Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 190 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
190
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
VIN HN LM KHOA HC X HI VIT NAM HC VIN KHOA HC X HI INH NGC THNG Đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân trong điều kiện xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ ở Việt Nam hiện nay Chuyờn ngnh : Lý lun v lch s nh nc v phỏp lut Mó s : 62 38 01 01 luận án tiến sĩ LUậT HọC Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts NGUYễN THị VIệT HƯƠNG Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Các kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trên bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án ĐINH NGỌC THẮNG MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 9 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài 9 1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến đề tài 25 1.3. Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu đề tài và phạm vi vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu của đề tài 27 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN NỀN DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM 30 2.1. Quan niệm về dân chủ và xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ ở Việt Nam 30 2.2. Hội đồng nhân dân - thiết chế dân chủ ở địa phương 40 2.3. Một số mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương trên thế giới và những gợi mở cho Việt Nam 60 Chương 3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 75 3.1. Quá trình hình thành và phát triển của Hội đồng nhân dân ở Việt Nam 75 3.2. Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân theo pháp luật Việt Nam hiện nay 96 3.3. Ưu điểm và bất cập trong tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân ở Việt Nam hiện nay 120 Chương 4: NHU CẦU, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN NỀN DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 128 4.1. Nhu cầu khách quan đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân trong điều kiện xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ ở Việt Nam hiện nay 128 4.2. Các quan điểm đổi mới tổ chức, hoạt động của Hội đồng nhân dân trong điều kiện xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ ở Việt Nam hiện nay 132 4.3. Các giải pháp bảo đảm đổi mới tổ chức, hoạt động của Hội đồng nhân dân trong điều kiện xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ ở Việt Nam hiện nay 139 KẾT LUẬN 171 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 173 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 1. ASEAN : Các quốc gia Đông Nam Á 2. DCTT : Dân chủ trực tiếp 3. HĐND : Hội đồng nhân dân 4. LLSX : Lực lượng sản xuất 5. NNPQ : Nhà nước pháp quyền 6. UBND : Ủy ban nhân dân 7. UBHC : Ủy ban hành chính 8. XHCN : Xã hội chủ nghĩa 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Xét về bản chất, dân chủ và pháp quyền có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau. Có thể khẳng định Dân chủ Xã hội chủ nghĩa (XHCN) là một hình thức chính trị - nhà nước của xã hội, thừa nhận quyền tự do, bình đẳng của công dân, thừa nhận nhân dân là chủ thể của quyền lực. Chính vì vậy, dân chủ vừa là mục tiêu vừa là động lực cho sự phát triển của công cuộc đổi mới đất nước. Dân chủ luôn luôn là mục tiêu lớn của cách mạng Việt Nam và dân chủ hóa là con đường để hiện thực hóa mục tiêu đó. Tuy nhiên, mở rộng dân chủ và quá trình dân chủ hóa phải được thực hiện trên một nền tảng pháp luật vững chắc và một cơ chế hoạt động hợp lý, có hiệu quả từ phía nhà nước. Xây dựng một Nhà nước pháp quyền XHCN vững mạnh chính là một biện pháp quan trọng nhằm khắc phục những hạn chế của chế độ dân chủ trước đây, góp phần tiếp tục đẩy mạnh quá trình dân chủ hóa và đáp ứng tốt hơn đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam họp từ ngày 12 tháng 01 năm 2011 đến ngày 19 tháng 1 năm 2011 đã tiếp tục khẳng định mục tiêu xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sống ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực. Từ mục tiêu này, Đảng ta khẳng định Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Nhà nước phục vụ nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến của nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân; có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa và 2 trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, vô trách nhiệm, lạm quyền, xâm phạm quyền dân chủ của công dân; giữ nghiêm kỷ cương xã hội, nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân. 1.2. Sắc lệnh tổ chức và hoạt động của HĐND và ủy ban Hành chính (UBHC) (số 63/SL ngày 22-11-1945) do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký là văn bản pháp luật đầu tiên đặt nền móng cho việc tổ chức, hoạt động của HĐND các cấp. Trải qua các giai đoạn lịch sử, thiết chế HĐND đã không ngừng được hoàn thiện, đóng một vai trò hết sức quan trọng trong bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tuy nhiên, trong những năm qua, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nên trong thực tế hoạt động của HĐND ở nhiều địa phương vẫn còn mang tính hình thức chưa phát huy một cách có hiệu quả vị trí, vai trò của mình. 1.3. Cải cách hành chính nhà nước đặt ra yêu cầu cấp thiết là cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước tinh gọn, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm giữa các cơ quan, giữa các cấp chính quyền, giữa chính quyền đô thị và nông thôn. Quá trình cải cách hành chính ở nước ta thời gian qua đã đạt được một số kết quả tích cực, song trên thực tế vẫn còn nhiều hạn chế, vướng mắc về thể chế, tổ chức bộ máy, con người và hiệu quả quản lý. Việc tiếp tục đổi mới, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước ở cả trung ương và địa phương, phân biệt chính quyền đô thị và nông thôn đang là đòi hỏi bức thiết hiện nay. Nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bền vững của các địa phương trong những năm tiếp theo đòi hỏi phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiện chính quyền địa phương, đáp ứng các yêu cầu, chuẩn mực của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. 1.4. Hiện nay, Quốc hội giao cho Chính phủ thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường với mục đích qua thí điểm sẽ 3 tổng kết, đánh giá và xem xét để có chủ trương sửa đổi Hiến pháp, pháp luật về tổ chức chính quyền địa phương, đảm bảo tính thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương. Trong điều kiện thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân, đơn vị hành chính huyện, quận, phường chỉ còn Ủy ban nhân dân, với tư cách là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Việc nghiên cứu mô hình tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân huyện, quận, phường là yêu cầu bức thiết, góp phần kiến nghị đổi mới đồng bộ bộ máy chính quyền địa phương khi việc thí điểm đạt kết quả và triển khai trên diện rộng. Mặt khác, để có căn cứ sửa đổi Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, việc nghiên cứu mô hình tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân huyện, quận, phường khi thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân là việc làm cần thiết. 1.5. Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân, bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương trong phạm vi được phân cấp. Phát huy vai trò giám sát của hội đồng nhân dân…, là đòi hỏi khách quan trong quá trình xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ ở Việt Nam (cụ thể là đảm bảo ngày càng tốt hơn quyền làm chủ của người dân tại cơ sở) Từ những lý do trình bày ở trên, việc nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về HĐND trong điều kiện xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ ở Việt Nam hiện nay là rất cần thiết nhằm góp phần tiếp tục hoàn thiện quy định về tổ chức và hoạt động của HĐND, đáp ứng những yêu cầu mà thực tiễn đang đặt ra cho công tác nghiên cứu lý luận về tổ chức và hoạt động của HĐND ở Việt Nam. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án sẽ tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về yêu đổi mới tổ chức và hoạt động HĐND trong điều kiện xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ ở Việt Nam dưới góc độ lý luận và lịch sử Nhà nước và Pháp luật. 4 2.2. Phạm vi nghiên cứu - Trình bày một cách có hệ thống các vấn đề liên quan đến tổ chức và hoạt động của HĐND nhằm xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ ở Việt Nam trong các văn bản pháp luật, các công trình nghiên cứu và trong thực tiễn. - Trình bày những quan điểm lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về xây dựng chính quyền địa phương (trong đó tập trung vào việc đánh giá thí điểm không tổ chức HĐND quận, huyện, phường), rút ra những yếu tố hợp lý góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn về đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND trong điều kiện xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ ở Việt Nam. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận án là xác định những căn cứ lý luận và thực tiễn làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND trong điều kiện xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ ở Việt Nam hiện nay, góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm dân chủ và quá trình xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ ở Việt Nam. - Làm rõ khái niệm, vị trí, vai trò, chức năng của HĐND trong bộ máy nhà nước và vai trò của HĐND trong việc đảm bảo quyền làm chủ của người dân. - Khái quát lịch sử phát triển, thực trạng về mô hình tổ chức và hoạt động của HĐND ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay và xác định những vấn đề hạn chế cần giải quyết nhằm đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND trong điều kiện xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ ở Việt Nam. - Phân tích mô hình tổ chức chính quyền địa phương của một số quốc gia trên thế giới để rút ra những kinh nghiệm có thể vận dụng vào việc xây dựng mô hình tổ chức HĐNDở Việt Nam. 5 - Xác định quan điểm, định hướng và đề xuất các giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND trong điều kiện xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ ở Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1. Phương pháp luận Luận án được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; các học thuyết chính trị về nhà nước và pháp luật trên thế giới; các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về đổi mới bộ máy nhà nước nói chung và Hội đồng nhân dân nói riêng; về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của HĐND trong bộ máy nhà nước. Luận án cũng được nghiên cứu trên cơ sở lý luận về xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ ở Việt Nam, trên cơ sở nghiên cứu Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác, trước hết là Luật tổ chức HĐND và UBND; những vấn đề rút ra từ việc sơ kết thực tiễn thi hành Nghị quyết của Quốc hội về việc thí điểm không tổ chức HĐND ở một số huyện, quận, phường; những quy định khác về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương các cấp. 4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trên cơ sở phương pháp luận của triết học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích tài liệu: Phương pháp này được sử dụng để phân tích các tài liệu thu thập được trên cơ sở đó có những đánh giá khoa học về những ưu điểm, hạn chế của các vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp chuyên gia: Phương pháp này được sử dụng để thu thập thông tin và ý kiến từ các chuyên gia, các nhà khoa học trong và ngoài nước liên quan đến vấn đề tổ chức, hoạt động của HĐND và đổi mới tổ chức, hoạt động của thiết chế này trong điều kiện xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ ở Việt Nam thông qua các cuộc trao đổi trực tiếp hoặc gián tiếp qua các phương tiện thông tin hiện đại. 6 - Phương pháp thống kê: Bằng phương pháp này, tác giả thu thập được các số liệu thống kê cần thiết phục vụ cho việc đưa ra các luận chứng khoa học của mình. - Phương pháp tổng hợp: Phương pháp này được sử dụng để tổng hợp các số liệu, tri thức có được từ việc phân tích tài liệu, chuyên gia… nhằm đưa ra những luận giải, nhận xét của tác giả về các vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng để so sánh các vấn đề nghiên cứu trong nước tại từng thời điểm hoặc để so sánh với các vấn đề nghiên cứu ở nước ngoài. Từ đó, rút ra bài học và lựa chọn những yếu tố hợp lý, phù hợp để áp dụng trong việc đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND trong điều kiện xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ ở Việt Nam. 5. Những đóng góp mới về khoa học của luận án Đây là công trình chuyên khảo đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống vấn đề về đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND trong điều kiện xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ ở Việt Nam. Bởi vậy, luận án có những điểm mới sau đây: - Luận án có cách tiếp cận về HĐND theo lát cắt dựa vào đặc điểm của nền dân chủ và yêu cầu xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ ở Việt Nam, qua đó phát hiện những vấn đề bất cập đang đặt ra cần phải có nhận thức mới, quan điểm mới trong tổ chức và hoạt động của HĐND phù hợp với điều kiện đất nước trong thời kỳ đổi mới; - Đưa ra quan niệm về dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, từ đó khái quát về những yêu cầu đảm bảo dân chủ trong tổ chức và hoạt động của HĐND; - Phân tích, đánh giá về thực tiễn thực hiện chủ trương thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường. Từ đó, đưa ra những nhận xét về ưu điểm, hạn chế của chủ trương này; [...]... n và th c ti n vô cùng thi t th c góp ph n xây d ng và hoàn thi n t ch c b máy nhà nư c theo yêu c u xây d ng và hoàn thi n Nhà nư c pháp quy n XHCN Vi t Nam 30 Chương 2 CƠ S LÝ LU N IM IT CH C VÀ HO T NG C A H I NG NHÂN DÂN TRONG I U KI N XÂY D NG, HOÀN THI N N N DÂN CH 2.1 QUAN NI M V DÂN CH DÂN CH VI T NAM VÀ XÂY D NG, HOÀN THI N N N VI T NAM 2.1.1 Nh n th c chung v dân ch Thu t ng dân ch ra i vào... ng l i c i cách b máy nhà nư c nói chung và H ND nói riêng hoàn thi n n n dân ch nư c ta trong i u ki n xây d ng và áp ng yêu c u Nhà nư c pháp quy n XHCN c a nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân T ó, t o ra s nh n th c úng góp ph n b sung nh ng tri th c m i thúc n và y quá trình c i cách t ch c và ho t ng c a H ND phù h p v i i u ki n xây d ng và hoàn thi n n n dân ch nư c ta hi n nay V m t th c ti n:... n Vi t Nam th i kỳ i m i và c trưng c a Nhà nư c pháp quy n xã h i ch nghĩa; ánh giá thành t u, h n ch trong xây d ng nhà nư c pháp quy n XHCN nư c ta; ưa ra quan i m và gi i pháp ti p t c xây d ng và hoàn thi n Nhà nư c pháp quy n c a dân, do dân, vì dân nư c ta hi n nay - PGS.TS Lê Minh Thông (2011), i m i, hoàn thi n b máy Nhà nư c pháp quy n xã h i ch nghĩa c a dân, do dân, vì dân Vi t Nam hi n... nhân dân Lu n án cũng ã phân tích th c tr ng t ch c và ho t ng c a H ND các c p trong b máy chính quy n Nam hi n nay Ngoài vi c kh ng ho t ng c a H ND các c p, b o a phương Vi t nh nh ng k t qu kh quan trong t ch c và m quy n làm ch c a nhân dân, th hi n sâu s c b n ch t nhà nư c c a nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân c a Nhà nư c ta, tác gi Lu n án cũng ã ch ra nh ng h n ch , b t c p trong t ch c và. .. pháp lu t - xã h i công dân "Dân ch là m t giá tr xã h i ch có th ph n u c a toàn th c ng c p lãnh o t n m t trình ng nhân dân dư i s lãnh cao khi có s o sáng su t c a các ng và chính quy n" [45, tr.12] Trong khuôn kh lu n án này, tác gi ch xin XHCN: ó là n n dân ch ra nv n dân ch i t khi thành l p chính quy n nhà nư c c a giai c p công dân và nhân dân lao dân t c dân ch nhân dân do c p ng thông qua... m t dòng tri t h c, dân ch là m t ch nh th hi n th c, dân ch là m t hi n th c chính tr , dân ch là m t hi n th c kinh t , dân ch là m t hi n th c xã h i và dân ch là m t tr ng thái c a h th ng quan h qu c t N u i theo ti n trình l ch s nhân lo i thì dân ch bao g m : dân ch ch nô, dân ch tư s n, dân ch XHCN Tóm l i, dân ch bao g m m t t h p các giá tr nhân b n, duy lý và cao p Dân ch là s hòa h p c... ph n trong vi c phân tích kinh nghi m t ch c chính quy n a phương m t s nư c trên th gi i và ưa ra nh ng g i m cho Vi t Nam trong quá trình i m i t ch c và ho t - Qua nghiên c u mô hình t ch c và ho t lu t và th c ti n v n lu n án xác H ND ng c a thi t ch này Vi t Nam t năm 1945 ó, lu n án ch ra nh ng v n c p c n kh c ph c trong t ch c và ho t xây d ng và hoàn thi n n n dân ch nh m ng c a H ND trong. .. quy n l c nhân dân và m i quan h gi a nhà nư c và công dân" (Hà N i, 2000 do TS 11 inh Văn M u Ch nhi m và TS Ph m H ng Thái làm Thư ký); "Dân ch và t p trung dân ch - lý lu n và th c ti n"(Nxb Khoa h c xã h i, Hà N i, 2001 c a TS Nguy n Ti n Ph n); "Các oàn th nhân dân v i vi c b o m dân ch cơ s hi n nay" (Nxb Chính tr qu c gia, Hà N i, 2003, Phan Xuân Sơn (ch biên); "Quy ch th c hi n dân ch c p... XHCN (cách m ng ng và giai c p công nhân lãnh B n ch t c a n n dân ch XHCN th hi n o) ch : N n dân ch XHCN mang b n ch t c a giai c p công nhân, là n n dân ch c a a s nhân dân lao ng, ph c v l i ích c a a s nhân dân Trong xu hư ng phát tri n c a nó là ti n t i m t ch khác bi t giai c p xã h i không còn s 32 N n dân ch XHCN là n n dân ch do ng C ng s n lãnh o nh t nguyên v chính tr N n dân ch XHCN ư c... qu c l n th X XHCN ng v phát huy dân ch XHCN c a ng ta ã ti p t c k th a và m r ng dân ch các t ng l p nhân dân tham gia xây d ng quy n và h th ng chính tr , i ng, xây d ng chính c bi t là th c hi n t t qui ch dân ch cơ s nh m m c tiêu: Th nh t, t vi c phát huy quy n làm ch c a nhân dân cơ ch t ng th c a h th ng chính tr : " nhân dân làm ch " c ba m t này ng lãnh cơ s trong o - Nhà nư c qu n lý - u ph . ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN NỀN DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 128 4.1. Nhu cầu khách quan đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồng. nhân dân trong điều kiện xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ ở Việt Nam hiện nay 128 4.2. Các quan điểm đổi mới tổ chức, hoạt động của Hội đồng nhân dân trong điều kiện xây dựng và hoàn thiện. của đề tài 27 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN NỀN DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM 30 2.1. Quan niệm về dân chủ và xây dựng,