Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn bài hình tượng người lính trong thơ hiện đại

37 7.4K 109
Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn bài hình tượng người lính trong thơ hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn Năm học: 2014-2015 PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS THANH THÙY HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN TÊN CHỦ ĐỀ: “HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ HIỆN ĐẠI” - MƠN HỌC CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ: NGỮ VĂN - CÁC MƠN ĐƯỢC TÍCH HỢP: TIN HỌC, LỊCH SỬ, GIÁO DỤC CÔNG DÂN, SINH HỌC, MĨ THUẬT Năm học: 2014 - 2015 PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 - Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội - Phòng Giáo dục Đào tạo Thanh Oai - Trường THCS Thanh Thùy - Địa chỉ: Thanh Thùy- Thanh Oai- Hà Nội - Điện thoại: 0433973149 Email: C2Thanhthuy-To@.Hanoiedu.com - Thông tin giáo viên - Họ tên: PHAN THỊ THÚY VÂN - Ngày sinh: 05/03/1972 Môn: Ngữ văn - Điện thoại: 0984130225 Email: thuyvan05031972@gmail.com PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN CỦA GIÁO VIÊN Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn Năm học: 2014-2015 BÀI DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1.Tên hồ sơ dạy học: CHỦ ĐỀ: “HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ HIỆN ĐẠI” Mục tiêu dạy học Học xong giúp học sinh hình thành lực vận dụng kiến thức liên mơn Tin học, Địa lí, Lịch sử, Giáo dục công dân, Sinh học, Mĩ thuật để giải vấn đề học đặt a Về kiến thức: - HS cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị anh đội thời kháng chiến chống Pháp tình đồng chí, đồng đội họ thể thơ Đồng chí Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: chi tiết hình ảnh tự nhiên, bình dị mà đọng, giàu sức biểu cảm - HS cảm nhận được: Vẻ đẹp hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ độc đáo hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính * Mơn Tin học lớp 6,7,8: - HS trình bày cách trình chiếu slide vấn đề tác giả, liên quan đến tác giả Chính Hữu, Phạm Tiến Duật tư liệu xoay quanh tác phẩm “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” mà sưu tầm * Mơn Địa lí: - Địa lí lớp 8, 31 “Đặc tính khí hậu Việt Nam”: + Hiểu khí hậu nước ta nhiệt đới gió mùa, đa dạng thất thường + Mùa đông miền Bắc lạnh, đặc biệt thời tiết chiến khu Việt Bắc vào buổi tối buổi sáng sớm, sương muối, giá rét tê buốt luồn vào da thịt người lính ngày đêm canh gác, chịu đựng khắc nghiệt thời tiết, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc - Địa lí lớp 8, 36 “ Đặc điểm chung đất ” + Hiểu đặc điểm chung đất + Hiểu đường Trường Sơn xe qua bụi Bởi vì, đất thuộc nhóm đất Feralit đất có màu đỏ, vàng có nhiều hợp chất sắt, nhôm * Môn Sinh học: - Sinh học lớp 7, “ Trùng kiết lị trùng sốt rét ” + Hiểu trùng sốt rét gì? + Trùng sốt rét thích nghi với kí sinh máu người, thành ruột tuyến nước bọt muỗi Anơphen.Vì chu kì sinh sản cá thể đồng loạt nhau, nên sau sinh sản, chúng lúc phá vỡ hàng tỉ hồng cầu gây cho bệnh nhân hội chứng “ lên sốt rét” Đây bệnh nguy hiểm cho người, đặc biệt người lính sống chiến đấu rừng * Môn Lịch sử: Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn Năm học: 2014-2015 - Lịch sử lớp 9, 25 “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp (1946- 1950) + HS thấy hành động tiến công Căn địa kháng chiến Việt Bắc Thu – Đông năm 1947 Thực dân Pháp + Quân dân ta anh dũng, kiên cường, chiến đấu bảo vệ Căn địa Việt Bắc nào? * Môn Mỹ thuật: - Mỹ thuật lớp 7, 33-34 “Đề tài tự do” : Học sinh chọn đề tài vẽ vẻ đẹp người lính kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ hình ảnh người lính ngày nay, ngày đêm canh giữ biên giới Tổ quốc biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa * Môn Giáo dục công dân: - Giáo dục công dân lớp 9, 17 “Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc” + Hiểu bảo vệ Tổ quốc gì? + Để thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, ngồi ghế nhà trường, học sinh phải làm gì? b.Về kĩ năng: - Đọc diễn cảm hai thơ đại - Cảm nhận giá trị ngơn ngữ, hình ảnh nghệ thuật hai thơ - Vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết học tập thân - Vận dụng kiến thức môn học khác với kiến thức thực tế đời sống để có kiến thức - Có kỹ thu thập thơng tin qua sách, báo, ti vi, đài truyền thơng, internet - Hình thành kỹ định vận dụng kiến thức vào thực tế - Rèn luyện kỹ lắng nghe hoạt động nhóm - Rèn luyện kỹ khai thác tranh, khai thác thông tin - Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức liên môn để hiểu rõ vấn đề đưa chủ đề - Rèn luyện kỹ liên kết kiến thức phân môn c Về thái độ: - Học sinh nhận biết phẩm chất cao đẹp người lính kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Từ đó, em có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp “Uống nước nhớ nguồn”, “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” - Học sinh ý thức cịn ngơi ghế nhà trường phải sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự: tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trường học nơi cư trú; sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tích cực vận động người thân gia đình thực hiên nghĩa vụ quân - u thích mơn Ngữ văn môn khoa học khác như: Tin hoc, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Mỹ thuật Đối tượng dạy học học: - Lớp 9A 9C: + Lớp 9A có 41 học sinh: Gồm 19 học sinh nam 22 học sinh nữ Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn Năm học: 2014-2015 + Lớp 9C có 44 học sinh: Gồm 26 học học sinh nam 18 học sinh nữ Ý nghĩa học: - Thông qua học, học sinh cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị tình đồng chí, đồng đội anh đội cụ Hồ thời kỳ kháng chiến chống Pháp thể thơ Đồng chí Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ với chi tiết hình ảnh tự nhiên, bình dị mà cô đọng, giàu sức biểu cảm Cảm nhận vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ độc đáo hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Học sinh thể cảm xúc suy nghĩ thân (yêu quý, tự hào, khâm phục hệ người lính xưa nay, chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biên giới Tổ quốc biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa) - Non sông đất nước Việt Nam ngày hôm cha ông năm xây đắp, giữ gìn Ngày nay, Tổ quốc luôn bị lực thù địch âm mưu xâm chiếm, phá hoại Vì vậy, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia nghiệp toàn dân, nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân - Để thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, từ ngồi ghế nhà trường, học sinh phải sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự; tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trường học nơi cư trú; sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tích cực vận động người thân gia đình thực hiên nghĩa vụ quân Thiết bị dạy hoc, học liệu: - Sử dụng máy chiếu, loa kết nối với máy tính - Ba đoạn Video Clip Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947 hình ảnh chiến sĩ tuyến đường Trường Sơn; hình ảnh chiến sĩ ngày đêm canh giữ biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Hình ảnh minh họa cho học: + Một số tư liệu năm đầu kháng chiến chống Pháp chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947 Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân Năm học: 2014-2015 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân Năm học: 2014-2015 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân Năm học: 2014-2015 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn Năm học: 2014-2015 + Một số tư liệu nói đường Trường Sơn thời kháng chiến chống Mĩ Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 10 Năm học: 2014-2015 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn Năm học: 2014-2015 Hình ảnh HS thảo luận tiết học chủ đề Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 23 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn Năm học: 2014-2015 Hình ảnh vẽ chiến sĩ kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ chiến sĩ canh giữ biển đảo Hoàng Sa - Trường Sa Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 24 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 25 Năm học: 2014-2015 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 26 Năm học: 2014-2015 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 BÀI DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP ( tiết) CHỦ ĐỀ: “HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ HIỆN ĐẠI” I Mục tiêu dạy học Học xong giúp học sinh hình thành lực vận dụng kiến thức liên mơn Tin học, Địa lí, Lịch sử, Giáo dục cơng dân, Sinh học, Mĩ thuật để giải vấn đề học đặt Về kiến thức: - HS cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị anh đội thời kháng chiến chống Pháp tình đồng chí, đồng đội họ thể thơ Đồng chí Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: chi tiết hình ảnh tự nhiên, bình dị mà đọng, giàu sức biểu cảm - HS cảm nhận được: Vẻ đẹp hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ độc đáo hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính * Mơn Tin học lớp 6,7,8: - HS trình bày cách trình chiếu slide vấn đề tác giả, liên quan đến tác giả Chính Hữu, Phạm Tiến Duật tư liệu xoay quanh tác phẩm “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” mà sưu tầm * Mơn Địa lí: - Địa lí lớp 8, 31 “Đặc tính khí hậu Việt Nam”: + Hiểu khí hậu nước ta nhiệt đới gió mùa, đa dạng thất thường + Mùa đông thời tiết miền Bắc lạnh, đặc biệt chiến khu Việt Bắc vào buổi tối buổi sáng sớm, sương muối giá rét tê buốt luồn vào da thịt người lính ngày đêm canh gác, chịu đựng khắc nghiệt thời tiết, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Địa lí lớp 8, 36 “ Đặc điểm chung đất ” + Hiểu đặc điểm chung đất + Hiểu đường Trường Sơn bụi Bởi vì, đất thuộc nhóm đất Feralit đất có màu đỏ, vàng có nhiều hợp chất sắt, nhơm * Mơn Sinh học: - Sinh học lớp 7, “ Trùng kiết lị trùng sốt rét ” + Hiểu trùng sốt rét gì? + Trùng sốt rét thích nghi với kí sinh máu người, thành ruột tuyến nước bọt muỗi Anơphen.Vì chu kì sinh sản cá thể đồng loạt nhau, nên sau sinh sản, chúng lúc phá vỡ hàng tỉ hồng cầu gây cho bệnh nhân hội chứng “ lên sốt rét” Đây bệnh nguy hiểm cho người, đặc biệt người lính sống chiến đấu rừng * Môn Lịch sử: - Lịch sử lớp 9, 25 “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp (1946- 1950) Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 27 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn Năm học: 2014-2015 + HS thấy hành động tiến công Căn địa kháng chiến Việt Bắc Thu – Đông năm 1947 Thực dân Pháp + Quân dân ta anh dũng, kiên cường, chiến đấu bảo vệ Căn địa Việt Bắc nào? * Môn Mỹ thuật: - Mỹ thuật lớp 7, 33-34 “Đề tài tự do” : Học sinh chọn đề tài vẽ vẻ đẹp người lính kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ hình ảnh người lính ngày nay, ngày đêm canh giữ biên giới biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa * Môn Giáo dục công dân: - Giáo dục công dân lớp 9, 17 “Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc” + Hiểu bảo vệ Tổ quốc gì? + Để thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, ngồi ghế nhà trường, học sinh phải làm gì? 2.Về kĩ năng: - Đọc diễn cảm hai thơ đại - Cảm nhận giá trị ngơn ngữ, hình ảnh nghệ thuật hai thơ - Vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết học tập thân - Vận dụng kiến thức môn học khác với kiến thức thực tế đời sống để có kiến thức - Có kỹ thu thập thơng tin qua sách, báo, ti vi, đài truyền thơng, internet - Hình thành kỹ định vận dụng kiến thức vào thực tế - Rèn luyện kỹ lắng nghe hoạt động nhóm - Rèn luyện kỹ khai thác tranh, khai thác thông tin - Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức liên môn để hiểu rõ vấn đề đưa chủ đề - Rèn luyện kỹ liên kết kiến thức phân môn 3.Về thái độ: - Học sinh nhận biết phẩm chất cao đẹp người lính kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Từ đó, em có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp “Uống nước nhớ nguồn”, “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” - Học sinh ý thức ngồi ghế nhà phải sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự: tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trường học nơi cư trú; sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tích cực vận động người thân gia đình thực hiên nghĩa vụ quân - u thích mơn Ngữ văn mơn khoa học khác như: Tin hoc, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Mỹ thuật Định hướng phát triển lực - Năng lực làm chủ phát triển thân; lực xã hội; lực công cụ; lực ứng dụng công nghệ thông tin Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 28 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị GV - Sử dụng máy chiếu, loa kết nối với máy tính - Ba đoạn Video Clip Chiến dịch Việt Bắc Thu- Đơng 1947, hình ảnh chiến sĩ chiến đấu tuyến đường Trường Sơn, hình ảnh chiến sĩ ngày đêm canh giữ biển đảo Hồng Sa Trường Sa - Hình ảnh minh họa cho học: + Một số tư liệu năm đầu kháng chiến chống Pháp chiến dịch Việt Bắc Thu- Đơng 1947 + Một số tư liệu nói đường Trường Sơn thời kháng chiến chống Mĩ Chuẩn bị HS - SGK môn học: Tin học lớp 6,7,8, Sinh học lớp 7, Lịch sử lớp 9, Địa lý lớp 8, Giáo dục công dân lớp 9, Mỹ thuật lớp - Sưu tầm số tranh ảnh liên quan đến nội dung học III Tổ chức hoạt động học tập Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ Hoạt động khởi động - Phương pháp thuyết trình GV giới thiệu chủ đề hình tượng người lính qua hai tác phẩm “ Đồng chí” Hữu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật, để tạo tâm cho học sinh bước vào học Hoạt động nhận thức Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Phương pháp: đề án, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: làm việc nhóm - Hình thành phát triển lực: ứng dụng công nghệ thông tin, lực giao tiếp - GV tích hợp với mơn Tin học lớp 6,7,8 Bước 1: GV đặt câu hỏi theo tập cho nhà từ tiết học trước + Nhóm 1: Trình bày hiểu biết em tác giả Chính Hữu giới thiệu đơi nét tác phẩm “Đồng chí”? + Nhóm 2: Trình bày hiểu biết em tác giả Phạm Tiến Duật giới thiệu đôi nét “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”? + Nhóm 3: Đọc diễn cảm hai văn “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”? + Nhóm 4: Trình bày thể loại, bố cục hai văn bản? Bước 2: Mời đại diện nhóm lên bảng trình chiếu thuyết minh slidec phần chuẩn bị nhóm - Nhóm cử đại diện trình bày miêng trước lớp Bước 3: HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức bình giảng, mở rộng khắc sâu kiến thức tác giả tác phẩm Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 29 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 TIỂU KẾT * Tác giả: - Chính Hữu nhà thơ - người chiến sĩ - Phạm Tiến Duật nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ * Tác phẩm: - Bài thơ Đồng chí sáng tác năm 1948 tác giả đồng đội chiến đấu chiến khu Việt Bắc trích: “ Đầu súng trăng treo” XB năm 1968 - Bài thơ tiểu đội xe khơng kính nằm chùm thơ giải thi thơ báo văn nghệ (1969) từ tập thơ “Vầng trằng quầng lửa” Hoạt đơng 2: Tìm hiểu hồn cảnh xuất thân người lính sở hình thành tình đồng chí - Phương pháp đàm thoại, gợi mở, thảo luận nhóm, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: lớp, học theo cá nhân, học theo nhóm - Hình thành phát triển lực: lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp Bước 1: GV nêu câu hỏi sau: + Nêu hoàn cảnh xuất thân người lính thơ Đồng chí Chính Hữu? + Nêu hồn cảnh xuất thân người lính Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật? + Em có nhận xét hồn cảnh xuất thân người lính? + Vậy có phải sở hình thành tình đồng chí khơng? Vì sao? + Ngồi cảnh ngộ xuất thân giai cấp, tình đồng chí cịn bắt nguồn từ sở nữa? + Em có nhận xét hình ảnh câu thơ: “Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” + Từ “Đồng chí !” tách thành câu riêng Điều có ý nghĩa gì? Bước 2: Cá nhân HS trình bày, đại diện nhóm, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, bổ sung chuẩn xác kiến thức, giảng bình mở rộng khắc sâu kiến thức chuyển ý TIỂU KẾT Người lính kháng chiến chống Người lính kháng chiến chống Pháp Mĩ - Họ người nông dân nghèo - Họ người lính trẻ lớn lên khổ từ miền đất nước, có nhiều chế độ mới, từ nhiều giai tâm tư, bịn rịn hồn cảnh gia đình cấp, băn khoăn hồn cảnh gia => Cơ sở hình thành tình đồng chí đình, trận với tinh thần phơi phới tuổi trẻ xuân Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 30 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn Năm học: 2014-2015 Hoạt đơng 3: Tìm hiểu hồn cảnh chiến đấu - Phương pháp: phát vấn, đàm thọai, gợi mở, phân tích, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: lớp, học theo cá nhân - Hình thành phát triển lực: lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực sử dụng ngơn ngữ Để học sinh hiểu rõ khí hậu Miền Bắc nước ta mùa đông, đặc biệt chiến khu Việt Bắc nhiệt độ thường xuống thấp trời giá lạnh đường Trường Sơn bụi đường Trường Sơn thuộc nhóm đất Feralit đất có màu đỏ, vàng có nhiều hợp chất sắt, nhơm GV tích hợp với mơn Địa lí 31 “Đặc tính khí hậu Việt Nam”, 36 “ Đặc điểm chung đất ” Bước 1: GV chiếu hình ảnh chiến sĩ hành quân rừng thời kháng chiến chống Pháp hình ảnh bom đạn chút xuống đường Trường Sơn mà đoàn xe chiến sĩ băng qua HS khai thác nội dung học hai thơ mở rộng kiến thức qua tranh hình Yêu cầu HS suy nghĩ câu hỏi + Tìm câu thơ nói hồn cảnh chiến người lính thơ Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính? + Nhận xét giọng điệu cách sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ? + ‘Rừng hoang”, “sương muối” em có nhận xét hồn cảnh lúc này? + Các hình ảnh: gió, mưa, bụi, cịn tượng trưng cho điều gì? + Phân tích phép so sánh? + Những động từ: giật, rung, phun, xối cho thấy mức độ bom đạn nào? + Qua hình ảnh hình cách sử dụng từ ngữ qua câu thơ này, em có cảm nhận hồn cảnh chiến trường, chiến đấu người lính? Bước 2: HS suy nghĩ trả lời Bước 3: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn xác kiến thức bình giảng mở rộng khắc sâu kiến thức TIỂU KẾT *Hoàn cảnh chiến đấu: - Đêm rừng hoang sương muối - Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước - Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ - Bụi phun tóc trắng người già - Mưa tn mưa sối ngồi trời -> Giọng thơ thản nhiên lời nói thường ngày, ngang tàng -> Tả thực, động từ, điệp từ, so sánh -> Hoàn cảnh khắc nghiệt, chiến trường ác liệt, tàn khốc, hiểm nguy Hoạt động 4: Tìm hiểu phẩm chất cao đẹp người lính - Phương pháp: Phát vấn, đàm thoại, gợi mở, phân tích, thuyết trình, thảo luận, kỹ thuật khăn phủ bàn, bình giảng Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 31 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn Năm học: 2014-2015 - Hình thức tổ chức dạy học: lớp, học theo cá nhân, học theo nhóm - Hình thành phát triển lực: lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác Để HS hiểu rõ bệnh sốt rét GV hướng dẫn học sinh tích hợp với mơn Sinh học lớp “ Trùng kiết lị trùng sốt rét ” Và để HS hiểu rõ Căn địa kháng chiến Việt Bắc Thu – Đơng năm 1947 GV hướng dẫn học sinh tích hợp với môn Lịch sử lớp 25 “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp (1946- 1950) Bước 1: - GV trình chiếu hình ảnh chiến sĩ hành quân rừng cảnh thồ lương thực thực phẩm thời kháng chiến chống Pháp hình ảnh xe khơng kính chiến sĩ ngày đêm qua đường Trường Sơn để vào chiến trường HS có thêm kiến thức để khai thác nội dung học GV cho học sinh thảo luận theo cặp bàn vào phiếu học tập + Hình tượng người lính tác giả khắc họa qua phương diện nào? (Tình yêu quê hương, tư thế, tinh thần, tình cảm đồng đội, ý chí) + Tìm hình ảnh thơ nói tình cảm người lính với q hương? + Em có nhận xét hình ảnh thơ này? + Biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ này? + Họ có chung cảm thơng sao? + Tìm từ ngữ, hình ảnh thể tư người chiến sĩ chiến trường? + Nhận xét từ ngữ, nhịp thơ, giọng điệu, nghệ thuật? + Qua phân tích em có nhận xét tư chiến sĩ? + Vẻ đẹp tinh thần người chiến sĩ lái xe thể hình ảnh, lời thơ nào? + Sốt run người rét nào? Đó bệnh mà người lính thời kì đầu chống Pháp hay gặp phải? + Phân tích từ ngữ, giọng điệu nghệ thuật sử dụng câu thơ này? + Em có nhận xét tinh thần người chiến sĩ? + Tình cảm đồng đội cịn thể qua chi tiết nào? + Nhận xét giọng thơ giá trị nghệ thuật? + Từ em hiểu tình cảm đồng đội, đồng chí họ? + Để hồn thiện vẻ đẹp tuyệt vời người lính họ có ye chí nào? + Phân tích vẻ đẹp câu thỏ: “ Chỉ cần xe có trái tim”? + Hình ảnh: “ Đầu súng trăng treo” có ý nghĩa tả thực hay biểu tượng? + Tìm phân tích biện pháp nghệ thuật? + Cội nguồn ý chí người lính gì? Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 32 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn Năm học: 2014-2015 TIỂU KẾT * Tình cảm với quê hương người lính - Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính -> Ẩn dụ, nhân hóa => Sự cảm thơng sâu sắc trước tâm tư nỗi lòng nỗi nhớ quê * Tư thế: - Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái - Đứng cạnh bên chờ giặc tới -> nhịp thơ dồn dập, giọng khỏe khoắn tràn đầy niềm vui -> Ẩn dụ, nhân hóa, đảo ngữ, điệp ngữ => Tư ung dung, hiên ngang, đường hoàng, bất khuất * Tinh thần: - Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày - Khơng có kính, có bụi - Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha - Khơng có kính, ướt áo - Chưa cần thay, lái trăm số -> Từ ngữ giàu chất gợi tả, hóm hỉnh, tếu táo, đậm chất lính NT so sánh, điệp ngữ => Dũng cảm, lạc quan, ngang tàng, thách thức, bất chấp gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ * Tình cảm đồng đội: - Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Bắt tay qua cửa kính vỡ Chung bát đũa nghĩa gia đình - Thương tay nắm lấy bàn tay -> Giọng thơ sôi nổi, trẻ trung Nghệ thuật hốn dụ => Tình đồng đội sơi nổi, thắm thiết, cởi mở, chân thành * Ý chí: Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 33 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 - Lại đi, lại trời xanh thêm Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim - Đầu súng trăng treo -> Hoán dụ, ẩn dụ => Quyết tâm giải phóng đất nước bảo vệ hịa bình Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật chủ đề học - Phương pháp: phát vấn đàm thoại - Hình thức tổ chức dạy học: lớp, HS làm việc cá nhân - Hình thành phát triển lực: lực tự học, lực giao tiếp Bước 1: GV nêu câu hỏi + Nêu giá trị nghệ thuật chủ đề học? + Nêu giá trị nội dung chủ đề học? Bước 2: HS suy nghĩ trả lời Bước 3: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn xác kiến thức TIỂU KẾT * Gía trị nghệ thuật: - Lời kể người lính đẹp giản dị, ngơn ngữ mộc mạc, tâm tình, rủ rỉ ấm áp, cảm xúc dồn nén Bên cạnh có câu thơ đậm chất văn xuôi, tạo nên lời thơ giàu thực, trẻ trung mà đậm chất lãng mạn để khắc họa vẻ đẹp tâm hồn, ý chí người lính chiến trường * Gía trị nội dung: - Khắc họa hình ảnh người lính buổi đầu chống Thực dân Pháp người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn năm chống Mĩ ác liệt Họ người có phẩm chất cao đẹp tình đồng độ,i đồng chí Sống lạc quan, u đời, vượt qua gian khổ thiếu thốn với ý chí tâm đánh đuổi kẻ thù Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh thực hành - Phương pháp: đóng vai, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình - Hình thức tổ chức dạy học: lớp, làm việc theo nhóm - Hình thành phát triển lực: giải vấn đề, lực tự quản thân, lực tư sáng tạo, lực giao tiếp, lưc cảm thụ thẩm mĩ, lực tạo lập văn Bước 1: GV phát phiếu học tập câu hỏi thực hành Câu 1: Cảm nhận em hệ trẻ thời kháng chiến chống Pháp chống Mĩ qua hình ảnh người lính? Câu 2: Hãy tưởng tượng gặp gỡ trị chuyện với người lính lái xe Trường Sơn văn : “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 34 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn Năm học: 2014-2015 Câu 3: Bình tranh ( HS bình tranh mà sưu tầm nhà hình ảnh người lính hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ)? Bước 2: HS thảo luận, trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn xác kiến thức cho điểm động viên nhóm làm tốt TIỂU KẾT Câu 1: * Gợi ý: - Điểm chung người lính + Cùng phải chịu hồn cảnh gian khổ khó khăn, hiểm nguy chiến trường + Cùng có ý chí, nghị lực, niềm tin, lí tưởng tinh thần u nước + Tình đồng đội, đồng chí gắn bó keo sơn - Nét khác người lính Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính + Xuất thân từ nông dân nghèo + Xuất thân từ nhiều tầng lớp + Trang bị cịn thơ sơ + Trang bị đại + Tình cảm thầm lặng + Tình cảm sơi trẻ trung Hoạt đơng 7: Ứng dụng - Phương pháp: gợi mở, phân tích, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức dạy học: lớp, làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm - Hình thành phát triển lực: tự quản thân, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực giao tiếp Từ nội dung chủ đề học, HS phát huy tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhân dân ta Thấy trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa GV hướng dẫn HS tích hợp với môn Giáo dục công dân lớp 17 “ Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc” Bước 1: GV nêu câu hỏi + Suy nghĩ em ý thức trách nhiêm tinh thần yêu nước tầng lớp niên nay, trước hành động Trung Quốc hạ đặt Giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển thuộc đặc quyền kinh Việt Nam? + Để thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc học sinh em phải làm gì? Bước 2: HS thảo luận, trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn xác kiến thức TIỂU KẾT * Gợi ý: Câu 1: - Phải có tri thức chủ quyền biển đảo nhận thức sâu sắc ý nghĩa thiêng liêng liêng chủ quyền biển đảo giá tri to lớn chủ quyền mà ông cha ta đổ xương máu để xây dựng - Tìm hiểu sách ngoại giao quán Đảng Nhà nước ta vấn đề biển Đông - Mỗi người có cách thể lịng u nước khác Là đất nước Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 35 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn Năm học: 2014-2015 qua nhiều chiến, hiểu rõ mát đau thương chiến tranh, nên với hành động ngang ngược Trung Quốc ta tìm cách giải biện pháp hịa bình ngoại giao, để giữ gìn vùng biển ngồi xa - Khơng dừng lại việc học tập để sau trở thành người có ích cho đất nước, phải biết suy nghĩ trước vấn đề đất nước, biết phẫn nộ đất nước bị xâm phạm chủ Quyền… Câu 2: - Để thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, từ ngồi ghế nhà trường, học sinh phải sức học tập, tu dưỡng đạo đức, luyện sức khỏe, luyện tập quân sự; tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trường học nơi cư trú; sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tích cực vận động người thân gia đình thực nghĩa vụ quân Hoạt động 8: Hoạt động bổ sung - Hình thức tổ chức dạy học: lớp - Hình thành phát triển lực: lực tự quản thân, lực tư sáng tạo, lực giao tiếp, lưc cảm thụ thẩm mĩ + Bước 1: Cho HS xem băng hình đoạn Video Clip Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947 hình ảnh đường Trương Sơn máu lửa thời chống Mĩ, đặc biệt ngày nay, hình ảnh chiến sĩ ngày đêm canh giữ biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa + Bước 2: HS xem nghe lời bình + Bước 3: GV đặt câu hỏi: - Em có cảm nhận hình ảnh người chiến sĩ qua ba đoạn Video Clíp vừa xem? Bước 4: HS thảo luận, trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 5: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn xác kiến thức Củng cố: - Phương pháp thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức dạy học: làm việc theo nhóm - Hình thành phát triển lực: tư sáng tạo Bước 1: GV nêu câu hỏi Qua học, em nắm nội dung gì? Em khái quát nội dung học sơ đồ tư Bước 2: HS thảo luận, trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn xác kiến thức Hướng dẫn nhà - Học thuộc lòng hai thơ - Cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật chủ đề người lính - GV Hướng dẫn HS tích hợp với mơn Mĩ thuật lớp 33,34 “ Đề tài tự ” HS vẽ tranh theo đề tài: Vẻ đẹp người lính Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 36 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn Năm học: 2014-2015 Kiểm tra đánh giá kết học tập - Đánh giá kết học tập học sinh thông qua phiếu học tập vẽ người chiến sĩ - Tiêu chí đánh giá: HS nắm kiến thức học kiến thức liên môn sử dụng - Cách thức đánh giá: Làm phiếu học tập Họ tên……………………………… Lớp……………… PHIẾU HỌC TẬP Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 37 Trường THCS Thanh Thùy ... Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Năm học: 2014-2015 BÀI DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1.Tên hồ sơ dạy học: CHỦ ĐỀ: “HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ HIỆN ĐẠI” Mục tiêu dạy học. .. Năm học: 2014-2015 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn Năm học: 2014-2015 BÀI DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP ( tiết) CHỦ ĐỀ: “HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ... Năm học: 2014-2015 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn Giáo viên: Phan Thị Thúy Vân 20 Năm học: 2014-2015 Trường THCS Thanh Thùy Bài dự thi dạy theo chủ đề tích hợp

Ngày đăng: 18/07/2015, 15:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI

    • TRƯỜNG THCS THANH THÙY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan