Luận văn tiến sỹ -nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc thiểu số tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
3,75 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐINH ĐẠO NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY TỈNH QUẢNG NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - 2014 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐINH ĐẠO NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 62 72 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. ĐỖ THỊ HÒA 2. PGS.TS. VÕ VĂN THẮNG HUẾ - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ chân tình, hiệu quả của nhiều cá nhân, tập thể, của quý cô giáo, thầy giáo, các đồng nghiệp cùng bạn bè và gia đình. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bộ Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo Đại học Huế, Trường Đại học Y Dược Huế, Bệnh viện đa khoa Trung ương Quảng Nam đã tạo điều kiện thu ận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu. Tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế cùng quý cô giáo, thầy giáo đã nhiệt tình giảng dạy và tạo môi trường học tập, nghiên cứu hiệu quả. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đỗ Thị Hòa, nguyên Phó trưởng bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm, Trường Đại học Y Hà Nội; PGS.TS. Võ Văn Thắng, Trưởng khoa Y tế công cộng, Tr ường Đại học Y Dược Huế là những cô giáo, thầy giáo đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi tận tình, chu đáo trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Đinh Thanh Huề, người thầy đầu tiên dìu dắt, định hướng cho tôi những vấn đề trọng tâm khi nghiên cứu đề tài này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Đào tạo Sau đại học, Đại học Huế ; Phòng Đào tạo Sau đại học, Đại học Y Dược Huế; các khoa, phòng Bệnh viện đa khoa Trung ương Quảng Nam; lãnh đạo huyện Bắc Trà My; Trung tâm Y tế huyện Bắc Trà My; Phòng Thống kê huyện Bắc Trà My; lãnh đạo xã và Trạm Y tế các xã Trà Giáp, Trà Giác, Trà Đốc, Trà Tân, Trà Sơn, Trà Kót cùng các ban ngành, đoàn thể các xã trên đã quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi học tập cũng như triển khai đề tài nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn sâu sắc đến các đồng nghiệp của Bệnh viện đa khoa Trung ương Quảng Nam; Trung tâm Y tế huyện Bắc Trà My; đội ngũ cán bộ y tế các xã Trà Giáp, Trà Giác, Trà Đốc, Trà Tân, Trà Sơn và Trà Kót, cùng mạng lưới cộng tác viên dinh dưỡng; các trưởng thôn, già làng cũng như các bà mẹ có con dưới 5 tuổi của 6 xã trên đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong quá trình tổ chức thu thập thông tin và triển khai các hoạt động can thiệp tại cộng đồng. Tôi luôn ghi nhớ công ơn của người thân, bạn bè, đặc biệt là vợ con tôi đã chia sẻ, động viên để tôi yên tâm học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Một lần nữa, tôi xin cảm ơn tất cả những người đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện tốt để tôi hoàn thành bản luận án tiến sĩ này. Ngày 22 tháng 5 năm 2014 Tác giả Đinh Đạo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện, được tiến hành công phu, nghiêm túc. Các số liệu, kết quả trong luận án này là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Người viết luận án Đinh Đạo MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 TỔNG QUAN 3 1.1. THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI 3 1.1.1. Tình hình thiếu dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi 3 1.1.2. Nguyên nhân và hậu quả suy dinh dưỡng trẻ em 8 1.2. CÁC TIẾP CẬN CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG 15 1.2.1. Tiếp cận can thiệp cải thiện bữa ăn 15 1.2.2. Tiếp cận can thiệp bổ sung vi chất dinh dưỡng 18 1.2.3. Tiếp cận can thiệp cải thiện dịch vụ y tế 20 1.2.4. Xã hội hóa chăm sóc dinh dưỡng 22 1.2.5. Chăm sóc dinh dưỡng trẻ em dân tộc thiểu số Việt Nam 23 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.1.1. Đối tượng 28 2.1.2. Địa điểm 28 2.1.3. Thời gian 28 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu 30 2.2.3. Phương pháp đo lường các chỉ số 33 2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu 41 2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu nghiên cứu 49 2.2.6. Kỹ thuật hạn chế sai số 49 2.2.7. Hạn chế của nghiên cứu 50 2.2.8. Đạo đức nghiên cứu 51 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1. TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BẮC TRÀ MY 52 3.1.1. Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc thiểu số 52 3.1.2. Các yếu tố liên quan suy dinh dưỡng trẻ em 54 3.2. KẾT QUẢ CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BẮC TRÀ MY 60 3.2.1. Hoạt động can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em 60 3.2.2 Kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em 64 Chương 4 BÀN LUẬN 80 4.1. TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BẮC TRÀ MY 80 4.1.1. Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc thiểu số 80 4.1.2. Các yếu tố liên quan suy dinh dưỡng trẻ em 83 4.2. KẾT QUẢ CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BẮC TRÀ MY 94 4.2.1. Hoạt động can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em 94 4.2.2. Kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em 100 KẾT LUẬN 111 KIẾN NGHỊ 113 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CI Khoảng tin cậy (Confident Interval) CSHQ Chỉ số hiệu quả CTVDD Cộng tác viên dinh dưỡng DTTS Dân tộc thiểu số FAO Tổ chức Thực phẩm và Nông nghiệp thế giới (Food and Agriculture Organization) GDTTTC Giáo dục truyền thông tích cực HQCT Hiệu quả can thiệp NCT Nhóm can thiệp NCUT Người có uy tín NĐC Nhóm đối chứng OR Tỷ suất chênh (Odds Ratio) SCT Sau can thiệp SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) SDD Suy dinh dưỡng SDDTE Suy dinh dưỡng trẻ em TB Trung bình TCT Trước can thiệp TPSC Thực phẩm sẵn có UNICEF Quỹ Nhi đồng liên hiệp quốc (United Nations Child’ Fund) VDD Viện Dinh dưỡng WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại suy dinh dưỡng theo mức độ của WHO-1997 39 Bảng 3.1. Tỷ lệ hiện mắc suy dinh dưỡng theo thể 52 Bảng 3.2. Tỷ lệ trẻ nhẹ cân theo mức độ 52 Bảng 3.3. Tỷ lệ trẻ thấp còi theo mức độ 52 Bảng 3.4. Tỷ lệ trẻ thấp còi theo nhóm tuổi 53 Bảng 3.5. Liên quan giữa các đặc điểm chung với trẻ nhẹ cân 54 Bảng 3.6. Liên quan giữa bệnh tật trẻ với thể nhẹ cân 55 Bảng 3.7. Liên quan giữa kiến thức nuôi con của bà mẹ với trẻ nhẹ cân 56 Bảng 3.8. Liên quan giữa thực hành bà mẹ nuôi con với trẻ nhẹ cân 57 Bảng 3.9. Liên quan giữa niềm tin người có uy tín của bà mẹ với SDDTE 58 Bảng 3.10. Các yếu tố liên quan suy dinh dưỡng trẻ em qua phân tích hồi quy logistic đa biến 59 Bảng 3.11. Thống nhất kế hoạch can thiệp phòng chống SDDTE 60 Bảng 3.12. Các hoạt động can thiệp phòng chống SDDTE đã triển khai 62 Bảng 3.13. Kinh nghiệm sử dụng thực phẩm sẵn có giàu đạm ở địa phương63 Bảng 3.14. Đặc điểm các yếu tố giữa 2 nhóm trước can thiệp 64 Bảng 3.15. NCT cải thiện hiểu biết về chất béo của bà mẹ 65 Bảng 3.16. NĐC cải thiện hiểu biết về chất béo của bà mẹ 65 Bảng 3.17. Cải thiện hiểu biết về chất béo của bà mẹ sau can thiệp 65 Bảng 3.18. Cải thiện hiểu biết của bà mẹ về nhóm rau quả 66 Bảng 3.19. NCT cải thiện hiểu biết nuôi con của bà mẹ 67 Bảng 3.20. NĐC cải thiện hiểu biết nuôi con của bà mẹ 67 Bảng 3.21. Cải thiện hiểu biết nuôi con của bà mẹ sau can thiệp 67 Bảng 3.22. NCT cải thiện thực hành nuôi con của bà mẹ 68 Bảng 3.23. NĐC cải thiện thực hành nuôi con của bà mẹ 68 Bảng 3.24. Cải thiện thực hành nuôi con của bà mẹ sau can thiệp 68 Bảng 3.25. Thực hành nuôi con ăn bổ sung sai của bà mẹ ở 2 nhóm 69 Bảng 3.26. NCT cải thiện niềm tin của bà mẹ với trưởng thôn, già làng 71 Bảng 3.27. NĐC cải thiện niềm tin của bà mẹ với trưởng thôn, già làng 71 Bảng 3.28. Cải thiện niềm tin của bà mẹ với trưởng thôn, già làng SCT 72 Bảng 3.29. Niềm tin bà mẹ với lãnh đạo xã ở 2 nhóm 72 Bảng 3.30. NCT cải thiện niềm tin của bà mẹ với người có uy tín địa phương 73 Bảng 3.31. NĐC cải thiện niềm tin của bà mẹ với người có uy tín địa phương 73 Bảng 3.32. Cải thiện niềm tin của bà mẹ với người có uy tín địa phương 73 Bảng 3.33. NCT cải thiện nhiễm khuẩn hô hấp cấp so với trước can thiệp 74 Bảng 3.34. NĐC cải thiện nhiễm khuẩn hô hấp cấp so với ban đầu 74 Bảng 3.35. Cải thiện nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em sau can thiệp 74 Bảng 3.36. Nhóm can thiệp cải thiện trẻ nhẹ cân so với trước can thiệp 75 Bảng 3.37. Nhóm đối chứng cải thiện trẻ nhẹ cân so với ban đầu 76 Bảng 3.38. Cải thiện suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ em sau can thiệp 76 Bảng 3.39. Sự lên kênh suy dinh dưỡng thể nhẹ cân sau can thiệp 76 Bảng 3.40. Nhóm can thiệp cải thiện trẻ thấp còi so với trước can thiệp 77 Bảng 3.41. Nhóm đối chứng cải thiện trẻ thấp còi so với ban đầu 77 Bảng 3.42. Cải thiện suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ em sau can thiệp 77 Bảng 3.43. Sự lên kênh suy dinh dưỡng thể thấp còi sau can thiệp 78 Bảng 3.44. Suy dinh dưỡng thể gầy còm của trẻ ở 2 nhóm 78 Bảng 3.45. Cải thiện cân nặng trung bình của trẻ ở 2 nhóm 79 Bảng 3.46. Cải thiện chiều cao trung bình của trẻ của 2 nhóm 79 [...]... tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc thiểu số tại huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam , với các mục tiêu sau: 1 Mô tả tình trạng suy dinh dưỡng và các yếu tố liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi người dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam 2 Đánh giá kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi người. .. người dân tộc thiểu số tại địa bàn nghiên cứu 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI 1.1.1 Tình hình thiếu dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi 1.1.1.1 Tình hình thiếu dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi trên thế giới Theo kết quả điều tra suy dinh dưỡng trẻ em (SDDTE) dưới 5 tuổi tại 79 nước đang phát triển giai đoạn từ 1980-1992 của Onis M và cộng sự thấy có 192 ,5 triệu trẻ nhẹ... lệch [110] 1.2 .5. 2 Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng trẻ em dân tộc thiểu số Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dân tộc thiểu số Việt Nam còn nhiều mặt hạn chế Đối với trẻ em dưới 5 tuổi, hai bệnh phổ biến nhất là nhiễm khuẩn hô hấp cấp [34], [51 ] và tiêu chảy cấp [43], [59 ] ảnh hưởng trực tiếp đến SDDTE Tình trạng SDD rất khác nhau theo vùng địa lý, vì sự khác biệt trong đời sống, đặc điểm dân tộc, trình độ... tuổi tại 18 tỉnh khó khăn của Việt Nam do Quỹ xóa đói giảm nghèo Nhật Bản viện trợ [4] Các dự án này đã đóng góp thiết thực vào việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em Việt Nam [2], [4] 23 1.2 .5 Chăm sóc dinh dưỡng trẻ em dân tộc thiểu số Việt Nam Cho đến nay, nghiên cứu về các tiếp cận chăm sóc dinh dưỡng trẻ em dân tộc thiểu số ở Việt Nam vẫn còn hạn chế Hầu hết các nghiên cứu đều đề cập... gia phòng chống suy dinh dưỡng đạt hiệu quả, tình trạng suy dinh dưỡng chung ở trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm đáng kể, từ 43,9% năm 19 95 [2] còn 16,8% năm 2012 [69] Tuy nhiên, mức độ giảm xuống không đồng đều giữa các vùng, khu vực, suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi vẫn còn cao và rất cao ở vùng miền núi cao, đồng bào dân tộc thiểu số [29], [59 ] Các khu vực Tây Nguyên, Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung bộ, Nam. .. Nhưng kết quả khảo sát cho thấy các bà mẹ rất tin tưởng vào những người có uy tín tại địa phương [9] Từ thực trạng trên, nhằm tìm ra mô hình phù hợp huy động nguồn lực cộng đồng phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dân tộc thiểu số dưới 5 tuổi dựa vào vai trò người có uy tín và bối cảnh đặc thù của nhóm đích, cải thiện hành vi nuôi con của bà mẹ, qua đó cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng và bệnh tật trẻ em, ... Chương trình 1 35 của Chính phủ với 90 % đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống [47] Kết quả khảo sát năm 2009 tại các xã Chương trình 1 35 huyện Bắc Trà My thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dân tộc thiểu số dưới 5 tuổi thể nhẹ cân 36,7%, thể thấp còi 63,3%, thiếu máu lâm sàng 57 ,1%, nhiễm khuẩn hô hấp 47,8% [9] Địa phương chưa quan tâm bổ sung cho trẻ ở vùng đặc biệt khó khăn các vi chất dinh dưỡng như sắt,... các dân tộc thiểu số Việt Nam Nghiên cứu của Ngân hàng thế giới năm 2009 thấy đặc điểm cộng đồng cư dân Việt Nam rất đa dạng, gồm 54 dân tộc với ngôn ngữ riêng, ngoài tiếng Việt chung; có nét văn hóa, phong tục tập quán, lối sống đặc thù Các dân tộc thiểu số chiếm 13,8%, gồm: Tày 1,9%, Thái 1,7%, Mường 1 ,5% , Khmer 1,4%, Hoa 1,1%, Nùng 1,1%, H’mông 1,0% và các dân tộc khác 4,1% Hầu hết dân tộc thiểu số. .. xuống 25, 0% [18] Đánh giá hiệu quả can thiệp lồng ghép tại các xã thuộc tỉnh Bắc Kạn, tác giả Đỗ Thị Hòa và cộng sự cho thấy tốc độ giảm SDD thể nhẹ cân khá nhanh, từ 51 ,0% xuống 37,1% sau ba năm can thiệp tại xã Tân Lập [17] Li Y và cộng sự can thiệp trong 30 tháng dựa vào cộng đồng trên 352 trẻ em dưới 18 tháng dân tộc Dal ở Luxi, Trung Quốc đã giảm SDDTE từ 6-11 tháng tuổi từ 20 ,5% xuống 13,7% và ở... đã tiến hành nghiên cứu về mối liên quan giữa tình trạng sức khỏe với các yếu tố chủng 5 tộc, dân tộc tại chính quốc năm 20 05 thấy có sự khác biệt về tỷ lệ tử vong trẻ em ở năm đầu đời của người Mỹ gốc Phi cao gấp 2 lần trẻ em da trắng Trẻ em Mỹ gốc Nhật có tỷ lệ tử vong thấp hơn 8,2 lần so với tộc người Hawaiians [77] Tác giả Alessandra M và cộng sự khảo sát tại Guatemala năm 2003 thấy trẻ em tộc người