Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
44,08 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA GIÁO DỤC .4 1.1 Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục 1.2 Nội dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục 1.2.1 Mục tiêu văn hóa giáo dục 1.2.2 Nội dung giáo dục 1.2.3 Phương châm phương pháp giáo dục 1.2.4 Về đội ngũ giáo viên 12 CHƯƠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA GIÁO DỤC VÀO CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TỒN DIỆN NỀN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 13 2.1 Thực trạng giáo dục Việt Nam 13 2.1.1 Thành tựu 13 2.1.2 Hạn chế 16 2.2 Giải pháp nâng cao vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng đổi toàn diện giáo dụcViệt Nam 17 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục vừa thành chắt lọc tinh tế tinh hoa văn hoá dân tộc nhân loại, vừa mang đậm thở sống Do vậy, Hồ Chí Minh, lý luận giáo dục thực tiễn giáo dục có thống hữu cơ, khơng tách rời Đúng Nghị UNESCO đánh giá: "Sự đóng góp quan trọng nhiều mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hố, giáo dục nghệ thuật kết tinh truyền thống hàng ngàn năm nhân dân Việt Nam tư tưởng Người thân khát vọng dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc tiêu biểu cho việc thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau” Có thể nói, tư tưởng văn hóa giáo dục Hồ Chí Minh kế thừa, tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo phê phán từ tiền đề: Một là, chủ nghĩa yêu nước, truyền thống văn hoá, giáo dục tinh thần nhân Việt Nam Hai là, triết lý giáo dục phương Đông, đặc biệt triết lý nhân sinh Nho, Phật, Lão Ba là, tư tưởng tiến thời kỳ cận đại Nhưng tiền đề quan trọng nhất, tạo nên phát triển chất tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mác - Lênin Trên sở với trình hoạt động thực tiễn cách mạng sinh động, phong phú mình, Hồ Chí Minh đưa quan điểm sâu sắc mẻ vai trị, mục đích, nội đung phương pháp giáo dục Năm 1945, với thắng lợi trị, nhân dân ta xóa nên giáo dục đồi bại, xảo trá thực dân Pháp: Chỉ dạy cho nhân dân sùng bái kẻ mạnh mình; dạy cho niên yêu Tổ quốc khơng phải Tổ quốc mình; dạy cho niên khinh rẻ nguồn gốc, dịng giống mình… Đó giáo dục nguy hiểm dốt nát Chế độ đời, với việc thiết lập cộng hòa dân chủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi việc giải nạn dốt tronh nhiệm vụ cấp bách Bởi “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, “Yếu dại, dại hèn” Quan điểm Hồ Chí Minh phải làm cho nhân dân biết đọc, biết viết, bước nâng cao dân trí Bởi nước ta nước dân chủ, dân chủ dân làm chủ Công việc kháng chiến kiến quốc, đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Chúng ta phải đem tài dân, sức dân, dân để làm lợi cho dân Muốn làm điều đó, cần phải có giáo dục giáo dục lại nhân dân Nhận thấy tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục kim nam dẫn lối cho toàn dân, vậy, xin chọn đề tài nghiên cứu cho tiểu luận là: “Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục vào cơng đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nay.” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích Đề tài thực nhằm đưa góc nhìn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa đạo đức vận dụng quan điểm vào việc đổi toàn diện giáo dục Việt Nam - Nhiệm vụ Đầu tiên, đề tài khái quát lý luận văn hóa giáo dục gắn với giai đoạn lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh Trên sở đó, đề tài phân tích mục nhỏ, yếu tố tác động để liên hệ, làm rõ vận dụng vào cơng đổi tồn diện giáo dục Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Tiểu luận tập trung nghiên mục tiêu, nội dung, phương châm phương pháp văn hóa giáo dục Hồ Chí Minh suốt đời nghiệp Cách mạng Người, với dẫn chứng tác phẩm, tuyên ngôn, hành động Hồ Chí Minh Từ đưa thực trạng công học tập đổi giáo dục Việt Nam giao đoạn công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong tiểu luận sử dụng số phương pháp chủ yếu như: logic lịch sử, phân tích - tổng hợp, diễn dịch - quy nạp, so sánh đối chiếu, gắn lý luận với thực tiễn… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục Chương 2: Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục vào cơng đổi toàn diện giáo dục việt nam CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA GIÁO DỤC 1.1 Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Đó truyền thống hiếu học, tơn sư trọng đạo,… tồn ngàn đời đời sống nhân dân ta Khơng vậy, người cịn ảnh hưởng sâu sắc từ quan điểm mẻ giáo dục phương Tây tinh thần tư học chính, quan niệm “học đôi với hành”… Nguồn gốc quan trọng Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin gương sáng ông Mác Ăngghenđã tuyên bố “Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản” là: “Sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người” Tại diễn đàn Đại hội giáo dục toàn Nga lần thứ (28-8-1918), Lênin khẳng định vai trị to lớn cơng tác giáo dục, coi điều kiện đảm bảo thắng lợi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Khẩu hiệu tiếng Lênin: “Học, học nữa, học mãi” trở thành triết lý sống hàng triệu, hàng triệu người hệ Uỷ ban quốc tế giáo dục kỷ XXI đưa giáo dục suốt đời thành nguyên lý giáo dục mở đầu thiên niên kỷ Ngồi ra, q trình bơn ba tìm đường cứu nước, Bác học tập nhiều, nhân dân, lao động, tự học chủ yếu Bác nhận phương pháp học gắn liền với thực tiễn khác xa với cách học truyền thống Đúc kết giá trị truyền thống đại, tiếp thu tư tưởng Mác- Lênin vận dụng trải nghiệm mình, Hồ Chí Minh có quan niệm mẻ văn hóa giáo dục, phù hợp với “nội tạng” người Việt Nam ta 1.2 Nội dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục Hồ Chí Minh phê phán giáo dục phong kiến kinh viện xa thực tế coi trọng mẫu người theo quan niệm nho giáo: “tam cương ngũ thường”, phụ nữ bị tước quyền học vấn sống khn phép “tam tịng tứ đức”… Người tố cáo giáo dục thực dân giáo dục “ngu dân”, nhồi sọ giả dối, làm cho giới hiểu rõ thực chất giáo dục ấy, đồng thời thúc tỉnh nhân dân nước thuộc địa vùng dậy đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Sau cách mạng tháng Tám thành cơng văn hóa giáo dục trở thành mặt trận quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống nước nhà.Việc xây dựng văn hóa giáo dục trở thành nhiệm vụ vừa lâu dài, vừa cấp bách dân tộc ta Người viết: “Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách phải giáo dục lại nhân dân Chúng ta phải làm cho dân tộc trở nên dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập” Những quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục: 1.2.1 Mục tiêu văn hóa giáo dục Mục tiêu văn hóa giáo dục để thực ba chức văn hóa giáo dục Người rõ: “Dốt nát kẻ địch Địch thực dân dựa vào địch dốt nát để thi hành chiến lược ngu dân Địch dốt nát dựa vào địch thực dân để đưa dân ta vào nơi mù quáng Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Vì vậy, theo Người, giáo dục để mở mang dân trí, nâng cao kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp, phẩm chất sáng phong cách lành mạnh cho nhân dân Giáo dục để đào tạo người có ích cho xã hội Trong tác phẩm:“Đời sống mới” viết năm 1947, Người nói: “Từ tiểu học, trung học đại học, nơi rèn luyện nhi đồng niên Óc người tuổi trẻ lụa trắng Nhuộm xanh xanh Nhuộm đỏ đỏ Vì học tập trường có ảnh hưởng lớn cho tương lai niên, tương laicủa niên tương lai nước nhà Vì cốt phải dạy cho học trò biết yêu nước, thương nịi Phải dạy cho họ có chí tự lập, tự cường, không chịu thua ai, không chịu làm nô lệ” Nền giáo dục phải thực dạy học theo hướng: “Học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại” Giáo dục cịn để “cải tạo trí thức cũ”, “đào tạo trí thức mới”, thực “cơng nơng tri thức hóa”, xây dựng đổi ngũ tri thức ngày đơng đảo có trình độ ngày cao Nền văn hóa giáo dục cịn phải đào tạo lớp người kế tục nghiệp cách mạng, xây dựng đất nước giàu mạnh sánh vai cường quốc năm châu Năm 1952, “Thư gửi giáo sư sinh viên trường dự bị đại học Thanh Hóa, Bác Hồ nêu rõ mục đích giáo dục Với phong cách ngắn gọn, sau lời cảm ơn thăm hỏi thân mật, Bác viết: “Các thầy giáo có nhiệm vụ nặng nề vẻ vang đào tạo cán cho dân tộc Vậy giáo dục cần nhằm vào mục đích thật phụng nhân dân.Các cháu (học sinh) học tập cần gắn liền với thực hành để mai sau thực mục đích cao quý: thật phụng nhân dân” Toàn mục đích gói gọn chữ Hai hoạt động bao trùm thầy dạy trị học hướng vào mục đích, đồng thời mục đích chung ngành Giáo dục Mục đích gồm sáu chữ nhấn mạnh yêu cầu làm việc trung thực tận tụy, hết lòng để cống hiến hết mình, tất dân, cho dân Sản phẩm đào tạo theo Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh phải đạt yêu cầu Năm 1955, viết “Thư gửi giáo viên, học sinh, cán niên nhi đồng” năm học mới, Bác Hồ dặn: “Trường trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo công dân cán tốt, người chủ tương lai tốt nước nhà…Và cần xây dựng tư tưởng: dạy học để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân” Dù ngơn từ dài ngắn có khác nội dung thống mục đích chung giáo dục Tới năm 1959, dặn giáo viên mẫu giáo, Bác Hồ lại viết: “Cơng tác giáo viên mẫu giáo có khác nhau, chung mục đích đào tạo cơng dân tốt, cán tốt, cho Tổ quốc, cho chủ nghĩa xã hội” Như vây, nhiệm vụ ngành giáo dục quan trọng vẻ vang nhằm xây dựng hoàn thiện người mới, chủ nhân tương lai đất nước Hồ Chí Minh dặn cán bộ: Ta xây dựng người phải có ý định rõ ràng kiến trúc sư định xây dựng nhà dùng gạch, vữa, vôi, cát mà xây dựng lên Con người mà giáo dục Việt Nam cần xây dựng theo Người công dân “vừa hồng, vừa chuyên” 1.2.2 Nội dung giáo dục Phải tiến hành cải cách giáo dục gồm xây dựng hệ thống trường lớp với trương trình nội dung dạy học thật khoa học, thật hợp lý, phù hợp với bước phát triển ta Giáo dục phải đảm bảo kiến thức toàn diện Nội dung giáo dục phải bao gồm văn hóa, trính trị, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp, lao động Các nội dung có mối quan hệ mật thiết với Cần phải học tập khoa học, kỹ thuật sống thời đại mà cách mạng khoa học công nghệ tiến vũ báo, loài người vận dụng thành tựu kỳ diệu khoa học, kỹ thuật, công nghệ để đẩy mạnh sản xuất cải tạo nhanh chóng mặt giới Phải ý học trị, học văn hóa, kỹ thuật mà khơng có trị người nhắm mắt mà Học trị học chủ nghĩa Mác –Lênin đường lối Đảng để hiểu rõ nhiệm vụ cách mạng,từ vững tin vào lý tưởng cách mạng, tránh sai lầm vấp ngã Do vậy, học đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế; học tập phải kết hợp với lao động Muốn đẩy mạnh nghiệp giáo dục phải phối hợp ba khâu; gia đình, nhà trường, xã hội Trả lời câu hỏi “Học nào?” Hồ Chí Minh đưa phương pháp kết hợp lý luận với thực tế, học đôi với hành, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội Chú trọng tự học, học suốt đời, học thực tiễn, học nhân dân, học lẫn nhau, học sách vở, học trường Dạy học chạy theo kiến thức đơn thuần, mà trọng tư sáng tạo, tự tư tưởng Quan điểm phương pháp giáo dục Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu khả tự học người học Đó cịn phương pháp học suốt đời, học lúc, nơi, cách Người cho rằng: “Học để tiến Càng tiến thấy phải học thêm”.Tư tưởng gương Người “ngày phải học” Người cho “Công việc tiến Khơng học khơng theo kịp, cơng việc gạt lại phía sau” Việc học khơng có trang cuối Học nơi, lúc, học người, học suốt đời, coi trọng việc tự học, tự đào tạo đào tạo lại Người quan niệm: " Học chán, học khơng đủ, cịn sống cịn học” Học lớp phần, phần chủ yếu phải học lao động, công tác hoạt động thực tiễn Học người thầy trường lớp, học người xung quanh – bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp, nhân dân Học tập trình lao động gian khổ, phải rèn luyện đức tính, tập quán tốt đẹp học tập, phải có tinh thần say học tập, có tâm, có nghị lực để học tập khơng ngừng Phương pháp giáo dục phải xuất phát bám vào mục tiêu giáo dục cần thực dân chủ bình đẳng giáo dục Giáo dục khoa học nên cách dạy phải phù hợp với lứa tuổi; dạy từ dễ đến khó; kết hợp học tập với vui chơi có ích, lành mạnh; giáo dục phải dùng phương pháp nêu gương; giáo dục phải gắn liền với thi đua 1.2.3 Phương châm phương pháp giáo dục */ Phương châm giáo dục - Học đôi với hành, giáo dục phải gắn liền với xã hội + Tháng 9-1945, Thư gửi học sinh, Hồ Chí Minh viết: "Đối riêng với em lớn… Phải sẵn sàng mà chống giặc cướp nước, bổn phận công dân Các em lớn chưa hẳn đến tuổi phải gánh công việc nặng nhọc ấy, em nên, học trường tham gia vào Hội nghị cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ để giúp đỡ vài việc nhẹ nhàng phòng thủ đất nước" Với em nhỏ, Người khuyên: "Từ đến 10 cháu tổ chức thành đội, giúp học hành Khi học rảnh, tuần đội đem giúp đồng bào" + Trong kháng chiến, Hồ Chí Minh chủ trương: "Chúng ta cần có giáo dục kháng chiến kiến quốc" Người yêu cầu: "Chúng ta phải sửa đổi cách dạy cho phù hợp với đào tạo nhân tài kháng chiến kiến quốc", "Chúng ta phải đào tạo cán giúp đỡ cán cũ theo tôn kháng chiến kiến quốc" + Ngày 31-8-1960, Thư gửi cán giáo dục, học sinh, sinh viên trường lớp bổ túc văn hóa, Người nhắc nhở: "Giáo dục phải phục vụ 10 đường lối trị Đảng Chính phủ, gắn liền với sản xuất đời sống nhân dân" - Phối hợp nhà trường - xã hội - gia đình + Hồ Chí Minh khẳng định: "Giáo dục nhà trường phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội, gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt hơn" Ngày 31-10-1955, miền Bắc giải phóng, Hồ Chí Minh viết: "Tơi mong gia đình liên lạc chặt chẽ với nhà trường, giúp nhà trường giáo dục khuyến khích em chăm học tập, sinh hoạt lành mạnh hăng hái giúp ích nhân dân" + Các đồn thể yếu tố quan trọng việc đào tạo hệ trẻ, Đồn niên Vì vậy, Hồ Chí Minh viết: Trường học, gia đình đoàn thể niên cần phải ý đến giáo dục tư tưởng, thái độ, hoạt động sinh hoạt hàng ngày niên để kịp thời khuyến khích, uốn nắn, sửa chữa Trường học, gia đình đoàn thể niên phải liên hệ chặt chẽ việc giáo dục niên - Thực dân chủ, bình đẳng giáo dục + Hồ Chí Minh dạy: "Trong trường cần có dân chủ Đối với vấn đề, thầy trị thảo luận, có ý kiến thật phát biểu Điều chưa thơng suốt, hỏi, bàn cho thơng suốt Dân chủ trị phải kính thầy, thầy phải q trị, "cá đối đầu" Đồng thời thầy trò cần giúp đỡ anh chị em phục vụ cho nhà trường Các anh chị em nhân viên nên thi đua cho cơm lành canh học sinh ăn no, học tốt" 11 + "Giáo dục nghiệp quần chúng Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết chặt chẽ thầy thầy, thầy trò, học trò với nhau, cán cấp, nhà trường nhân dân để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ đó" */ Phương pháp giáo dục - Giáo dục phải xuất phát bám mục tiêu giáo dục Người dạy: "Cách dạy trẻ, cần làm cho chúng biết: Yêu Tổ quốc, thương đồng bào, chuộng lao động, giữ kỷ luật, biết vệ sinh, học văn hóa" "Chúng ta phải sửa đổi cách dạy cho hợp với đào tạo nhân tài kháng chiến kiến quốc" - Giáo dục khoa học Người nói: "Giáo dục nhi đồng khoa học", vậy, cách dạy trẻ "phải giữ tồn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung chúng (chớ nên làm cho chúng hóa "người già sớm" Nhiều thư cháu gửi cho Bác Hồ, viết người lớn viết; triệu chứng già sớm nên tránh)" Ở bậc tiểu học, cách dạy phải nhẹ nhàng vui vẻ, gị ép thiếu nhi vào khn khổ người lớn Phải đặc biệt ý giữ gìn sức khỏe cho cháu - Phải biết kết hợp học tập với việc chơi, dạy từ dễ đến khó + Với trẻ nhỏ lúc học, cần cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học Ở nhà, nhà trường, xã hội, chúng vui học Muốn ban phụ trách nhi đồng cần phải liên lạc mật thiết với cha mẹ thầy giáo nhi đồng 12 + Hồ Chí Minh dạy: "Thanh niên phải chuyên tâm học hành công tác, cần có vui chơi Vui chơi lành mạnh phận sinh hoạt niên… Trong vui chơi cần có giáo dục Cần có thứ vui chơi văn hóa, thể dục có tính chất tập thể quần chúng" + Theo Hồ Chí Minh thực giáo dục tùy tiện… Giáo dục phải theo hoàn cảnh, điều kiện Phải sức làm khơng vội… Làm phải có kế hoạch, có bước Việc phải từ nhỏ đến to, từ dễ đến khó, từ thấp đến cao Một chương trình nhỏ mà thực hành hẳn hoi, trăm chương trình to tát mà làm không - Giáo dục hệ trẻ phải thực phương pháp nêu gương + Thầy nêu gương cho trị Hồ Chí Minh dạy: "Tri thức phải dễ hiểu, dễ nhớ, học mau Ngoài tri thức phải có đạo đức cách mạng Thầy giáo phải làm kiểu mẫu cho cháu Làm làm tròn nhiệm vụ" + Học tập qua gương sản xuất, chiến đấu Khi nói với học sinh Trường đại học nhân dân, Người nói: "Trường trường đại học nhân dân, cháu học với thầy giáo, đồng thời phải học nhân dân Trong đội ta, dân công ngành hoạt động khác, có nhiều niên gương mẫu… Mong cháu noi theo niên kiểu mẫu ấy… để xứng đáng lớp đầu tầu Trường đại học nhân dân, để rèn luyện thành chủ nhân xứng đáng tương lai nước nhà" - Giáo dục phải gắn liền với thi đua 13 + Hồ Chí Minh dạy: Đồng bào ta có phong trào thi đua sơi nổi: "Đại phong", "Duyên Hải", "Ba nhất", "Thành công" Vậy, nhà trường nên phát động phong trào thi đua "2 tốt" - tức dạy thật tốt, học thật tốt + Hồ Chí Minh khuyên cháu học sinh "Các cháu nên thi đua, thi đua học tập, thi đua việc để trở nên nhi đồng có tổ chức, có kỷ luật, có sáng kiến, có lực lượng" 1.2.4 Về đội ngũ giáo viên Phải khơng ngừng nâng cao đảng trí, quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên khơng có giáo viên khơng có giáo dục Trong thư gửi hội nghị giáo dục toàn quốc (tháng 3-1955), Người viết: “Trách nhiệm nặng nề vẻ vang người thầy dạy học là: chăm lo dạy dỗ em nhân dân thành công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sĩ tốt, người cán tốt nước nhà” Người cịn nói: “Các thầy giáo có nhiệm vụ nặng nề vẻ vang đào tạo cán cho dân tộc Vậy giáo dục cần nhằm vào mục đích thật phụng nhân dân Các cháu học tập cần gắn liền với thực hành để mai sau thực mục đích cao quý: thật phụng nhân dân” Phải xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất yêu nghề; phải có đạo đức có đạo đức cách mạng; phải n tâm cơng tác, đồn kết; phải giỏi chuyên môn, thục phương pháp Người giáo dục phải giáo dục, phải học thêm mãi, học khơng đủ, cịn sống cịn phải học Ngồi việc giáo dục cán bộ, đảng viên vấn đề Hồ Chí minh đặc biệt quan tâm suốt đời hoạt động cách mạng người Nếu nâng cao dân trí mục tiêu giáo dục với tầng lớp nhân dân nâng cao đảng trí phải mục tiêu giáo dục cán đảng viên Người đỏi hỏi cán bộ, đảng viên phải nâng cao tu dưỡng chủ nghĩa Mác –Lênin để giữ vững 14 lập trường, quan niệm, phương pháp chủ nghĩa Mác – Lênin tổng hợp kinh nghiệm Đảng ta, phân tích cách đắn đặc điểm nước ta CHƯƠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA GIÁO DỤC VÀO CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN NỀN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng giáo dục Việt Nam 2.1.1 Thành tựu Thứ nhất, nhu cầu học tập nhân dân đáp ứng tốt hơn, điều thể số thống kê năm vừa qua Hiện nay, hệ thống giáo dục nước ta hoàn chỉnh từ bậc mầm non đến sau đại học; hầu hết bản, làng, xã, phường có trường lớp tiểu học; trường trung học sở xây dựng xã cụm liên xã; trường trung học phổ thông xây huyện, số huyện có - trường Hệ thống giáo dục nước ta đáp ứng cầu học tập nhân dân Đến nay, hầu hết người dân độ tuổi học đến trường Các trường Trung cấp chuyên nghiệp củng cố phát triển, mở rộng quymô đào tạo, cấu ngành nghề đào tạo bước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Công tác dạy nghề phát triển mạnh mẽ Năm 2015, nước có khoảng 2300 sở dạy nghề (kể trường trung cấp nghề cao 15 đẳng nghề) Quy mô đào tạo nghề năm vào khoảng 1.268.150 người, bậc trung cấp nghề, cao đẳng nghề 394.350 Thứ hai, Nhà nước đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục, thường xuyên cải cách giáo dục chương trình học phương pháp học Kiên trì đường lối phát triển giáo dục phận quan trọng công đổi mới, Trung ương Nghị 29 đổi toàn diện giáo dục với tinh thần chủ đạo chuyển từ phát triển số lượng sang phát triển chất lượng, với hiệu thực học, thực nghiệp để giáo dục người Việt Nam, hệ trẻ Việt Nam nguồn nhân lực chất lượng cao theo Nghị Đại hội XI đề Công tác quản lý giáo dục có bước chuyển biến tích cực theo hướng khắc phục tiêu cực ngành, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, đổi chế tài ngành giáo dục; tăng cường phân cấp quản lý giáo dục nhằm tăng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho địa phương sở giáo dục; ứng dụng rộng rãi công nghệ thơng tin truyền thơng hình thành giám sát xã hội chất lượng giáo dục; đẩy mạnh cải cách hành tồn ngành; mở rộng mơi trường giáo dục thân thiện Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, đồng thời đạo đổi đồng cách tiếp cận thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo hướng chuyển mạnh từ phương thức giáo dục nặng trang bị kiến thức chiều sang trọng phát triển phẩm chất, lực người học Mới nhất, Bộ giáo dục đào tạo định đổi phương thức kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng kì thi đại học thành kì thi trung học phổ 16 thơng quốc gia Bước đầu có kết định tiết kiệm chi phí lại cho gia đình thí sinh, đảm bảo tính liên kết chặt chẽ đại học trung học phổ thơng… Kì thi trung học phổ thơng tiếp theo, Bộ Giáo dục đào tạo tiếp tục có đổi để nâng cao chất lượng đầu vào cho trường đại học Thứ ba, chất lượng giáo dục có chuyển biến bước đầu, dân trí dần nâng cao, chất lượng giáo viên tăng lên Chất lượng giáo dục cấp học trình độ đào tạo có tiến bộ, trình độ hiểu biết, lực tiếp cận tri thức học sinh, sinh viên bước đầu nâng cao bước Phát triển giáo dục đào tạo chuyển theo hướng đáp ứng ngày tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ, bước đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Hầu hết nhà giáo có trình độ đào tạo đạt chuẩn chuẩn, cụ thể: giáo viên mầm non đạt 90%; giáo viên tiểu học đạt 97,8%; giáo viên trung học sở đạt 98,6%; giáo viên trung học phổ thơng đạt 97,5% Trình độ tin học ngoại ngữ đội ngũ nhà giáo nâng lên (đặc biệt cấp học cao giảng viên) Về đội ngũ nhà giáo có ý thức trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt; hầu hết tận tuỵ với nghề, cần cù chịu khó, có tinh thần trách nhiệm cao, sáng tạo tâm tự bồi dưỡng nâng cao lực để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Thứ tư, giáo dục Việt Nam đạt số kết quan trọng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Thành tựu to lớn ngành giáo dục 70 năm qua gắn liền với kết phong trào thi đua yêu nước, lời dạy Bác Hồ thư Người gửi ngành giáo dục năm 1968: “Dù khó khăn đến đâu phải thi đua 17 dạy tốt, học tốt” Chỉ tính riêng giai đoạn năm từ 2010 đến 2015, tồn ngành giáo dục có 11 tập thể Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, 110 cá nhân nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc, 79 Nhà giáo Nhân dân 1.000 Nhà giáo Ưu tú Cùng với thầy giáo, cô giáo vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo miệt mài, âm thầm, sáng tạo, lặng lẽ vượt lên khó khăn, bám trường, bám lớp để chăm lo, nuôi, dạy em học sinh thành người Cũng nhờ tận tâm, hết lịng học sinh thầy, cô nỗlực mạnh mẽ em học sinh, năm qua, Việt Nam có 166 học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi khu vực quốc tế 36 em đoạt Huy chương Vàng, 52 em đoạt Huy chương Bạc, 51 em đoạt huy chương Đồng… Với 94% người Việt Nam biết chữ, Liên hợp quốc công nhận số phát triển người Việt Nam, đến năm 2013, 0,638 đứng thứ 121/190 nước vùng lãnh thổ Riêng số giáo dục qua tiêu chí người biết chữ, chúng ta, đứng khoảng trung bình (đứng thứ 70-80) nước thành viên Liên hợp quốc 2.1.2 Hạn chế Tuy nhiên, giáp dục nước ta nhiều hạn chế Một là, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp 18 Hai là, chương trình giáo dục coi nhẹ thực hành, vận dụng kiến thức; phương pháp giáo dục, kiểm tra, thi đánh giá lạc hậu, thiếu thực chất; thiếu gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học, sảnxuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kĩ làm việc Ba là, hệ thống giáo dục thiếu tính liên thơng trình độ đào tạo phương thức giáo dục, chưa phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế Quản lí giáo dục đào tạo cịn nhiều yếu kém, nguyên nhân nhiều yếu khác, nhiều tượng tiêu cực kéo dài giáo dục, gây xúc xã hội Bốn là, đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục cịn nhiều bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Năm là, đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu Chính sách, chế tài cho giáo dục đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất kĩ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Sáu là, Có thể thấy rằng, tình trạng giáo dục thiên "dạy chữ" lơi lỏng "dạy người" phổ biến Bàn công tác đào tạo, gần đây, diễn đàn Hội nghị giáo dục, Thủ tướng Phan Văn Khải nhận xét: chất lượng đào tạo ta yếu, đào tạo gắn với sản xuất đời sống, với nghiên cứu khoa học "Giáo dục lao động nhà trường khâu chủ yếu toàn nghiệp giáo dục xã hội chủ nghĩa…" lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành xa vời nhiều trường phổ thông, thay vào "dạy chay", "học chay", dạy thêm, học thêm tràn lan, làm cho học sinh khơng cịn thời gian để nghỉ ngơi, giải trí Nhu cầu học thêm bị lợi dụng phận 19 giáo viên với động không sáng Nhiều giáo viên dạy khơng sâu sát chương trình, chí theo lời cán lâu năm ngành Giáo dục cách dạy hời hợt, y "chuồn chuồn đạp nước" nhằm ép học sinh học thêm, bắt học sinh học thêm để thu tiền thông qua nhu cầu học thêm giả tạo, hình thức "tự nguyện" 2.2 Giải pháp nâng cao vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng đổi toàn diện giáo dụcViệt Nam Thực tốt sách cơng bằng, dân chủ giáo dục, theo lời Bác nói: “ai có cơm ăn áo mặc, học hành” Tức bảo đảm cho cơng dân quyền bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ học tập để người, dù giàu nghèo có hội học tập thành đạt ngang Giáo dục phải tôn trọng, phát triển cá tính, phải mở nhiều đường, nhiều hướng, tạo nhiều hội lựa chọn cho hệ trẻ phát triển tài năng, bồi dưỡng nhân tài Đặc biệt ý đến giáo dục nhân cách phương pháp tự học, phát huy khả tư sáng tạo cho học sinh, sinh viên Các trường từ phổ thông đến đại học cần giáo dục cho học sinh, sinh viên cólịng ham mê khoa học rèn luyện thói quen tự học, tự đọc, tự tìm thông tin để nâng cao hiểu biết Tiếp tục đẩy mạnh việc đổi quản lý giáo dục, việc quản lý chấtlượng đào tạo cấp học, bậc học để khắc phục dần tình trạng "học giả, thật" 20 Chú trọng đổi giáo dục phù hợp với tình hình đất nước, đào tạo đội ngũ giáo viên “vừa hồng vừa chuyên” để làm móng cho giáo dục KẾT LUẬN Có thể nói, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh kế thừa, tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo phê phán từ tiền đề: Một là, chủ nghĩa yêu nước, truyền thống văn hoá, giáo dục tinh thần nhân Việt Nam, Hai là, triết lý giáo dục phương Đông, đặc biệt triết lý nhân sinh Nho, Phật, Lão Ba là, tư tưởng tiến thời kỳ cận đại Nhưng tiền đề quan trọng nhất, tạo nên phát triển chất tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mác Lênin Trên sở với q trình hoạt động thực tiễn cách mạng sinh động, phong phú mình, Hồ Chí Minh đưa quan điểm sâu sắc mẻ vai trò, mục đích, nội đung phương pháp giáo dục Nhận thức sâu sắc vai trò giáo dục, Hồ Chí Minh gắn bó đời với việc chăm lo, mở mang xây dựng giáo dục mới, giáo dục xã hội chủ nghĩa - giáo dục mà người có hội phát huy khả sáng tạo, người học hành, không phân biệt giai cấp, tuổi tác, trình độ, giới tính Hơn 50 năm qua, tư tưởng Hồ Chí Minh phương châm, chiến lược,mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục - đào tạo người soi sáng nghiệp trồng người Việt Nam Tư tưởng học, kinh nghiệm thực tiễn giáo dục sinh động, thiết thực hiệu người làm công tác giáo dục nói riêng, ngành giáo dục nói chung Đúng Nghị UNESCO đánh giá: "Sự đóng góp quan trọng nhiều mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hố, giáo dục nghệ thuật kết tinh truyền thống hàng ngàn năm nhân dân Việt Nam tư tưởng Người thân khát vọng dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc tiêu biểu cho việc thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau” 21 Chúng ta hồn tồn tin tưởng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục góp phần mang lại thắng lợi cho cách mạng Việt Nam lịch sử, tiếp tục phát huy tác dụng bối cảnh đất nước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, nxb Chính Trị Quốc Gia, 2016 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội Hồ Chí Minh, Toàn tập (2000), tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội Hồ Chí Minh, Tồn tập (2002), tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 23 ... đắn đặc điểm nước ta CHƯƠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA GIÁO DỤC VÀO CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN NỀN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng giáo dục Việt Nam 2.1.1... cơng đổi toàn diện giáo dục việt nam CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA GIÁO DỤC 1.1 Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống văn hóa. .. tưởng Mác- Lênin vận dụng trải nghiệm mình, Hồ Chí Minh có quan niệm mẻ văn hóa giáo dục, phù hợp với “nội tạng” người Việt Nam ta 1.2 Nội dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục Hồ Chí Minh