Quản lý nhà nước về sử dụng đất rừng trên địa bàn Huyện Bắc Trà My, Tỉnh Quảng Nam

26 620 4
Quản lý nhà nước về sử dụng đất rừng trên địa bàn Huyện Bắc Trà My, Tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG VY TIN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 2: TS. NGUYỄN NGỌC QUANG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 01 năm 2015. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Bắc Trà My là huyện miền núi cao của tỉnh Quảng Nam. Dân cư sống trên địa bàn hầu hết là dân cư nghèo, trình độ thấp. Việc phá rừng làm rẫy bảo đảm cuộc sống của người dân vẫn thường xuyên xảy ra, diện tích đất có rừng ngày càng giảm, diện tích đất chưa có rừng ngày càng tăng, diện tích đất rừng được đưa vào sử dụng hàng năm ít, hiệu quả trên đơn vị diện tích đất thấp (cơ cấu cây trồng đơn điệu, việc sử dụng giống, phương pháp canh tác truyền thống đang là chủ yếu), mức sống người dân còn thấp. Điều đó đã tạo ra nhiều vấn đề về nguồn tài nguyên thiên nhiên và góp phần gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường, suy thoái đất. Xuất phát từ những yêu cầu cấp bách trên, tôi đi vào nghiên cứu đề tài: “c v  2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng QLSD đất rừng trên địa bàn huyện phát hiện các nguyên nhân chính tác động đến việc quản lý về sử dụng đất rừng của huyện, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác QLSD đất rừng trên địa bàn huyện trong thời gian tới. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tập hợp, hệ thống hóa cơ sở lý luận về QLSD đất rừng. - Đánh giá thực trạng QLSD đất rừng của huyện Bắc Trà My giai đoạn 2003 -2013 - Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng tới việc QLSD đất rừng trên địa bàn huyện. 2 - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác QLSD đất rừng trên địa bàn huyện trong thời gian tới. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích xử lý số liệu, thống kê, kế thừa, bổ sung; so sánh 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung QLSD đất rừng, các nhóm hộ sử dụng đất rừng, các mối quan hệ chủ yếu tác động đến QLSD đất rừng trên địa bàn huyện Bắc Trà My. 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam. - Về thời gian: Phạm vi thời gian thu thập số liệu nghiên cứu là kết quả của công tác QLSD đất rừng từ năm 2003 – 2013. 5. Ý nghĩa khoa học của đề tài Là tài liệu tham khảo có ý nghĩa thực tiễn trong việc giúp UBND huyện Bắc Trà My quản lý tốt hơn quỹ đất rừng được nhà nước giao quản. Giúp vạch ra các chủ trương hành động cụ thể, thực hiện đúng đắn đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm phát triển kinh tế, phát triển vốn rừng, nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, gắn lao động với đất đai, ngăn chặn tình trạng phá rừng bừa bãi, nâng cao trách nhiệm và khuyến khích các tổ chức, cá nhân bảo vệ, phát triển rừng. 6. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận. Luận văn được kết cấu gồm 3 chương: 3 Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý Nhà nước về sử dụng đất rừng Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Nhà nước về sử dụng đất rừng tại huyện Bắc Trà My Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về sử dụng đất rừng trên địa bàn huyện Bắc Trà My 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG 1.1. KHÁI QUÁT VỀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG 1.1.1. Khái niệm, vai trò của đất rừng a. Khái nit rng Đất rừng là một bộ phận của đất nông nghiệp bao gồm đất có rừng tự nhiên; đất rừng trồng; đất sử dụng vào mục đích trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ, nuôi dưỡng làm giàu rừng, nghiên cứu thí nghiệm về đất rừng. t rng Có nhiều loại độ phì của đất: Độ phì tự nhiên được hình thành do quá trình hình thành và phát triển của đất với các thuộc tính lý, hóa, sinh học gắn liền với điều kiện khí hậu, thời tiết. Độ phì nhân tạo là kết quả của quá trình lao động, sản xuất của con người bổ sung cho đất thông qua bón phân và tưới tiêu. Độ phì kinh tế là thống nhất của độ phì tự nhiên và độ phì nhân tạo. Việc sử dụng hiệu quả độ phì tự nhiên của đất là cơ sở tạo ra năng suất lao động cao. Việc phân chia độ phì của đất là cơ sở để xác định giá trị kinh tế, phân hạng, tính thuế, quyền sử dụng và sản lượng giao khoán. 1.1.2. Sử dụng đất rừng a. Nguyên tc s dt rng - Sử dụng đất rừng đầy đủ và hợp lý - Sử dụng đất rừng phải mang lại hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường - Sử dụng đất rừng phải bảo đảm tính bền vững 5 b. ng chính trong s dt rng - Kết hợp sử dụng đất rừng theo chiều rộng và chiều sâu, trong đó theo chiều sâu là con đường cơ bản và lâu dài. - Sử dụng đất rừng theo hướng đa dạng hóa và chuyên môn hóa 1.1.3. Khái niệm quản lý Nhà nước về sử dụng đất rừng Quản lý Nhà nước về sử dụng đất rừng là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối với đất rừng; đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất rừng; phân phối và phân phối lại quỹ đất rừng theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát quá trình quản lý và sử dụng đất rừng; điều tiết các nguồn lợi từ đất rừng. 1.1.4 Đặc điểm sử dụng đất rừng ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước về sử dụng đất rừng. - Diện tích đất rừng rộng, địa hình phức tạp, khó xác định ranh giới cũng như cập nhật biến động diện tích chính xác. - Diện tích rộng, phân bố không đồng đều nên dễ bị xâm canh, chuyển mục đích sử dụng. - Cây trồng trên đất rừng có chu kỳ kinh doanh dài, các hoạt động trồng, chăm sóc, quản lý, bảo vệ, thu hoạch mất thời gian dài nên chậm thu hồi vốn và khó xác định giá trị cũng như mức độ tăng trưởng hàng năm. - Trình độ dân trí thấp, mức sống thấp, tập quán sản xuất lạc hậu. Sản xuất lâm nghiệp mang tính xã hội sâu sắc 1.1.5. Ý nghĩa, mục đích, vai trò của quản lý Nhà nước về sử dụng đất rừng a quc v s dt rng Tăng cường năng lực và hiệu quả quản lý Nhà nước về việc sử dụng đất rừng được bắt nguồn từ nhu cầu khách quan của việc sử 6 dụng hiệu quả tài nguyên đất, tài nguyên rừng đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội, do tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta quy định. b. Ma qun lý Nhà nc v s dt rng - Bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước đối với đất rừng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất rừng. - Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất rừng của quốc gia. - Tăng cường hiệu quả sử dụng đất rừng - Bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trường c. Vai trò ca quc v s dt rng Hai vai trò cơ bản của quản lý Nhà nước về sử dụng đất rừng: một là “đại diện chủ sở hữu toàn dân để thống nhất quản lý toàn bộ đất rừng”; hai là “chủ sử dụng (cụ thể, trực tiếp) đối với bộ phận đất công”. 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG 1.2.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý Nhà nước về sử dụng đất rừng và tổ chức thực hiện các văn bản đó. Khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý sử dụng đất rừng, các cơ quan quản lý hành chính Nhà nước về đất đai phải căn cứ theo thẩm quyền của mình và tuân theo các quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Khi tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về quản lý sử dụng đất rừng của các cấp trên, cơ quản quản lý hành chính nhà nước về đất đai cũng phải căn cứ theo thẩm quyền của mình mà tổ chức hướng dẫn cho các cấp quản lý bên dưới và các chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật hiểu và thực hiện các văn bản đó đạt hiệu quả cao. 7 Việc tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật còn phải tuyên truyền pháp luật cho người sử dụng hiểu và thực hiện đúng. 1.2.2. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất rừng - Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất rừng kỳ trước; - Kế hoạch thu hồi diện tích các loại đất rừng để phân bổ cho nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng; phát triển công nghiệp, dịch vụ; phát triển khu dân cư nông thôn; quốc phòng, an ninh; - Kế hoạch chuyển diện tích đất có rừng và đất chưa có rừng sang sử dụng vào mục đích khác, chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong đất nông nghiệp; - Kế hoạch khai hoang mở rộng diện tích đất chưa sử dụng vào sử dụng; - Cụ thể hoá kế hoạch sử dụng đất rừng 5 năm đến từng năm; - Giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch sử dụng đất rừng. 1.2.3. Giao đất, giao rừng - Căn cứ vào quỹ đất rừng và quy hoạch sử dụng đất rừng, quy hoạch 3 loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất) của từng địa phương đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt để giao. - Căn cứ vào nhu cầu, khả năng sử dụng đất rừng vào mục đích lâm nghiệp của các tổ chức, cá nhân được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú xác nhận. - Hạn mức đất giao cho hộ gia đình không quá 30ha. - Thời hạn giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài là 50 năm. 1.2.4. Đăng ký, lập và quản lý sổ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng 8 Nội dung hồ sơ địa chính bao gồm các thông tin về thửa đất sau đây: Số hiệu, kích thước, hình thể, diện tích, vị trí; người sử dụng thửa đất; nguồn gốc, mục đích, thời hạn sử dụng đất; giá đất, tài sản gắn liền với đất, nghĩa vụ tài chính về đất đai đã thực hiện và chưa thực hiện; giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; biến động trong quá trình sử dụng đất. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp cho người sử dụng đất theo một mẫu thống nhất trong cả nước đối với mọi loại đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do Bộ Tài nguyên và Môi trường phát hành, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp theo từng thửa đất. 1.2.5. Kiểm tra, thanh tra trong việc chấp hành luật pháp, chính sách về sử dụng đất rừng - Kiểm tra, thanh tra việc quản lý Nhà nước về đất rừng của Uỷ ban nhân dân các cấp. - Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về đất rừng của người sử dụng đất và của tổ chức, cá nhân khác. 1.2.6. Giải quyết tranh chấp đất rừng; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất rừng - Tranh chấp đất rừng liên quan đến địa giới giữa các đơn vị hành chính do Uỷ ban nhân dân của các đơn vị đó cùng phối hợp giải quyết. - Người sử dụng đất có quyền khiếu nại quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính về quản lý đất đai. - Thời hiệu khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lý đất đai là ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hành chính hoặc biết được có hành vi hành chính đó. Trong thời hạn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý thì có quyền [...]... cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương 1.3.3 Các chính sách của Nhà nước 10 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KTXH CỦA HUYỆN BẮC TRÀ MY... điểm quản lý Nhà nước về sử dụng đất rừng giai đoạn 20 năm đến Sử dụng đất rừng theo quy hoạch, kế hoạch; có hiệu quả tổng hợp về kinh tế, xã hội, môi trường, đáp ứng được yêu cầu phát triển bền vững Tích cực chuyển đất chưa sử dụng sang sử dụng vào mục đích lâm nghiệp, nông lâm kết hợp nhằm khai thác triệt để và sử dụng tiết kiệm quỹ đất đai Sử dụng hợp lý và bền vững quỹ đất rừng trên cơ sở bảo vệ đất. .. dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về quản lý bảo vệ rừng cho cán bộ KẾT LUẬN Trong thời gian qua, việc thực hiện quản lý Nhà nước về sử dụng đất rừng của huyện Bắc Trà My đã phần nào làm ổn định tình hình sử dụng đất rừng trên địa bàn huyện, đem lại hiệu quả trong quá trình sử dụng đất, tiết kiệm được quỹ đất Việc giao rừng, cho thuê rừng, giao đất, cho thuê đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng là điều... dẫn đến xảy ra những tranh chấp phức tạp, khó khăn trong việc giải quyết 19 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TRÀ MY 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY 3.1.1 Phương hướng, mục tiêu Tiếp tục phát huy những thành quả đạt được, phân tích đánh giá tổng hợp, khách quan các... của rừng, bảo vệ đất đai và điều tiết nguồn nước mặt cũng như nguồn nước ngầm, góp phần cân bằng hệ sinh thái tự nhiên trong khu vực và trên toàn cầu 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý Nhà nước về sử dụng đất rừng trên địa bàn huyện Bắc Trà My Diện tích đất được giao chưa nhiều, chưa chủ động triển khai ở các xã Diện tích rừng tuy có tăng nhưng chất lượng và tính đa dạng sinh học rừng. .. trên cơ sở bảo vệ đất rừng sản xuất có năng suất cao 3.1.3 Định hướng 20 Hướng chuyển dịch đất rừng: Đất chưa sử dụng được chuyển sang sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp và trồng rừng với diện tích 18.000 – 20.000 ha Hướng sử dụng đất rừng: trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh khoảng 15.000 – 17.000 ha 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG 3.2.1 Hoàn thiện... chức sản xuất, sinh hoạt trên phạm vi 4 xã Trà Bui, Trà Đốc, Trà Tân, Trà Giác; đã và đang tác động trực tiếp đến việc sử dụng đất rừng tại khu vực này 2.1.3 Hiện trạng sử dụng đất, cơ cấu các loại đất, tiềm năng đất đai P â í á iá i n trạng s d t Đất nông nghiệp chiếm 76,54%, phi nông nghiệp chiếm 3,63%, đất chưa sử dụng chiếm 19,8% cho thấy huyện Bắc Trà My là huyện có tiềm năng đất đai phong phú; ngành... chấp ranh giới sử dụng đất rừng, đòi đền bù thiệt hại đất rừng của các dự án thủy điện sông tranh 2, dự án quy hoạch trồng cao su Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến và công tác hòa giải ở cơ sở, tìm hiểu vụ việc đến nơi đến chốn nên số vụ khiếu nại tranh chấp đất rừng ở huyện tương đối ít 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TRÀ MY 2.3.1 Những kết... DỤNG ĐẤT RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TRÀ MY 2.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai Hoạt động của các phòng ban được sắp xếp một cách chặt chẽ hợp lý, có sự phân công rõ ràng ở từng cán bộ phụ trách ở các lĩnh vực, có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên, do vậy đã tạo ra những tiền đề cho việc quản lý về sử dụng đất nói chung và quản lý sử dụng quỹ đất rừng nói riêng 2.2.2 Công tác ban... việc sử dụng đất đã được khắc phục, sửa chữa, ý thức chấp hành pháp luật đã được nâng cao 2.2.7 Giải quyết tranh chấp về đất rừng; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất rừng Việc tranh chấp đất rừng diễn ra tuy không quyết liệt, gay gắt nhưng số đơn thư có xu hướng gia tăng Tranh chấp, khiếu nại tập trung vào các vấn đề đòi lại đất cũ, tranh chấp ranh giới sử dụng đất . công tác quản lý Nhà nước về sử dụng đất rừng tại huyện Bắc Trà My Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về sử dụng đất rừng trên địa bàn huyện Bắc Trà My 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG 1.1. KHÁI QUÁT VỀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG 1.1.1. Khái niệm, vai trò của đất rừng a. Khái. về quản lý Nhà nước về sử dụng đất rừng và tổ chức thực hiện các văn bản đó. Khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý sử dụng đất rừng, các cơ quan quản lý hành chính Nhà nước về

Ngày đăng: 13/07/2015, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan