ta chẳng thể truyền cho biết vị trí cụ thể đó; tên riêng người vậy, người khơng có tên bị nhầm lẫn Từ mà suy, địa danh Nam Trà My, địa danh khắp nơi giới xuất từ sớm Địa danh cấu tạo từ chất liệu ngơn ngữ giống từ lại có ưu nội dung ngữ nghĩa, sắc thái biểu đạt, biểu cảm tồn lâu bền chúng lịng cộng đồng dân cư Nghiên cứu địa danh góp phần soi sáng nhiều mặt cho ngành khoa học ngôn ngữ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa… Địa danh đơn vị từ ngữ có chức định danh vật, đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học Việc nghiên cứu địa danh nói chung, địa danh địa phương nói riêng giúp hiểu q trình hình thành, phát triển ngơn ngữ dân tộc nói chung, phương ngữ vùng miền nói riêng Nghiên cứu địa danh góp phần nghiên cứu lịch sử, địa lý văn hóa vùng lãnh thổ - vấn đề quan tâm Huyện Nam Trà My nằm ngã ba ranh giới hai tỉnh Quảng Ngãi Kon Tum Là huyện miền núi với đa số dân tộc Xê Đăng, số nhánh địa phương dân tộc Xê Đăng dân tộc khác đến giao lưu kinh tế, văn hóa Do q trình biến động lịch sử, trình xây dựng kinh tế mà yếu tố ngơn ngữ văn hóa nơi đa dạng có tiếp biến kỳ lạ Nghiên cứu địa danh Nam Trà My góp phần làm sáng tỏ ảnh hưởng lịch sử dân cư, văn hóa xã hội tác động đến địa danh vùng đất Là giáo viên vùng cao, muốn vận động em đến trường việc tìm hiểu phong tục tập quán người dân nơi vấn đề khơng thể thiếu Đặc biệt, trước tình hình cán người dân gọi viết tên làng, tên nóc… mắc nhiều lỗi viết cách tùy tiện Với đề tài đưa vài đề xuất để viết địa danh Và việc nghiên cứu đề tài cịn góp phần tìm thấy ý nghĩa, truyền thống, lịch sử văn hóa huyện Nam Trà My Đó lý khiến tơi chọn nghiên cứu đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ địa danh huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam” Mục tiêu nghiên cứu Từ nguồn thực tế, sưu tầm, nghiên cứu cách đầy đủ địa danh theo trình tự bản, có tính đặc thù, trội Nghiên cứu nguồn gốc, biến đổi ý nghĩa địa danh địa bàn huyện Nam Trà My, ý đặc biệt đến địa danh gắn với phong tục tập quán gắn với kiện lịch sử có giá trị lịch sử, văn hóa huyện Nam Trà My Nghiên cứu để làm tài liệu tra cứu, tham khảo, phục vụ việc tìm hiểu, nghiên cứu địa lý, lịch sử, văn hóa Nam Trà My Và có quy định thống cách ghi địa danh Nam Trà My Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi đề tài nghiên cứu đặc điểm địa danh địa bàn huyện Nam Trà My, dù địa danh có gốc tiếng Ca Dong, hay Xê-đăng, ghi chữ quốc ngữ hay chữ Ca Dong hay Xê-đăng: gồm địa danh tự nhiên, hay địa danh nhân tạo (địa danh hành chính, địa danh hành khơng cịn hành) Vì địa danh có vơ số, địa danh tự nhiên: gồm tên sông, tên suối, vũng, vịnh Đề tài giới hạn địa danh tự nhiên là: sông suối, thác, dốc, thung lũng, núi, hố; địa danh nhân tạo giới hạn phạm vi địa danh chỉ: châu, quận, huyện, xã, thôn, nóc, làng, tổ, cầu, tràn, đường, khu dân cư, trường, khu cứ, mật khu, cầu treo, thị trấn, chợ (bao gồm địa danh hành hành địa danh hành khơng cịn hành) Phạm vi giới hạn nghiên cứu xác định vào “độ lớn” đối tượng địa danh, mà quan trọng vào nhu cầu thực tiễn tìm hiểu địa danh 3.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài địa danh tồn địa bàn huyện Huyện Nam Trà My gồm dân tộc sinh sống Xê Đăng, Kinh, có nghĩa địa bàn ngồi địa danh Xê Đăng, cịn có địa danh Việt Qua trình giao lưu kinh tế văn hóa tộc người Kinh, Xê Đăng, Hán với q khứ Nên cịn có loại địa danh hỗn hợp Đề tài tất nhiên bỏ qua địa danh xem phần quan trọng, tất nhiên nằm giới hạn chung đề tài Phương pháp nghiên cứu 4.1 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận tổng thể: vừa khảo sát địa danh, vừa liên hệ với yếu tố kinh tế - xã hội khác - Phương pháp lịch sử, cụ thể: khảo sát, nghiên cứu địa danh trình phát sinh, biến đổi hồn cảnh lịch sử cụ thể, dân tộc cụ thể, hoàn cảnh địa lý cụ thể - Phương pháp điền dã: thực chuyến điền dã, tìm gặp gỡ 13 Suối Tak Veng 14 Tak Pỏ 15 Tak Re 16 Tak kanh 17 Tak Ui 18 Tak Teng 19 Măng Dí 20 Tak Chen 21 Tak Ron 22 Tak Ta 23 Tak Xpo 24 Tak Mô Lân 25 Tak Leng 26 Tak Rổ 27 Tak Pốc 28 Mân Tó 29 Tak Brân 30 Tak G’ri Trà 29 Tak Pan Xã Trà Cang 30 Tak Ngo 31 Tak Dí 32 Tak Xen 33 Tak Chươm Xã Trà Mai 34 Tak B’ru Xã Trà Vinh 35 Tak C’ró Xã Trà Vinh 36 Tak Tố Xã Trà Don Nước Ui Xã Trà Leng Xã Trà Mai Xã Trà Nam Xã Trà Leng Xã Trà Cang Xã Trà Linh 37 Tak Ngheo 38 Tak Woát 39 Tak Z’pua 40 Tak Xoang 41 Tak Rối Xã Trà Tập 42 Tak Pót Xã Trà vinh 43 Tak Oai Xã Trà Cang 44 Tak Đen 45 Tak Đu 46 Tak Tươm 47 Tak Doang 48 Tak Dúi 49 Tak Hmua 50 Tak Pi 51 Tak Bền 52 Tak C’rấy 53 Tak Buôn 54 Tak Poa 55 Tak Chảy 56 Tak Chân Xã Trà Cang 57 Tak Choang Xã Trà Dơn 58 Tak Quá 59 Tak Lui 60 Tak Mex 61 Tak Mơi 62 Tak Íc Xã Trà Tập Xã Trà Linh Xã Trà Linh Xã Trà Vân Xã Trà Dơn 63 Tak Ăng 64 Tak Xa 65 Tak Tu 66 Tak Choa 67 Tak Xen Xã Trà Leng Xã Trà Linh 68 Nước Na 69 Nước Vin 70 Gần 71 Bay 72 Nước Mân 73 Nước Sỏi 74 Nước Nin 75 Vả Xã Trà Leng Tầng Xã Trà Mai 76 Thác Tak Nhin Xã Trà Leng Xã Trà Don Địa danh nhân văn 2.1 Địa danh hành 2.1.1 Huyện STT ĐỊA DANH HUYỆN THỜI GIAN XUẤT HIỆN VÀ MẤT ĐI Châu Trà My 19.03.1947 - 03.1963 Huyện Trà My 03.1963 - 20.07.1954 Quận Trà My 20.07.1954 - 02.03.1959 Quận Hậu Đức 02.03.1959 - 06.1975 Huyện Trà My 06.1975 - 20.06.2003 Huyện Nam Trà My 20.06.2003 2.1.2 Xã (Số liệu dựa theo “Lịch sử Đảng Bộ Huyện Trà My (1945-2003)) STT ĐỊA DANH KHÔNG TỒN TẠI THỜI GIANXUẤT THỜI GIAN MẤT HIỆN ĐI Trà Ngok Tập 1954 Trà Ngok Tu Trà Tak Bền Trà Tak Leng Trà Kiếp Cang 1954 Trà Tak Rây 1949 Trà Tak Bền (Bắc Bền) 6.1951 Trà Kon Sall (Nam Bền) Trà Tak Bền Trà Tak Leng 6.1951 10 Trà Tak Iếp Trà Tak Leng 11 Dơn 12 Tập 13 Tu 14 Bền 15 Leng 16 Bắc Bền 17 Nam Bền 18 Cang 19 Rây 20 Iếp 21 Don 1961 22 Vân Nãi Rây 12.10.1948 6.1951 1954 5.1975 1961 1954 5.1975 1961 5.1975 23 Rây 24 Mai 1961 25 Trà Vân 5.1975 Rây+Vân Nãi 26 Trà Leng 5.1975 1.12.1983 Iếp+Dơn+Leng 27 Trà Mai 5.1975 3.12.1986 Mai+Don 28 Trà Nam 5.1975 Nam Bền 29 Trà Linh 5.1975 Bắc Bền 30 Trà Cang 5.1975 Cang 31 Trà Tập 5.1975 Tập 32 Trà Leng 1.12.1983 33 Trà Dơn Trà Leng 34 Trà Mai 3.12.1986 35 Trà Don Trà Mai 2.1.3 Làng/Nóc/Tổ/Khu dân cư STT ĐỊA DANH ĐANG VỊ TRÍ TỒN TẠI TỒN TẠI (1975) Xã Trà Nam 01 Măng Dí ĐỊA DANH ĐÃ MẤT Thơn 02 Măng Dí 03 Măng Dí 04 Măng Dí 05 Tak Chen 06 Lóong Linh 07 Tak Pu 08 Tak Pu 09 Tak Vinh 10 Tak Vinh 11 Tak Vinh 12 Tu Ron 13 Tu Ron 14 Tu Ron 15 Lăng Mu 16 Lăng Mu 17 Tak Ta 18 Măng Liệt 19 Măng Liệt 20 Măng Liệt 21 Ngọc Lê 22 Ngọc Lê 23 Ngọc Lê 24 Long Riêu 25 Long Riêu 26 Long Riêu 27 Măng Lanh Thôn Thôn Thôn Thôn 28 Long Túc 29 Long Túc 30 Long Túc 29 Long Túc 30 Lâm Tro Xã Trà Cang 01 Long Din 02 Long Cheng 03 Tak Leng 04 Ngok Rổ 05 Ngok Nâm 06 Tak Pốc 07 Mang Tông 08 Brêu 09 Ngok Nâm 10 Kíp Cang 11 Măng Tó 12 Vân Nãi 13 Tak Rân 14 Măng Lưng 15 Ông Đường 16 Ông Đĩa 17 Ông Chức 18 Tu Chân 19 Tu Du 20 Mô Lang Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn 21 Tu Nứt 22 Tu Brân 23 Tak Dang 24 Tu Oa 25 C72 26 Xu Xua Thôn Thôn Xã Trà Dơn 01 Ơng Ngọc 02 Bến Đị 03 Ơng Anh 04 Ông Xỏ 05 Ông La Tak Quá 06 Ông Dêu Tak Lui 07 Ơng Hành 08 Ơng Thơng 09 Ơng Xui 10 Ông Minh 11 Ông Phụng 12 Ông Dia Thơn 13 Ơng n (Trước 1975: Tơn Ơng An Pơơng) 15 Ơng Tiến Thơn Tak Mơi 16 Ơng Bình (Trước 1975: Xanh Tak Íc Ơng Mau Diex) 14 17 Ơng Hành Thơn (Trước 1975: Tak Choang) Thơn (Trước 1975: Bòong Sim) Tung Pung Tak Ri Cheng Pãi Long Chơn Plie Lao Tak Mex Tak Ăng 18 19 Ơng Dĩa 20 Ơng Vanh Thơn Tak Leng Tak Lang Xã Trà Linh 01 Ran Run 02 Tak Pan 03 Mô Rôi 04 Mô Chay 05 Cang Kít 06 Cam Pin 07 Tak Ngo 08 Tak Ngo 09 Măng Lùng 10 Măng Tu 11 Tak Lang 12 Tak Pan 13 Tak Tu 14 Hi Ló 15 Tu Ring 16 Tak Choa 17 Tu Dí Thơn Thôn Thôn Thôn Xã Trà Vinh 01 Ơng Đàn 02 Ơng Tía gl 03 Ơng Nút gl 04 Thầy Lương Măng Ri Thôn Thôn Tak Bru 05 Anh Phương 06 Ông Mai 07 Anh Ca 08 Anh Tuấn 09 Ông Diêu 10 Ông Brơi 11 Ông Một 12 Ông Dé 13 Ông Bốn 14 Ơng Lâm 15 Tư Bría 16 Ơng Ro Thơn Tak Ie Thôn Xã Trà Don 01 Tak Hay 02 Tak Hay 03 Măng Ây 04 Măng Ây 05 Tu Tấk 06 Tu Tấk 07 Tu Tấk 08 Tak Chanh 09 Lóong Lê 10 Lóong Lê 11 Lóong Lê 12 Tu Hon 13 Tu Hon Tak C’ró Thơn Thơn Thơn 14 Tu Hon 15 Tak Nầm 16 Tak Nầm 17 Tak Tố 18 Tak Tố Xã Trà Leng 01 Ông Xới Tak C’rấy 02 Ông Tân 03 Cô Xiếng 04 Tak Lễ 05 Tak Lanh 06 Ông Khánh 07 Ông Lực 08 Ông Đề 09 Ông Nhầy 10 Ông Tiêu 11 Ông Đưng 12 Ông Dũng 13 Ơng Chẩm Thơn 14 Ơng Nớt Trước 1975: Mân Ron 15 Ơng Luyện Thơn Thơn Phúc Lục Thôn Đèn Pin Xã Trà Vân 01 Ông Thương 02 Ông Bích 03 Ông Dũ 04 Ông Sinh Thơn 05 Măng Lin 06 Ơng Nơi 07 Ông Cường 08 Ông Ni 09 Ông Triều 10 Ông Tuân 11 Ông Vinh 12 Ông Dương 13 Ông Thanh 14 Ơng Ruộng 15 Ơng Hùng 16 Ơng Thanh Thơn Thôn Xã Trà Tập 01 Tu Gia 02 Tu Gia 03 Mô Rôih 04 Tak Giắc 05 Tak Choan 06 Tak Bổ 07 Măng Ri 08 Tu Chao 09 Tak Oách 10 Lấp Loa 11 Lấp Loa 12 Tu Linh 13 Tak Tung Thôn Thôn 14 Măng Ổi 15 Khu Dân Cư 16 Tak Ri 17 Tu Gia 18 Lóong Lương 19 Tu Lã 20 Tu La 21 Rân Chuỗi 22 Tu Lung 23 Tu Mương 24 Tak Rối 25 Lân Dí 26 Lân Tả 27 Lân Cạn Thơn Thơn 10 Xã Trà Mai 01 Tak Veng 02 Tak Nầm 03 Tak Teng 04 Tak Lang 05 Tak Pỏ 06 Tak Ui 07 Tak Kanh 08 Tak La 09 Tak Ngô 10 Tak Râu 11 Tak Chươm Thôn Thơn 12 Tak Ĩk 13 Tu Nấk 14 Long Bốc 15 Tak Lũ Thơn 2.2 Cơng trình dân sinh STT TÊN RIÊNG Vị trí tồn Trà Tập Xã Trà Tập Trà Dơn Xã Trà Dơn Trà Nam Xã Trà nam Trà Linh Xã Trà Linh Trà Dơn Xã Trà Dơn Trà Leng Xã Trà Leng Trà Don Xã Trà Don Suối Đôi Xã Trà Mai Suối kanh Xã Trà Mai 10 Suối Re Xã Trà Dơn 11 Nước Là Xã Trà Mai 12 Huyện Đội Xã Trà Mai 13 THÀNH TỐ CHUNG Cầu Tràn 14 Cầu treo 15 Nước Là Xã Trà Mai Sông Tranh Xã Trà Dơn Sông Tranh Xã Trà Dơn 16 Ngọc Linh Xã Trà Linh 17 Trà Vinh Xã Trà Vinh Trà Tập Xã Trà Tập Trà Dơn Xã Trà Dơn Trà Nam Xã Trà Nam 18 TH 19 20 Trường 21 Trà Cang Xã Trà Cang 22 Trà Dơn Xã Trà Dơn 24 Trà Leng Xã Trà Leng 25 Kim Đồng Xã Trà Mai 26 Vừ A Dính Xã Trà Don 27 Trà Cang Xã Trà Cang 28 Trà Vinh Xã Trà Vinh 29 Trà Tập Xã Trà Tập 30 Trà Dơn Xã Trà Dơn 31 Trà Nam Xã Trà Nam 32 Trà Linh Xã Trà Linh Trà Vân Xã Trà Vân Trà Leng Xã Trà Leng 35 Trà Don Xã Trà Don 36 Trà Cang Xã Trà Cang 37 Trà Mai Xã Trà Mai Nam Trà My Xã Trà Mai Hướng Dương Xã Trà Mai Hoa Mai Xã Trà Mai Tak Pỏk Xã Trà Mai 33 THCS 34 38 PT 39 MG 40 41 Chợ 2.1.4 Di tích lịch sử STT THÀNH TỐ CHUNG TÊN RIÊNG Khu di tích Nước Là Khu Nước Là Mật khu Đỗ Xá Vị trí tồn Xã Trà Mai ... Chương 1: Cơ sở lí thuyết khái quát địa danh huyện Nam Trà My Chương 2: Đặc điểm cấu tạo địa danh huyện Nam Trà My Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa địa danh huyện Nam Trà My Tổng quan tài liệu nghiên... cứu đặc điểm địa danh địa bàn huyện Nam Trà My, dù địa danh có gốc tiếng Ca Dong, hay Xê-đăng, ghi chữ quốc ngữ hay chữ Ca Dong hay Xê-đăng: gồm địa danh tự nhiên, hay địa danh nhân tạo (địa danh. .. hóa huyện Nam Trà My Đó lý khiến chọn nghiên cứu đề tài ? ?Đặc điểm ngôn ngữ địa danh huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam? ?? Mục tiêu nghiên cứu Từ nguồn thực tế, sưu tầm, nghiên cứu cách đầy đủ địa danh

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Đình An, Thạch Phương (2010), Địa chí Quảng Nam - Đà Nẵng, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Quảng Nam - Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Đình An, Thạch Phương
Nhà XB: Nxb Khoa học – Xã hội
Năm: 2010
[2] Đào Duy Anh (1932), Hán Việt từ điển, Nxb Imprimerie Tiếng Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Imprimerie Tiếng Dân
Năm: 1932
[3] Nguyễn Tấn Anh (2008), Những đặc điểm chính của địa danh ở Vĩnh Long (sơ bộ có so sánh với địa danh một số vùng khác), luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học KHXH&NV, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm chính của địa danh ở Vĩnh Long (sơ bộ có so sánh với địa danh một số vùng khác)
Tác giả: Nguyễn Tấn Anh
Năm: 2008
[4] Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2000
[5] Diệp Quang Ban (2005), Ngữ Pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ Pháp tiếng Vi
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
[6] Đỗ Hữu Châu (1998), Các bình diện của từ tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1998
[7] Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà, Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà
Năm: 2007
[8] Hoàng Thị Châu (2008), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2008
[9] Lê Hồng Chương (2007), Từ điển địa danh hành chính Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển địa danh hành chính Việt Nam
Tác giả: Lê Hồng Chương
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2007
[10] Trần Văn Dũng (2004), Những đặc điểm chính của địa danh ở Dak Lăk, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, ĐH Vinh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm chính của địa danh ở Dak Lăk
Tác giả: Trần Văn Dũng
Năm: 2004
[11] Đảng bộ huyện Bắc Trà My, Đảng bộ huyện Nam Trà My (2004),Lịch sử đảng bộ huyện Trà My (1945 -2003), Nxb VHTT, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đảng bộ huyện Trà My (1945 -2003)
Tác giả: Đảng bộ huyện Bắc Trà My, Đảng bộ huyện Nam Trà My
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2004
[12] Đảng bộ xã Trà Mai (2011), Lịch sử đảng bộ xã Trà Mai (1945 – 2010), Nxb VHTT, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đảng bộ xã Trà Mai (1945 – 2010)
Tác giả: Đảng bộ xã Trà Mai
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2011
[13] Nguyễn Thiện Giáp (1986), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và nhận diện từ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1986
[14] Nguyễn Thiện Giáp (2011), Giáo trình ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2011
[15] Nguyễn Thiện Giáp (2009), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2009
[16] Lê Trung Hoa (2005), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ và tiếng Việt văn học,Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ và tiếng Việt văn học
Tác giả: Lê Trung Hoa
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2005
[17] Lê Trung Hoa (2001), Địa danh học Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh học Việt Nam
Tác giả: Lê Trung Hoa
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2001
[18] Lê Trung Hoa ( 1991), Nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu địa danh, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu địa danh
Nhà XB: Nxb KHXH
[19] Lê Trung Hoa (2014), “Công việc biên soạn từ điển địa danh địa phương”, Tạp chí từ điển học và bách khoa thư, số 1 (27), 1- 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công việc biên soạn từ điển địa danh địa phương”, "Tạp chí từ điển học và bách khoa thư
Tác giả: Lê Trung Hoa
Năm: 2014
[48] Một số danh từ gốc Pháp trong Tiếng Việt, http://www.tgn.edu.vn/bai- viet/c45/i425/mot-so-danh-tu-goc-phap-trong-tieng-viet-.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN