1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức các hoạt động văn hóa trong phong trào xây dựng nông thôn mới tại xã văn khê huyện mê linh thành phố hà nội

141 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Văn hoá,thể thao du lịch Trờng Đại học văn hoá Hà Nội lê thị thu h văn hóa dòng họ bùi (thôn Bùi Đông - lng giáp nhị, Phờng thịnh liệt, quận hong mai, h nội) Luận văn Thạc sĩ văn hoá học H Nội - 2011 Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Văn hoá,thể thao du lịch Trờng Đại học văn hoá Hà Nội lê thị thu h văn hóa dòng họ bùi (thôn bùi đông - lng giáp nhị, Phờng thịnh liệt, quận hong mai, h nội) Chuyên ngành: Văn hóa học MÃ số: 60 31 70 Luận văn Thạc sĩ văn hoá học Ngời hớng dẫn khoa học: GS TS Hong vinh H nội - Năm 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG VĂN HĨA DỊNG HỌ DƯỚI GĨC NHÌN CỦA VĂN HÓA HỌC XÃ HỘI 1.1 Giới thiệu số khái niệm công cụ 1.2 Cấu trúc văn hóa dịng họ mặt biểu 18 1.3 Văn hóa dịng họ chức khuyến học xã hội 27 CHƯƠNG NHẬN DIỆN VĂN HĨA DỊNG HỌ BÙI ĐƠNG, 31 000000000000PHƯỜNG THỊNH LIỆT 2.1 Bối cảnh xã hội- lịch sử hình thành văn hóa dịng họ Bùi Đơng, phường Thịnh Liệt 31 2.2 Cấu trúc văn hóa dịng họ Bùi Đông, Thịnh Liệt 38 2.3 Nhận định chung văn hóa dịng họ Bùi Đơng, Thịnh Liệt 66 CHƯƠNG VĂN HĨA DỊNG HỌ BÙI ĐƠNG VÀ MỘT SỐ VẤN OOOOOOOO ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 3.1 Tác động sống thị đến văn hóa dịng họ ứng phó dịng họ trước tình hình 70 70 3.2 Sự kế tục truyền thống dòng họ 77 3.3 Những vấn đề đặt việc bảo tồn phát huy giá trị văn hố dịng họ Bùi Đơng, phường Thịnh Liệt 85 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai thực luận văn “Văn hóa dịng họ Bùi (thơn Bùi Đơng- làng Giáp Nhị, phường Thịnh Liệt, quận Hồng Mai, Hà Nội)”, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo quan tâm, động viên GS TS Hồng Vinh, Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quan tâm, dạy Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy Cô giáo công tác, giảng dạy khoa Sau đại học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, người gợi mở cho nhiều ý tưởng quý báu dành quan tâm, khích lệ tơi thực luận văn Tơi xin cảm ơn Ơng Bùi Đăng Thái- trưởng họ chi Ất thành viên khác họ Bùi Đơng, Thịnh Liệt nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin, tư liệu cho thực đề tài Tôi nhận giúp đỡ hiệu Ban Văn hóa Thơng tin phường Thịnh Liệt, Chi hội khuyến học phường Thịnh Liệt nhân dân địa phương tiến hành khảo sát thực địa Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo đồng nghiệp Viện Nghiên cứu Con người, Viện Khoa học xã hội Việt Nam dành quan tâm tạo điều kiện thời gian điều kiện văn phịng giúp tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, tơi sin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè quan tâm, động viên khuyến khích tơi thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2011 Lê Thị Thu Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa KHXH Khoa học xã hội NGND Nhà giáo nhân dân Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư PTS Phó tiến sĩ PVS Phỏng vấn sâu UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Gáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước ta giai đoạn Nghị hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VII khẳng định: “Nền văn hóa mà Đảng ta lãnh đạo tồn dân xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Văn kiện hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa XIII rõ: “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Cần phải coi trọng, bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa cách mạng bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” Như vậy, Đảng Nhà nước ta khuyến khích việc tìm hiểu, nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống để khẳng định sắc văn hóa dân tộc – yếu tố góp phần tạo nên sức mạnh nội lực để Việt Nam hội nhập giới Nghiên cứu văn hoá làng, văn hố dịng họ hoạt động thiết thực để gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc theo chủ trương Đảng Nhà nước Dòng họ- họ tộc điều thiêng liêng sâu thẳm tâm hồn hệ người Việt Nam Đó khơng đơn di truyền gien sinh học mà hàm ân nghĩa sinh thành Hiện nay, xu hướng tìm cội nguồn phát triển ngày mạnh mẽ vào chiều sâu Nhiều dòng họ tổ chức biên soạn gia phả, xây dựng tu bổ từ đường, khôi phục ngày giỗ tổ Nhiều người có xu hướng tìm với họ mạc, nối kết lại mối liên hệ dòng họ bị ngắt quãng hay thất lạc Nhiều dòng họ xây dựng trang web mạng phổ biến dịng họ để thành viên dịng họ tìm về, hướng nguồn cội Nhiều dòng họ phối hợp với ngành khoa học tổ chức hội thảo tơn vinh tổ tiên Nhiều từ đường thờ phụng nhân vật lịch sử (tổ tiên dòng họ) xếp hạng di tích lịch sử văn hóa v.v Hơn nữa, nhiều hoạt động dòng họ tổ chức nhằm gắn kết mối quan hệ dòng họ, củng cố cố kết cộng đồng phát huy giá trị danh nhân dòng họ, làm gương cho cháu Cũng theo nghiên cứu gần PGS Mai Văn Hai (Viện KHXH Việt Nam) hai địa phương Tam Sơn Đồng Kỵ (Bắc Ninh) cho thấy, tổng số 420 hộ gia đình vấn, có 97- 99.6 % khẳng định gia đình, dịng họ quan trọng Thậm chí họ cịn khẳng định gia đình, dịng họ có vai trò lớn khứ tương lai vai trị tiếp tục phát huy Dòng họ tượng lịch sử xã hội đặc biệt mang tính phổ quát nhân loại Với người Việt, dòng họ thành tố văn hố làng, nói rộng văn hố dân tộc Văn hoá quốc gia, dân tộc có cội nguồn từ gia đình dịng họ Gia đình, dịng họ “trường học giáo dục người, bồi dưỡng nhân cách người” để hình thành nên người văn hố Có thể khẳng định văn hóa dịng họ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng hạt nhân góp phần tạo nên giá trị văn hóa làng xã văn hóa truyền thống dân tộc Và dòng họ tạo nên đặc điểm riêng, giá trị văn hóa riêng làm nên văn hóa dịng họ Có thể nói văn hóa dịng họ hồn cốt để dịng họ trì phát triển Nghiên cứu dòng họ xã hội Việt Nam truyền thống đại từ lâu thu hút quan tâm nhiều giới nghiên cứu Các cơng trình khơng giúp nhận thức sâu sắc trình hình thành phát triển dịng họ mà cịn góp phần tìm hiểu vấn đề lịch sử- văn hóa dân tộc Hiện nay, bối cảnh chuyển đổi từ xã lên phường, tác động mạnh mẽ trình cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế thị trường, việc giữ gìn, phát huy giá trị tốt đẹp văn hố làng nói chung văn hố dịng họ nói riêng u cầu cấp thiết Gia tộc họ Bùi thôn Bùi Đông, Thịnh Liệt gọi “Họ Bùi Làng Sét”, dòng họ tiếng đóng góp nhiều nhân vật quan trọng cho triều đại thời gian từ đầu kỷ 15 đến đầu kỷ 20, nhiều văn hào … văn hóa Việt Nam kỷ Gia tộc nhắc đến nhiều sách tài liệu Kiến văn tiểu lục Lê Quý Đôn, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, nhiều báo khác Lê Quý Đôn sách Kiến văn tiểu lục chương Tùng đàm có ca ngợi họ Bùi Thịnh Liệt “Con cháu sinh sôi nảy nở, công nghiệp rạng rỡ vẻ vang, từ đầu đời Trung Hưng bầy tơi kế thế, tộc thuộc lớn lao, nói đến nhà q hiển nhất, có họ Bùi mà thơi” [21, tr 535] Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập tổng qt đến văn hố dịng họ Bùi thơn Bùi Đơng - làng Giáp Nhị, gọi tắt họ Bùi Đông, thuộc phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội Việc sâu nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa dịng họ Bùi Đông Thịnh Liệt mang ý nghĩa khoa học thực tiễn thiết thực, góp phần khằng định đóng góp dịng họ lịch sử hình thành phát triển Thịnh Liệt nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Kết nghiên cứu họ Bùi Đông Thịnh Liệt sở khoa học giúp cho dòng tộc, cán nhân dân Thịnh Liệt tuyên truyền giáo dục hệ cháu phát huy truyền thống hiếu học, u nước, trọng tình nghĩa, đóng góp cơng sức, trí tuệ nhiều q trình xây dựng phát triển quê hương đất nước Vì lý tơi chọn đề tài “Văn hố dịng họ Bùi (thôn Bùi Đông - làng Giáp Nhị, phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội)” làm luận văn cao học ngành Văn hóa học Tình hình nghiên cứu vấn đề Vấn đề văn hoá làng xã Việt Nam nói chung văn hố dịng họ nói riêng số học giả nước nghiên cứu từ sớm Trước năm 1945, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị tham khảo Việt Nam phong tục Phan Kế Bính; Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh; Người nông dân châu thổ Bắc kỳ Pierre Gourou v.v Những cơng trình phác thảo đầy đủ diện mạo làng quê Việt Nam truyền thống Đặc biệt nhấn mạnh mơ hình quản lý làng xã, phong tục, tập quán, nếp nghĩ, cách làm người nông dân đồng Bắc Bộ trước Cách mạng tháng Tám, 1945 Diện mạo bao quát từ cấp độ gia đình đến dịng họ, đến cộng đồng xã hội Từ năm 1945 đến 1990, việc nghiên cứu làng xã, dòng họ quan tâm tập trung vào vấn đề cụ thể Một số công trình khơng thể khơng nhắc đến: Xã thơn Việt Nam Nguyễn Hồng Phong (1959); Nếp cũ- làng xóm Việt Nam Toan Ánh (1968) Hai cơng trình mô tả chi tiết, cụ thể mối liên kết dòng họ, hoạt động dòng họ, đặc biệt thờ tổ tiên, vai vế người họ vai trị trưởng 126 Ví d : 1.2.3.4.5 ngh a là: sào, m u, th c, t c, phân 127 Dòng t c h Bùi H Bùi m t h ph thông Li t hàng th chín* dịng t c ta Hàng bao th k ã qua Ng m v Bùi t c sáng ng n Không làm thiên t cõi tr n Ch ngàn t a r ng ph n non sơng Noi g ng nịi gi ng t tơng S ng hịa thu n m t lòng th i ng i ki p ki p v sau H Bùi dù ph ng i ch ng R ng m t h khuyên r n Mong cháu siêng n ng h c hành M t mai công to i danh thành Nh Bùi Qu c Khái* s xanh l u truy n Nay Xuân v kh p m i mi n Lòng mang t ng nh t tiên h Bùi Dù cho d p gió sóng vùi H Bùi ồn k t không lùi gian nan c mong Bùi t c an khang Ngàn n m th nh v ng v vang sáng ng i Tác gi : Bùi Th o 128 129 V N T T I L T M NHÂN KHÁNH THÀNH KHU M T H BÙI C ng Hòa Xã H i Ch Ngh a Vi t Nam Hôm nay, ngày 31/01/ 1999 (t c ngày 15 tháng Ch p n m M u D n) Tr ng t c Bùi Kh c Luân i di n Chi, Cành, th h con, cháu n i ngo i t t u, s m s a l v t, h ng hoa qu ph m tinh t tâm thành kinh cáo t , li t tiên t : Kính c n m i T , Li t tiên t giáng ng , ch ng giám lòng thành c a th h cháu Nh v Cát Xuyên, huy n Ho ng Hóa, ph Hà Trung, t nh Thanh Hóa, n i khí thiêng hun úc, ã sinh thành Chí c ph quân, m t nhân cách bao la t ng bôn ba kh c kh c n lao, xây n n p móng cho cháu cu i nhà H t i nh Công d ng nghi p l n Nh v nh Công, huy n Thanh Trì, c t T D Trung Phác ph quân gi i ngh nông, am t ng a lý, s ng nhân ngh a, làm vi c thi n c tri ân phúc h u, sang l p p Giáp Nh , xã Th nh Li t Nh t i s ch m làm hi u h c, kh công èn sách, c t nh Trai ph quân t t i b ng vàng tam giáp ng ti n s , m u ng khoa c cho c dòng h , a c t t i nh i m c a công danh: Ch ng L c b , ô ng s , T t u Qu c t giám, Qu ng v n h u, Qu ng qu c công Nh t i g ng c n cù làm rng, siêng n ng h c hành, hịa m c hi u kính, c t Khoan Phúc ph quân b ng H ng ti n, nh n lãnh trách nhi m quan V n Th N i Giám b Qu c t giám Nh t i chi n công hi n hách phù Lê, di t M c, d ng n n Trung H ng, c t Thái B o Kính qu c cơng, Trung an ph quân vinh phong T Lý công th n, c ti n Kim T Vinh L c i phu, h b th ng th , i n Giang h u Nh t i g ng ch m lo ng ru ng, thông minh hi u h c trúng c H ng ti n, r ng danh c t nho sinh Trung Th c, Phúc Hi n ph quân Nh t i b ng vàng Ti n s c p nh danh kinh bang t th c a c t Thái B o Mai qu n công, Thanh Khê ph quân, c ti n Kim T Vinh L c i phu, H b T th lang, T Xuân ph ng, ông Các h c s Nh t i g ng gi i ngh nông, ch m c sách, gi v ng nghi p nhà, thiên t ch t phác, tài hoa, thu n hịa thơn xóm c a c t Hu Duyên ph quân Nh t i tài tr qu c an dân, góp ph n gi v ng c nghi p c a c t Thái B o tiên qu n công, Tô Xuyên ph quân, c ti n Kim T Vinh L c i phu, Binh b th ng th , L b th ng th 130 Nh t i ti ng vang kh u l nh i u binh h giá c a c t Su t Phù Nam v , Trung tr c ph quân Nh t i ngh a c cao p b c c u sơng Tơ L ch ngh a khí anh hùng dàn binh b o v Nam Ng n H ng Hà phò vua giúp n c c a c t Trung Chính ph quân Nh t i s nghi p v n ch ng s , lu n thuy t v nhân tình th thái sáng ng i nhân ngh a c a Ti n s T n Am ph quân, Hành tham t ng qu c t giám t t u, K Li t h u Nh t i công s u t m nghiên c u biên t p cu n gia ph h Bùi c a th ng th V n C ph quân Nh b n ch “Uy c h ng huân” c ng tri u ban phong cho th ng th Kính qu c công t m công huân v vang u tiên c a dịng h Nhó b n ch “Ch c chí thi n” c a An Khê c n d n, h c cháu xin nh Nh ba ch “Túc Thanh Cao” n i nhà th T n Am ph quân, th hi n phong cách cao p nh ng n i dung ghi cu n “Hành tham quan gia hu n” nh ng h c luân lý th h cháu xin ghi t c Nh t i danh hi u “S n Nam V ng T c” t m công huân r c r c a i t c cháu t hào Kính cáo T , Li t tiên t Cháu hôm nay, t m lòng th o th p nén h ng th m nh g ng “ch m làm, hi u h c, nhân ngh a” c a ti n nhân, cháu nguy n n i ti p Tài c l ng tâm nguy n d c lòng Già kiên gan m u m c, tr s c h c hành Nh truy n th ng t tiên, vun p n n nhân, n qu m i vun tr ng c V n h i m i cháu xin g ng s c, c ng hi n h t m c tiêu dân giàu, n c m nh, xã h i công b ng, dân ch v n minh Kính c u ch n b ng lai tiên c nh, T , Li t t tiên ng ài Cao Kính xin T phù h trì cho th h cháu, toàn gia i t c, n i ngo i g n xa, an khang th nh v ng H u du bao i i c anh linh ghi nh mn lịng C N CÁO 131 132 133 Nhà th chi t C ng nhà th 134 Gia ph dòng h Bùi l u t i nhà tr ng h chi t c Bùi Ph vi t b ng ch Nho Trao t ng cho b n d ch cu n gia ph c a h cho chi t i nhà th 135 T c ph , chi 5- Bùi t- Th nh Li t 136 Khánh thành khu m t c a dòng h 137 L khánh thành khu m t c a dòng h 138 Ban T vào d p gi t c v n t vào d p gi t 139 V nh n h L báo nh n h 140 GS.NGND Nguy n Lân (ng i th ba bên trái, hàng v ng viên ho t ng khuy n h c c a dòng h u) ... chung văn hóa chưa lột tả hết, chưa cốt lõi văn hóa dịng họ Theo nhà xã hội học văn hóa, văn hóa chia làm hai dạng: văn hóa cá nhân văn hóa cộng đồng Văn hóa cá nhân tồn vốn tri thức, kinh nghiệm... họ thành viên xã hội Mỗi truyền thống gọi văn hóa riêng, biên giới ngăn cách văn hóa với văn hóa khác thường không dễ xác định”[49, tr 13] Quan niệm văn hóa tương đối phù hợp với định nghĩa văn. .. Hồng Vinh ? ?Văn hóa tồn sáng tạo người, tích lũy lại q trình hoạt động thực tiễn- xã hội, đúc kết thành hệ giá trị chuẩn mực xã hội, biểu thông qua vốn di sản văn hóa hệ ứng xử văn hóa cộng đồng

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w