1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến một số cực trị khí hậu và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam [full]

177 426 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THỦY Ý THỨC CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH GIAI ĐOẠN 1932-1939 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI- 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THỦY Ý THỨC CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH GIAI ĐOẠN 1932-1939 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Chu Văn Sơn 2. PGS.TS. Lê Quang Hưng Hà Nội- 2015 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………… 1 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ……………………………………. 2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………. 3 4. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… 3 5. Những đóng góp của luận án ………………………………………. 4 6. Cấu trúc của luận án ……………………………………………… 4 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 1.1. Về chủ đề cá nhân trong văn học Việt Nam ……………… 6 1.1.1. Trong văn học trung đại……………………………………… 6 1.1.2. Trong văn học đầu thế kỷ XX…………………………………. 8 1.1.3. Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn với ý thức cá nhân….………… 11 1.2. Về sự nghiệp và con người của Nhất Linh………………… 17 1.2.1. Trước năm 1945……………………………………………… 17 1.2.2. Từ 1945-1986 ………………………………………………… 19 1.2.3. Từ 1986 đến nay ………………………………………………. 17 1.3. Về ý thức cá nhân trong tiểu thuyết của Nhất Linh……… 26 1.3.1. Trước năm 1945……………………………………………… 26 1.3.2. Từ 1945-1986………………………………………………… 27 1.3.3. Từ 1986 đến nay……………………………………………… 29 Chương 2. CÁ NHÂN VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH Ý THỨC CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH 34 2.1. Khái niệm cá nhân và ý thức cá nhân …………… ………… 34 2.1.1. Cá nhân và con người cá nhân ………………………………… 34 2.1.2. Quá trình phát triển của cá nhân ……………………………… 37 2.1.3. Ý thức cá nhân …………………………………………………. 38 2.2. Cơ sở hình thành ý thức cá nhân trong tiểu thuyết Nhất Linh. 41 2.2.1. Bối cảnh thời đại mới ……… ………………………………… 41 2.2.2. Đặc điểm con người Nhất Linh………………………………… 46 Nhất Linh- con người và tính cách… ………………………… 46 Quá trình học tập, hoạt động xã hội…… …………………… 50 Chương 3. DIỆN MẠO VÀ DIỄN BIẾN CỦA Ý THỨC CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT NHẤT LINH 54 3.1. Những bình diện cấu thành ý thức cá nhân của Nhất Linh… 55 3.1.1. Quyền sống của cá nhân……………………………………… 55 3.1.1.1. Đấu tranh cho quyền sống cá nhân, chống lại sự áp chế của lễ giáo phong kiến ………………………………………………………… 55 3.1.1.2. Khẳng định tự do cá nhân, tự do sống và làm chủ cuộc đời mình……………………………………………………………………………. 59 3.1.1.3. Đề cao tự do hành vi và lối sống……………………………… 63 3.1.1.4. Khám phá những tầng sâu ý thức cá nhân……………………… 65 3.1.2. Quyền sống của phụ nữ………………………………………… 69 3.1.2.1. Vấn đề phụ nữ Việt Nam trong lịch sử………………………… 70 3.1.2.2. Ý thức nữ quyền ở Việt Nam đầu thế kỷ XX…………………… 74 3.1.2.3. Tự lực văn đoàn với vấn đề nữ quyền…………………………… 78 3.1.2.4. Ý thức nữ quyền trong tiểu thuyết của Nhất Linh……………… 84 3.2. Diễn biến của ý thức cá nhân …………………………………. 100 3.2.1. Giai đoạn 1932-1936…………………………………………… 100 3.2.1.1. Những hoạt động xã hội và luận thuyết- tiền đề quan trọng phát triển ý thức cá nhân trong tiểu thuyết của Nhất Linh…………… 103 3.2.1.2. Ý thức cá nhân trong tiểu thuyết của Nhất Linh giai đoạn 1932-1936…………………………………………………………………… 108 3.2.2. Giai đoạn 1936-1939…………………………………………… 111 3.2.2.1. Những hoạt động xã hội và luận thuyết- tiền đề quan trọng phát triển ý thức cá nhân trong tiểu thuyết của Nhất Linh…………… 111 3.2.2.2. Ý thức cá nhân trong tiểu thuyết của Nhất Linh giai đoạn 1936-1939…………………………………………………………………… 114 Chương 4. Ý THỨC CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH, NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 122 4.1. Tổ chức xung đột ……………………………………………… 122 4.2. Nghệ thuật mô tả tâm lý nhân vật …………………………… 127 4.3. Ngôn ngữ nhân vật……………………………………………… 142 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 151 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án “Ý thức cá nhân trong tiểu thuyết của Nhất Linh giai đoạn 1932- 1939” là công trình nghiên cứu khoa học của cá nhân tôi. Các thông tin trong luận án và kết quả nghiên cứu đều trung thực, chưa từng được công bố trong bất kì công trình khoa học nào. TÁC GIẢ NguyẢn ThẢ Thanh ThẢy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án “Ý thức cá nhân trong tiểu thuyết của Nhất Linh giai đoạn 1932- 1939” là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các thông tin trong luận án và kết quả nghiên cứu đều trung thực, chưa từng được công bố trong bất kì công trình khoa học nào. TÁC GIẢ 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Với tư cách là một thành viên của cộng đồng, cá nhân đã xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người. Trải qua quá trình phát triển lâu dài của xã hội, với ý thức về bản ngã và bản sắc, từ tự phát đến tự giác, cùng với những cuộc cách mạng dân chủ, vị trí của cá nhân từng bước được xác lập như một chủ thể xã hội. Việt Nam đầu thế kỷ XX đã chứng kiến sự chia tay dần dần của văn đàn đối với kiểu nhà văn mang tư tưởng Nho giáo, dùng văn để truyền đạt đạo lý thánh hiền, đem gương sáng đạo đức để giáo hóa. Văn học từ đây đến gần hơn với con người và cuộc sống trong tính hiện thực của nó, quan tâm ngày một sâu sắc hơn đến vấn đề cá nhân. Với tôn chỉ “trọng tự do cá nhân”, Tự lực văn đoàn trở thành tổ chức văn học quan tâm đặc biệt đến vấn đề cá nhân ở nửa đầu thế kỷ XX. Nhất Linh là người sáng lập Tự lực văn đoàn, đồng thời cũng là linh hồn của nhóm. Cuộc đấu tranh bằng văn hóa, văn học nhằm xác lập và cổ súy ý thức cá nhân diễn ra trong phần lớn sự nghiệp của Nhất Linh, chính là hoạt động căn bản và bao trùm nhất, tập trung đầy đủ nhất chân dung cũng như đóng góp của ông cho công cuộc đấu tranh giải phóng con người. 1.2. Nghiên cứu các hoạt động văn hóa, sáng tác văn học của Nhất Linh là việc làm cần thiết để hiểu thêm quá trình vận động của tư tưởng, văn học dân tộc, xác định rõ hơn vị trí của ông ở cương vị nhà cải cách - nhà văn này. Đến nay, không ít người đã làm điều ấy. Ông đã được đề cập tới trong một số công trình và từng bị coi là hiện tượng phức tạp. Tuy vậy, chưa có một nghiên cứu nào tìm hiểu kĩ lưỡng và có tính hệ thống về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Nhất Linh, cũng như chưa khảo sát thật đầy đủ, khách quan về sự tác động của nền văn hóa phương Tây, của xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX cũng như nền giáo dục Tây học đến những quan điểm, tư tưởng xã hội và 2 nghệ thuật của nhà văn. Vì vậy, nghiên cứu về Nhất Linh để từ đó có cái nhìn thật toàn diện, thật khách quan về con người tư tưởng và sự nghiệp của nhà văn này trong diễn trình văn hóa và lịch sử Việt Nam hiện đại vẫn là một đòi hỏi nghiêm túc cần tới sự đóng góp của nhiều người. 1.3. Nhất Linh là nhà văn, nhà báo cổ súy cho cách tân, dân chủ, đấu tranh mạnh mẽ cho giải phóng cá nhân. Ý thức cá nhân là hạt nhân tạo nên điểm thống nhất giữa con người cải cách và con người nghệ sĩ của Nhất Linh, thể hiện qua các hoạt động xã hội, các luận thuyết tiến bộ và qua những những sáng tác văn chương, đặc biệt là trong những cuốn tiểu thuyết của ông. Trước sự nghiệp sáng tác trải dài trong gần 40 năm, chúng tôi lựa chọn 7 cuốn tiểu thuyết tiêu biểu của Nhất Linh giai đoạn 1932- 1939 làm đối tượng nghiên cứu chính của luận án. Đây là giai đoạn đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nhất Linh, thể hiện rõ nhất tư tưởng và cách tân nghệ thuật kết tinh thành tác phẩm xuất sắc đưa ông lên bục vinh quang. Với mục đích khảo sát một cách hệ thống diện mạo ý thức cá nhân, làm rõ sự vận động, phát triển của ý thức cá nhân trong tiểu thuyết của Nhất Linh giai đoạn 1932-1939, chúng tôi hi vọng rằng, luận án sẽ mang đến cho độc giả, người yêu văn học những tư liệu bổ ích về một phương diện thuộc giá trị tư tưởng của nhà văn Nhất Linh mà đến nay chưa được quan tâm thỏa đáng. 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Chúng tôi xác định rõ đối tượng của mình là “ý thức cá nhân” chứ không phải “con người cá nhân”. Con người cá nhân là khái niệm chỉ hình tượng trong văn bản nghệ thuật được nhà văn xây dựng dưới dạng khách thể hóa thuộc vào thế giới hình tượng của tác phẩm. Còn ý thức cá nhân là khái niệm chỉ tư tưởng thuộc thế giới quan và nhân sinh quan của tác giả. Trong tác phẩm thì “Ý thức cá nhân” là quan niệm ẩn chìm đằng sau “con người cá nhân”. Phân tích con người cá nhân trong tác phẩm thì có thể rút ra ý thức cá [...]... năm 1935, L nh lùng năm 1936, ôi b n năm 1937, Bư m tr ng năm 1939 Ngoài ra, góp ph n soi sáng cho v n nghiên c u, lu n án cũng m r ng kh o sát i v i toàn b sáng tác văn chương, các ho t ng ngoài văn chương c a Nh t Linh và m t s sáng tác c a T l c văn oàn 3 M c tiêu và nhi m v nghiên c u 3.1 M c tiêu nghiên c u Lu n án ra m c tiêu phân tích các bình di n chính c a ý th c cá nhân trong ti u thuy t c a... Làm sáng t nh ng c i m ngh thu t c a tác ph m Nh t Linh trong vi c th hi n các bình di n c a ch nghĩa cá nhân 4 Phương pháp nghiên c u 4 Lu n án s d ng các phương pháp nghiên c u, ti p c n t ng th tác gi , ch y u như sau: - Phương pháp ti p c n l ch s Xem xét ho t ng và sáng tác văn h c c a Nh t Linh trong b i c nh l ch s , văn hóa, xã h i ương th i- nh ng nhân t tác ng n s hình thành nên ý th c cá... thành nên ý th c cá nhân trong văn nghi p c a nhà văn, chi ph i ho t ho t ng xã h i và ng sáng tác - Phương pháp ti p c n h th ng t gi , i tư ng nghiên c u trong ho t c bi t là T l c văn oàn ng và sáng tác văn h c th i b y ng th i xem xét sáng tác, ho t ng c a Nh t Linh trong m t quá trình có tính h th ng, qua các giai o n và trên m i phương di n chính tr , văn hóa, văn h c có th lý gi i ư c s v n trong... ph n em lu ng không khí m i ph n kh i, ti n b vào xã h i… s n n t ng c a tư tư ng y chính b i s tác ng th i, xác nh cơ ng c a văn hóa Pháp, c a cu c cách m ng dân ch tư s n Pháp và nh lòng quy t tâm theo ngh vi t văn, làm báo c a Nh t Linh 19 1.2.2 T 1945-1986 Giai o n này, do l ch s B c nên tác ng không nh t nư c có s khác bi t gi a hai mi n Namn i s ng văn hóa- xã h i c a t nư c Nghiên c u v Nh t... nhau: Nh t Linh ư c cao mi n Nam nhưng l i b phê phán mi n B c mi n Nam, nhi u tác ph m c a Nh t Linh nói riêng và T l c văn oàn nói chung ư c in l i Các công trình kh o c u, nghiên c u như Phê bình văn h c th h 32, t p III (1972) c a Thanh Lãng, Vi t Nam văn h c s gi n ư c tân biên, t p III (1960) c a Ph m Th Ngũ, T l c văn oàn (1960) c a Doãn Qu c S , Lư c s văn ngh Vi t Nam (1974) c a Th Phong, Bình... dân t c không có trong tác ph m c a Nh t Linh, ít nh t cũng không có cơ s ch c ch n B i l tác gi không nói t i s áp b c bóc l t c a ông ta qu c”, “ông ta ch sáng tác nh ng tác ph m gi t o và nh làm cách m ng th t thì hóa ra ph n ng” [209] Sách giáo khoa Văn h c l p 12, chương trình ph thông trung h c nh n h c lãng m n cơ b n là b c như c, suy i, ph n cách m ng và Bư m tr ng là tác ph m suy n khi nh... ph i xu t phát t chính văn và nh ng c ng hi n c a ông iv i i ngư i, i i s ng văn h c Tìm hi u Nh t Linh v i tinh th n y là i u c n thi t và cũng chính là cách chúng tôi ang hư ng t i 1.2.3 T 1986 n nay Giai o n này các nhà nghiên c u, phê bình nhìn nh n l i óng góp c a T l c văn oàn nói chung và nhà văn Nh t Linh nói riêng, có nh ng ánh giá toàn di n và th a áng hơn Các bài nghiên c u c a Trương Chính,... D n và Nhân v t n trong ti u thuy t c a Nh t Linh và Khái Hưng c a H ng c Các công trình trên gi i h n ph m vi nghiên c u trong ti u thuy t T l c văn oàn, ti u thuy t Nh t Linh và i t i kh ng bư c m nh m vào công cu c hi n nh “Nh t Linh ã ti n nh ng i hóa ti u thuy t Vi t Nam n a u th k XX Trong s cách tân n i dung cũng như ngh thu t th hi n, dù còn có nh ng h n ch , nhưng l ch s văn h c Vi t Nam hi... n; t n k ch âm , ôi lúc bùng ra, luôn luôn có s c h p d n: mâu thu n gi a cá nhân và gia ình…; tình yêu và b n ph n…; chí hư ng và hoàn c nh…; lòng ham s ng và b nh ho n…; tr y l c và nhân ph m…[87,106] M t s tác gi ã i sâu phân tích nhân v t n trong ti u thuy t c a Nh t Linh như Loan ( o n tuy t), Nhung (L nh lùng) và ưa ra m t s nh n nh v ý th c cá nhân trong các nhân v t này Bùi Xuân Bào trong bài... h c Vi t Nam (1957) c a nhóm Lê Quí ôn, Sơ th o văn h c Vi t Nam c a Vi n Văn h c (1964), Ti u thuy t Vi t 21 Nam hi n i t p 1 (1974) c a Phan C (1961) c a B ch Năng Thi- Phan C Nguy n c ang, Vũ , Văn h c Vi t Nam 1930-1945 Ngoài ra các bài nghiên c u c a c Phúc, Nam M c… cũng ít nhi u c p n Nh t Linh Nhìn chung, cách ánh giá c a các nhà nghiên c u mi n B c còn dè d t, do quan i m lúc ó nhìn nh n văn . vấn đề nghiên cứu, luận án cũng mở rộng khảo sát đối với toàn bộ sáng tác văn chương, các hoạt động ngoài văn chương của Nhất Linh và một số sáng tác của Tự lực văn đoàn. 3. Mục tiêu và nhiệm. thuộc giá trị tư tưởng của nhà văn Nhất Linh mà đến nay chưa được quan tâm thỏa đáng. 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Chúng tôi xác định rõ đối tượng của mình là. nhau. Đối tượng nghiên cứu của luận án là tổng thể ý thức cá nhân của Nhất Linh biểu hiện trong các hoạt động xã hội, văn hóa, mà trước hết là văn học của ông. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Luận

Ngày đăng: 17/07/2015, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w