Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
3,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH **************** NGƠ CƠNG LỘC BUỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HƯƠNG ƯỚC PHÒNG CHÁY RỪNG CẤP THÔN TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS HỒ LÊ TUẤN TP HỒ CHÍ MINH Tháng 7/2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp xin chân thành cảm ơn: - Quý thầy trường đại học nơng lâm thành Phố Hồ Chí Minh môn Nông Lâm Kết Hợp, môn Quản Lí Tài Nguyên Rừng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt trình học tập trường - Cảm ơn ban ngành huyện Bắc TRà My, Hạt Kiểm Lâm Huyện Bắc Trà My giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực tập thực đề tài - Thầy Hồ Lê Tuấn tận tình hướng dẫn giúp đỡ cho tơi q trình thực hồn thành khóa luận Xin cám ơn gia đình, người thân, bạn bè bên cạnh động viên thời gian học tập hồn thành khóa luận Xin chân thành cám ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Sinh viên Ngơ Cơng Lộc i TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu: “ Bước đầu nghiên cứu xây dựng hương ước phòng chóng cháy rừng cấp thơn địa bàn xã Trà Giang, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam”, tiến hành xã Trà Giang, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Kết đạt được: xác định tình hình cháy rừng địa bàn huyện Bắc Trà My, dựa vào trình nghiên cứu thực tế qua bảng câu hỏi vấn người dân, tìm hiểu cơng tác QLBVR địa bàn huyện, tình hình sản xuất ngành cơng- nơng nghiệp có nguy gây cháy rừng Thành lập hương ước phòng chống cháy rừng tự quản người dân tham gia ii SUMMARY Research topic: "Preliminary studies on modeling autonomous village level forest fire in the area of Tra Giang, Bac Tra My district, Quang Nam province", was conducted at Tra Giang, Bac Tra My, Quang Nam Province Outcomes: identified wildfire situation in Bac Tra My district, based on actual research process through a questionnaire and interview people, learn forest management and protection in the district, the production of industry and agriculture are likely to cause fires Conventions established fire prevention and self-management by the people involved iii MỤC LỤC Trang tựa Trang LỜI NÓI ĐẦU i TÓM TẮT ii SUMMARY iii PHỤ LỤC CÁC BẢNG v PHỤ LỤC CÁC HÌNH vi PHỤ LỤC CHỮ vii Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.Mở đầu Mục tiêu nghiên cứu Giới hạn đề tài Chương 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .4 2.1 Tổng quan nghiên cứu .3 2.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.3 Những sách, chủ trương liên quan đến vấn đề nghiên cứu .9 2.2 Tìm hiểu số khái niệm 2.2.1 Khái niệm hương ước .9 2.2.2 Các đặc điểm đặc trưng hương ước 10 2.2.3 Vai trò hương ước đời sống sinh hoạt người dân 11 2.2.3 Tổng quan PRA .11 2.3 Tình hình cháy rừng Việt Nam giới 12 2.3.1 Tình hình cháy rừng giới 12 2.3.2 Tình hình cháy rừng Việt Nam 13 2.3.3 Tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu 15 2.4 Địa điểm nghiên cứu .17 iv 2.4.1 Đặc điểm tự nhiên 17 2.4.2 Đặc điểm dân sinh - kinh tế - xã hội 20 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Nội dung nghiên cứu .23 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài 23 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu 23 3.3 Phương pháp nghiêncứu 23 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 25 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Tìm hiểu thực trạng cháy rừng công tác quản lý cháy rừng địa bàn nghiên cứu 26 4.1.1 Thực trạng cháy rừng địa bàn nghiên cứu 26 4.1.2 Những nguyên nhân dẫn đến nguy cháy rừng 27 4.1.2.1 Ảnh hưởng Kinh tế hộ gia đình đến rừng nguy cháy rừng 27 4.1.2.2 Sự hiểu biết người dân đến cơng tác phịng chống cháy rừng 28 4.1.3 Công tác quản lý cháy rừng địa bàn huyện Bắc Trà My 29 4.1.3.1 Tổ chức quản lý PCCR địa bàn huyện Bắc Trà My 30 4.1.3.2 Công tác tuyên truyền phòng chống cháy rừng xã Trà Giang 31 4.1.3.3 Những cơng trình phịng chống cháy rừng địa bàn xã Trà Giang .32 4.2 Những đặc trưng sản xuất có nguy gây cháy rừng xã Trà Giang 33 4.2.1 Các loại hình sản xuất địa bàn xã Trà Giang 33 4.2.2 Phương thức canh tác nương rẫy địa bàn xã Trà Giang 35 4.2.2.1 Phương thức canh tác 35 4.2.2.2 Những đặc trưng sản xuất nương rẫy địa bàn xã Trà Giang 36 v 4.3 Thực trạng công tác quản lý rừng hoạt động sản xuất nương rẫy trồng rừng địa bàn huyện Bắc Trà My 37 4.3.1 Thực trạng quản lý nương rẫy 37 4.3.2 Tình hình trồng rừng địa bàn huyện Bắc Trà My 39 4.4 Phân tích bên liên quan cơng tác phịng chống cháy rừng địa bàn xã Trà Giang 40 4.4.1 Phân tích nhiệm vụ mối liên hệ bên liên quan cơng tác phịng chống cháy rừng 40 4.4.2 Phân tích vấn đề khó khăn giải pháp cơng tác phịng chống cháy rừng 44 4.5 Thiết lập mơ hình tự quản phối hợp quản lý lữa rừng 45 4.5.1 Các bước tiến hành .45 4.5.2 Nội dung hương ước 48 4.5.3 Kì vọng hiệu hương ước đem lại cho công tác PCCR địa bàn nghiên cứu 50 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 56 vi PHỤ LỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1: Thống kê số liệu cháy rừng Việt Nam (2000 – 2010 14 Bảng 2.2: Thống kê cháy rừng thiệt hại cháy rừng tỉnh Quảng Nam 10 năm (2003- 2012) 15 Bảng 2.2: Hiện trạng đất huyện Bắc Trà My năm 2011 20 Bảng 3.1: Các tiêu chí phân chia kinh tế hộ 24 Bảng 4.1: Ảnh hưởng cháy rừng đến người dân 26 Bảng 4.2: Kết phân loại kinh tế hộ 27 Bảng 4.3: Ảnh hưởng kinh tế hộ đến phụ thuộc người dân vào tài nguyên rừng 28 Bảng 4.4: Mối quan hệ hiểu biết người dân nơi họ 29 Bảng 4.5: cơng trình phịng cháy có xã Trà Giang 33 Bảng 4.6: Cơ cấu loại trồng theo dân tộc 33 Bảng 4.7: Ma trận tổ chức, bên liên quan công tác quản lý lữa rừng sản xuất nông lâm nghiệp 41 Bảng 4.8: khung SWOT quản lý sản xuất nông lâm nghiệp 44 Bảng 4.9: Mẫu giám sát hành vi vi phạm hương ước PCCR 47 vii PHỤ LỤC CÁC HÌNH Hình Trang Hình 2.1: Biểu đồ thể lượng mưa huyện Bắc Trà My năm 2013 18 Hình 4.1: tỷ lệ (%) ảnh hưởng cháy rừng đến người dân sống ven rừng 27 Hình 4.2: Sơ đồ tổ chức QLBVR & PCCR 30 Hình 4.3: tỷ lệ (%) hiểu biết người dân qua buổi tuyên truyền 32 Hình 4.4: Tỷ lệ (%) sử dụng đất nương rẫy 34 Hình 4.5: sơ đồ Veen ảnh hưởng bên liên quan công tác quản lý PCCR 42 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVR: Bảo vệ rừng Đoàn TN: Doàn niên BVR & PCCR: Bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng FAO: Food and Agriculture Organization – Tổng chức Lương thực Nông KNKL: khuyến nông khuyến lâm LSNG: Lâm sản ngoại gỗ PCCR: Phòng chống cháy rừng PRA : Popular Rotorcraft Association – Phương pháp khảo sat nhanh có tham gia QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng QLBVR &PCCR: Quản lý bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng UBND: Ủy ban nhân dân SWOT: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) WB: World Bank- Tổ chức ngân hàng giới nghiệp Liên Hợp Quốc WMO: World Meteorological Organization - Tổ chức khí tượng giới ix b 50,000 vnđ c Số tiền chưa hợp lý số tiền nộp là……………… vnđ 38 Nếu thơn có lập quy ước việc phịng chống cháy rừng cần tham gia người dân người dân làm sau đây? a Tích cực tham gia trồng rừng, chăm sóc rừng, tham gia hoạt động sản xuất, bảo vệ rừng thôn tổ chức b Cấm chăn thả gia súc vào nơi rừng cấm, nơi dể sạt lở đất, cấm sử dụng lữa rừng, đốt nương rẫy theo quy định, cấm đốt nương từ 10giờ đến 15 mùa khô (tháng đến tháng 5) c Cấm hoạt động đốt lữa, sử dụng lữa săn bắn, đốt lấy than rừng d Cấm đốt phá rừng để làm nương rẫy, đốt than hình thức 39 Nếu vi phạm quy đinh quyền địa phương đưa phạt tiền từ 100,000 đồng đến 500,000 đồng tùy trường hợp ơng(bà) có đồng ý khơng? a Có b Khơng Vì sao……………………………………………………………… (Xin cảm ơn ơng (bà) dành thời gian cho thông tin hữu ích) k Phụ lục 5: bảng câu hỏi vấn cán địa phương PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ CÁN BỘ ĐỊA PHƯƠNG Chúng gồm SV thực tập thuộc Đh NL Huế, Nông Lâm TP Hồ Chí Minh trường CĐ KT- KT Quảng Nam Cùng với hương ước mơ hình tự quản PCCR địa phương, để làm hỗ trợ tốt cơng tác PCC giúp tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp cuối khóa trường Được cho phép quyền địa phương, tơi xin đưa số câu hỏi vấn vấn đề PCCR để hiểu biết thêm ý kiến cán địa phương công tác PCCR Tôi xin trân thành cảm ơn giúp đỡ cán địa phương! Ngày vấn… /…/2013 phiếu số:PV……………… Thông tin người vấn: Họ tên:……………………………… …………………………………………… Giới tính (nam/nữ)……… Năm sinh .Dân tộc…… Đơn vị công tác: …………….……………………………………………………… I Những thông tin chung: Anh/chị công tác lĩnh vực Nông-lâm nghiệp năm ? Hiện nay, chức vụ ông (bà)…………………………… Anh/chị đảm nhiệm cơng việc năm rồi? ……….…… Trình độ văn hóa:…………… Chức năng/ nhiệm vụ anh/ chị gì? Tác dụng công việc anh chị là? a Giải vấn đề cộng đồng b Đầu tư lập phương án bảo vệ rừng c Giữ gìn an ninh trật tự d Đưa đường lối, sách e Góp phần QLBVR l f g h i Nguồn nhân lục thúc đẩy kinh tế hộ, tuyên truyền QLBVR Thúc phong trào PCCR Ít có nhiệm vụ Nhiệm vụ khác…………………………………………………… II CÔNG TÁC PCCR TẠI ĐỊA PHƯƠNG Anh / chị cho biết năm lại quyền địa phương xem vấn đề PCCR địa phương nào? a Vấn đề đề cập đến công việc quản lý địa phương cháy rừng vấn đề chưa xảy địa phương b Vấn đề quan tâm chưa trọng nhiều tình hình cháy rừng địa phương không xảy c Vấn đề quan tâm thời gian gần đây, tình hình cháy rừng địa phương đặt biệt trọng d Khác(ghi rõ)………………………………………………………………… Anh / chị nhận xét công tác PCCR địa phương thời điểm thời? a Được quản lý tốt, cháy rừng quan tâm địa phương b Được quản lý tốt, cháy rừng địa phương chưa xảy c Chưa trọng nhiều công tác PCCR địa phương d Chưa trọng Theo Anh/chị nguyên nhân gây khó khăn vấn đề quản lý rừng nói chũng cơng tác phịng chống cháy địa phương nói riêng? a Do ý thức người dân vấn đề chưa cao b Do quyền địa phương chưa trọng nhiều vấn đề quản lý bảo vệ phòng chống cháy rừng nhiều địa phương c Do địa phương địa hình khó khăn nên cơng tác bão vệ PCC địa phương khó khăn d Do vấn đề ngân sách không hỗ trợ việc bảo vệ PCCR địa phương 10 Theo tình hình quản lý anh/chị cháy rừng ngun nhân xảy ra? a Do đốt nương làm rẫy người dân b Do tình hình sử dụng lữa rừng đốt ong, đốt than… c Do sấm sét d Khác………………………… 11 Những ban ngành sau, anh/chị đánh số (1,2, 6,7) theo chức quan trọng ban ngành vấn đề QLBVR PCCR địa phương? a Hộ gia đình sản xuất nương rẫy b Cộng đồng dân cư có liên quan đến hộ gia đình sản xuất nương rẫy c Các chủ rừng khác( ban quản lý rừng, công ty lâm nghiệp…) m d Ban cán thôn e Kiểm lâm địa bàn f UBND xã g Hạt kiểm lâm huyện 12 Theo Anh/chị địa phương có thường tổ chức buổi tun truyền QLBVR PCCR khơng? a Có thường xun b Có cịn c Ít tổ chức 13 Anh/chị có thường tham gia cơng tác tun truyền QLBVR PCCR địa phương không? a Thường xuyên tham b Ít tham gia bận nhiều cơng tác khác c Không tham gia đươc nhiều công tác khác 14 Chức anh/chị buổi tuyên truyền? a Làm ban chủ tọa tuyên truyền b Hỗ trợ ban chủ tọa c Chức khác………………… 15 Theo Anh/chị địa phương ta xây dựng mơ hình PCCR theo mơ hình tự quản địa phương có hợp lý khơng? a Hợp lý b Khơng hợp lý 16 Nếu xây dựng mơ hình tự quản PCCR địa phương ta chọn ban quản lý gồm ai?(chọn câu) a Hôi Thanh niên b Hội phụ nữ c Trưởng thơn d Phó thơn e Người dân f Công an thôn g Khác(ghi rõ)………………………………………… 17 Nếu ban tự quản PCC địa phương chọn anh/chị anh/ chị có sẵn sàng nhận nhiệm vụ không? a Tôi sẵng sàng làm b Khó làm ngồi tơi cịn nhiều cơng việc khác c Ý kiến khác…………………………………………… n Phụ lục 4: Biên họp thơn CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do - Hạnh Phúc BIÊN BẢN HỌP THÔN Tuyên truyền phổ biến văn luật quản lý bảo vệ rừng Hôm vào lúc phút, ngày tháng năm Tại hội trường thôn xã I THÀNH PHẦN THAM GIA 1/ Đại diện UBND xã Trà Giang Ông .chức vụ Ông chức vụ 2/ Đại diện BND thơn Ơng .chức vụ Ông chức vụ 3/ Đại diện Hạt kiểm lâm Ông .chức vụ Ông chức vụ 4/ Đại diện bên phối hợp Ông .chức vụ Ông chức vụ 5/ Số hộ tham gia .hộ II NỘI DUNG Tuyên truyền Luật BV & PTR, văn liên quan công tác QLBVR Luật bảo vệ phát triển rừng ngày 3/12/2004; nghị định số 99/2009/ NĐ-CP ngày 2/11/2009 phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực QLBVR vvaf quản lý lâm sản; thị 1686/CT _TTg ngày 27/9/2011 thủ tướng phủ tăng cường biện pháp đạo thực biện pháp bảo vệ rừng ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng chống nguwoif thi hành công vụ; thị số 20/CT – UBND ngày 21/08/2012 UBND tỉnh Quảng Nam tăng cường biện pháp quản lý phương tiện, dụng cụ đưa vào rừng địa bàn tỉnh Quảng Nam; o thông tư 35/2001/TT- BNNPTNT ngày 20/05/2011 NNPTNT hướng dẫn thủ tực khia thác lâm sản Thông qua quy ước PCCR thôn Bầu ban tự quản III Ý KIẾN NGƯỜI THAM GIA Biên kết thúc lúc lúc phút ngày, thông qua hộp tỏng thể thống nội dung./ Xác nhận UBND xã Thư ký Đại diện BND thôn p Kiểm Lâm Phụ lục 5: Hương ước QUY ƯỚC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Những quy định Quy ước xây dựng sở văn quy định Nhà nước Phù hợp với phong tục tập quán người dân địa phương Điều 2: Đối tượng áp dụng: Tất người dân thôn xã Trà Giang, tổ chức, cá nhân nơi khác đến hoạt động địa bàn CHƯƠNG II PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG, QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN LỬA Điều 3: Những việc phải làm Thực quy định, điều kiện an tồn, biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng theo quy định pháp luật Phát tố giác đối tượng không tuân thủ theo quy định phòng cháy, chữa cháy gây cháy rừng Phát cháy, báo cháy tham gia chữa cháy rừng kịp thời Phối hợp với người thôn thôn lân cận bảo đảm an tồn phịng cháy chữa cháy rừng; không gây nguy hiểm cháy khu rừng Tham gia hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng có yêu cầu quan có thẩm quyền Trước đốt nương, rẫy, đồng ruộng, người sử dụng lữa phải làm đường ranh cản lữa bao quanh; trước đốt phải báo cáo Ban tự quản lữa rừng thôn, tổ bảo vệ rừng; đốt phải bố trí người canh gác, có đủ dụng cụ để dập lữa cháy lan vào rừng; sau đốt xong phải dập tắt hết tàn lữa q Đốt thực bì để chuẩn bị đất trồng rừng làm giảm vật liệu cháy rừng, người sử dụng lữa phải thực biện pháp an tồn phịng cháy chữa cháy theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bảo đảm an tồn phịng cháy chữa cháy rừng phép bảo quản, sử dụng chất cháy; sử dụng lữa, thiết bị, dụng cụ sinh lữa, sinh nhiệt rừng ven rừng Điều 4: Những việc làm Nhận đất trồng rừng, nhận khống bảo vệ rừng, chăm sóc rừng, tham gia vào hoạt động sản xuất, bảo vệ rừng thôn tổ chức Chăn thả gia súc tán rừng, sử dụng lữa rừng, đốt nương làm rẫy theo quy định Phát triển kinh tế gia đình thông qua thực sản xuất nông lâm kết hợp Điều 5: Những việc khuyến khích làm Tham gia tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức phòng cháy chữa cháy rừng cho người dân thôn Tham gia quản lý chặt chẽ nguồn lữa, nguồn nhiệt, thiết bị dụng cụ sinh lữa, sinh nhiệt rừng ven rừng; ngăn chăn hành vi có nguy gây cháy rừng Áp dụng giải pháp làm giảm thiểu nguy cháy chăm sóc rừng thời điểm, phát dọn thực bì, rừng Quản lý tu bổ cơng trình phịng cháy, chữa cháy rừng Trồng rừng hỗn giao để làm giảm nguy cháy rừng Cập nhật thông tin dự báo nguy cháy rừng từ thông tin đại chúng (qua Tivi, Radio, báo chí), quan Hạt Kiểm lâm huyện để áp dụng biện pháp PCCR nguy cháy rừng cao Điều 6: Những việc không làm Đốt lữa, sử dụng lữa khu vực rừng dễ xảy cháy, đốt lữa vào thời gian dễ xảy cháy rừng từ 10 đến 15 mùa khô hanh (tháng đến cuối tháng 8) r Đốt lữa, sử dụng lữa gần kho, bãi gỗ có cấp dự báo cháy rừng từ cấp III đến cấp V Đốt lữa, sử dụng lữa để săn bắt động vật rừng, hạ rừng đốt để lấy than rừng, lấy mật ong, lấy phế liệu chiến tranh Đốt phá rừng để làm nương rẫy, đốt than hình thức CHƯƠNG III QUYỀN LỢI, NGHĨA VỤ Điều Quyền lợi: - Tất người dân thơn có quyền bình đẳng việc hưởng lợi rừng mang lại môi trường, nguồn nước phục vụ sản xuất sinh hoạt, sản phẩm từ rừng sản xuất theo quy định - Người tham gia chữa cháy rừng mà lực lượng chủ rừng hưởng chế độ theo quy định (chế độ bồi dưỡng tiền tương ứng với ngày công lao động nghề rừng phổ biến địa phương mình) Nếu thơn có khoảng thu khác từ rừng mang lại (như tiền chi trả từ dịch vụ môi trường rừng…) cịn chi trả thêm 50.000 đồng/ngày cơng - Tổ bảo vệ rừng, Ban tự quản lữa rừng hưởng thù lao hàng tháng trích từ quỹ thôn thu từ nguồn lợi rừng mang lại (nếu có) quỹ chi trả dịch vụ mơi trường rừng, quỹ trích từ Quyết định 07/2012/QĐ-TTg Chính phủ Mức hưởng hội nghị tồn thơn định Điều 8: Nghĩa vụ: - Tất người dân thơn có nghĩa vụ bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng, phát triển rừng để phát huy hiệu quả, tác dụng rừng CHƯƠNG IV TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA THÔN Điều 9: Trách nhiệm: - Hướng dẫn, đạo hộ gia đình thực Quy ước; s Tổ chức hòa giải, thuyết phục trường hợp tranh chấp, đối tượng vi phạm quy ước; - Phát người tốt, việc tốt đề nghị cấp khen thưởng Điều 10: Quyền hạn: - Được quyền lập quỹ thôn từ nguồn thu dịch vụ khác, nguồn đóng góp nhân dân, nguồn tiền thưởng, tiền ngân sách Nhà nước cấp… Việc trích lập chi từ quỹ phải ban nhân dân thôn họp thống nhất, có kiểm tra, giám sát UBND xã - Tổ chức ngăn chặn lập biên đối tượng vi phạm PCCR báo cáo quan có thẩm quyền xử lý - Yêu cầu người vi phạm phải đền bù công lao động giá trị thiệt hại cho người bị hại theo mức độ thiệt hại - Tổ chức họp định kỳ tháng mùa khô hanh (tháng - tháng 8) để đánh giá tình hình, phê bình, kiểm điểm đối tượng, gia đình vi phạm quy ước CHƯƠNG V KHEN THƯỞNG, XỬ PHẠT Điều 11 Khen thưởng: - Hộ gia đình cá nhân thực tốt Quy ước ngồi biểu dương khen thưởng thơn, cịn đề nghị Nhà nước khen thưởng thành tích Điều 12 Xử lý vi phạm: - Hộ gia đình, ca nhân vi phạm Quy ước bị xử lý theo quy định Pháp luật, bị xử lý hình thức sau: - Đóng góp ngày cơng lao động phục vụ cơng tác tu bảo cơng trình PCCR, phát dọn đường lâm sinh, đường băng cản lữa thôn - Kiểm điểm trước dân Nếu vi phạm nhiều lần, tái phạm thơn xem xét không cho tham gia vào hoạt động truyền thống thơn Nội dung Quy ước phịng cháy chữa cháy rừng cộng đồng họp trí thông qua ngày 17 tháng năm 2013 t Trong q trình thực hiện, có điều khoản Quy ước khơng cịn phù hợp với thực tế thơn tổ chức hội nghị tồn thể cộng đồng dân cư thơn, lấy ý kiến bổ sung, sửa đổi trình UBND xã để xem xét đề nghị UBND huyện công nhận Quy ước có hiệu lực kể từ ngày UBND huyện Bắc Trà My định công nhận / Thôn , ngày tháng năm 2013 Đại diện nhân dân thôn Trưởng Ban nhân dân thơn Chương trình họp gộm nội dung: Tun truyền Luật Bảo vệ & Phát tiển rừng văn pháp quy liên quan lĩnh vực lâm nghiệp Bầu Ban tự quản lữa rừng (PCCR) 05 người Thông qua Dự thảo Quy ước PCCR thôn: - ý kiến tham gia góp ý - số người đồng ý XD Quy ước, số người không đồng ý u Thư ký Phụ lục 6: Kết xử lý SPSS.18 hiểu nhu cháy rừng * dân tộc Crosstabulation Count dân tộc xê kinh hiểu nhu cháy vấn đề không đáng rừng đăng nùng mường kor Total 0 10 1 18 18 21 11 40 ngại vấn đề cần quan tâm, chưa trọng vấn đề cần quan tâm Total dân có lấn rừng không * dân tộc Crosstabulation Count dân tộc kinh dân có lấn rừng không Percent xê đăng nùng mường kor Total 19 11 38 0 0 21 11 40 hiểu nhu cháy rừng * nhomhongheo Crosstabulation Count nhomhongheo nghèo hiểu nhu cháy rừng vấn đề không đáng ngại vấn đề cần quan tâm, tb Total 4 15 18 18 18 37 40 chưa trọng vấn đề cần quan tâm Total v dân có lấn rừng không * nhomhongheo Crosstabulation Count nhomhongheo nghờ dân có lấn rừng không Total tb khaù Total 24 10 35 2 26 12 40 hiểu nhu cháy rừng * nhomhongheo Crosstabulation Count nhomhongheo nghờ tb Total hiểu nhu vấn đề không đáng ngại 0 cháy rừng 18 14 18 26 12 40 vấn đề cần quan tâm, chưa trọng vấn đề cần quan tâm Total khoảng cách rừng * dân tộc Crosstabulation Count dân tộc kinh khoảng cách rừng xê đăng nùng mường kor Percent xa 4 0 20 trung b́nh 1 32,5 11 47,5 52,5 2,5 27,5 10 7,5 100 gần Percent $nguyen*dt Crosstabulation dân tộc kinh nguyen nhan chay runga xê đăng pecent đót nương làm rẩy Count 21 22 sấm sét Count 1 vô ý người dân Count 17 18 khaùc Count 3 Count 21 22 Total w khoảng cách rừng Cumulative Frequency Valid xa Percent Valid Percent Percent 20,0 20,0 20,0 trung b́nh 13 32,5 32,5 52,5 gaàn 19 47,5 47,5 100,0 Total 40 100,0 100,0 dân có lấn rừng không * khoảng cách rừng Crosstabulation Count khoảng cách rừng xa dân có lấn rừng không trung b́nh gần Total có 12 15 34 khoâng 1 13 19 40 Total nhomhongheo * dân có lấn rừng không Crosstabulation Count dân có lấn rừng nhomhongheo Total ngheo 23 26 tb 10 12 2 33 40 Total không hiểu nhu cháy rừng * dân có lấn rừng không Crosstabulation Count dân có lấn rừng hiểu nhu cháy rừng vấn đề không đáng ngại vấn đề cần quan tâm, không Total 4 14 18 15 18 33 40 chưa trọng vấn đề cần quan tâm Total x nhomhongheo * dân tộc Crosstabulation Count dân tộc kinh nhomhongheo ngheò xê đăng nùng mường kor Total 14 26 tb 12 khaù 0 1 21 11 40 Total khoảng cách rừng * hiểu nhu cháy rừng Crosstabulation Count hiểu nhu cháy rừng vấn đề cần quan khoảng cách rừng vấn đề không tâm, chưa vấn đề cần quan đáng ngại trọng tâm Total xa trung b́nh 13 gaàn 12 19 18 18 40 Total y ... tài nghiên cứu: “ Bước đầu nghiên cứu xây dựng hương ước phòng chóng cháy rừng cấp thơn địa bàn xã Trà Giang, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam? ??, tiến hành xã Trà Giang, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng. .. hành đề tài: “Bước đầu nghiên cứu xây dựng hương ước phịng chống cháy cấp thơn thuộc huyện bắc Trà My tỉnh Quảng Nam? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu trạng PCCR nguy gây nên cháy rừng đến từ người... giải pháp PCCR việc xây dựng hương ước cấp thôn địa bàn xã Trà Giang Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan nghiên cứu 2.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Rừng nguồn tài nguyên