Charoen Pokphand là một tập đoàn sản xuất kinh doanh đangành nghề và là một trong những tập đoàn mạnh nhất của Thái Lan trong lĩnh vựcCông – Nông nghiệp, điển hình là lĩnh vực sản xuất t
Trang 1Đồng Nai, tháng 2 năm 2015
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian nghiên cứu, học tập tại Công ty Cổ phần CP Việt Nam, chúng
em đã hoàn thành bài báo cáo thưc tập với đề tài “Quy trình thử nghiệm hóa”
Hoàn thành bài báo cáo này, cho phép chúng em được bày tỏ lời cảm ơn đốivới Ban giám đốc Công ty Cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam đã tạo điều kiện, các
cô chú, anh chị làm việc trong Bộ phận quản lý chất lượng đã nhiệt tình giúp đỡ,giải đáp thắc mắc cho chúng em trong suốt quá trình thực tập
Em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Thực phẩm – Môi trường
& Điều dưỡng trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã giúp đỡ em hoàn thành bàibáo cáo này Đặc biệt, chúng em rất biết ơn sự hướng dẫn tận tình của cô NguyễnThị Lệ Phương trong suốt quá trình thực tập
Tuy vậy, trong thời gian có hạn, cũng như kinh nghiệm còn hạn chế củasinh viên nên trong thực tập cũng như trong bài báo cáo này sẽ không tránh khỏinhững thiếu sót Vì vậy chúng em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiếncủa các thầy cô, anh chị để chúng em có thể bổ sung, nâng cao kiến thức của mình,phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này
Chúng em xin chân thành cảm ơn
Nhóm sinh viên thực hiện
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*****
BẢN NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP KỸ THUẬT CỦA SINH VIÊN
Họ và tên người nhận xét:
Chức vụ:………Cơ quan:
Đề tài hay nội dung công việc được phân công:
I VỀ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC 1 Các kết quả sinh viên đã thu được:
2 Đánh giá chung về kết quả (đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu):
II Ý THỨC KỶ LUẬT, TINH THẦN, THÁI ĐỘ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 1 Việc chấp hành nội quy cơ quan của sinh viên:
2 Tinh thần làm việc của sinh viên:
3 Thái độ sinh viên trong giao tiếp với mọi người:
III NHẬN XÉT CHUNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐẾN THỰC TẬP 1 Ưu điểm nổi bật:
2 Khuyết điểm, hạn chế:
3 Các đề nghị:
ngày……tháng……năm 2015
XÁC NHẬN CỦA CÔNG TY
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Thái độ thực tập:
Trình bày:
Điểm số:
………ngày……tháng……năm 2015
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1
1.1 Giới thiệu về công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam 1
1.2 Giới thiệu nhà máy Đồng Nai 4
1.3 Sơ đồ tổ chức nhà máy Đồng Nai 6
1.3.1 Sơ đồ hành chính nhà máy 6
1.3.2 Sơ đồ tổ chức phòng thí nghiệm của công ty 6
1.4 An toàn trong phòng thí nghiệm 7
1.5 Phòng cháy chữa cháy trong phòng thí nghiệm 9
1.6 Xử lí chất thải 12
1.7 Chương trình 5S 12
1.8 Sơ lược về tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 14
1.9 Sản phẩm 16
CHƯƠNG 2 NGUYÊN LIỆU 18
CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM HÓA 20
3.1 Quy trình thử nghiệm hóa 20
3.2 Một số chỉ tiêu trong thử nghiệm hóa 21
3.2.1 Xác định hàm lượng béo thô 21
3.2.2 Phương pháp xác định hàm lượng đạm thô 23
3.2.2.1 Chuẩn bị 25
3.2.2.2 Chưng cất 25
3.2.2.3 Mẫu kiểm soát 26
3.2.3 Phương pháp xác định hàm lượng đạm hòa tan 27
Trang 63.2.4 Phương pháp xác định hàm lượng đạm tiêu hóa 29
3.2.5 Phương pháp xác định hàm lượng nito amoniac 31
3.2.6 Xác định hàm lượng NaCl 32
3.2.7 Phương pháp xác định hàm lượng xơ 34
3.2.8 Xác định hàm lượng tro 37
3.2.9 Xác định hàm lượng tro không tan trong HCl 38
3.2.10 Xác định hàm lượng phosphorus 40
3.2.10.1 Chuẩn bị 41
3.2.10.2 Mẫu kiểm chứng 42
3.2.10.3 Tiến hành phân tích 42
3.2.11 Xác định hàm lượng calcium 43
3.2.12 Xác định hàm lượng ẩm 47
3.3 Thiết bị chính sử dụng trong phân tích 48
3.3.1 Máy trích béo Soxtec™ 2055 48
3.2.2 Bộ vô cơ hóa mẫu 50
3.3.3 Thiết bị chiết xơ tự động Ankom2000 51
3.3.4 Máy ly tâmEBA 20 / EBA 20 S 52
3.3.5 Máy quang phổ 53
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Bảng 3.1 Khối lượng mẫu cân theo hàm lượng đạm thô 26
Bảng 3.2 Khối lượng mẫu cân theo hàm lượng muối 34
Bảng 3.3 Thể tích chuẩn độ theo hàm lượng muối 35
Bảng 3.4 Khối lượng mẫu cân theo hàm lượng xơ 36
Bảng 3.5 Khối lượng cân theo từng loại mẫu 48
Bảng 3.6 Thời gian và nhiệt độ sấy mẫu 48
Hình 1.1 Sơ đồ hành chính nhà máy 6
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức phòng thử nghiệm hóa 6
Hình 3.1 Sơ đồ quy trình thử nghiệm hóa 20
Hình 3.2 Máy trích béo Soxtec™ 2055 49
Hình 3.3 Thiết bị phân tích đạm Kjeltec™ 8400 50
Hình 3.4 Bộ vô cơ hóa mẫu 51
Hình 3.5 Thiết bị chiết xơ tự động Ankom2000 51
Hình 3.6 Máy li tâm EBA 20/ EBA 20 S 52
Hình 3.7 Máy chuẩn độ điện thế 848 Titrino Plus 53
Hình 3.8 Máy đo quang phổ UV – VIS UVD – 2960 53
Trang 9CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
1.1 Giới thiệu về công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam
Tên đầy đủ: Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam
Tổng giám đốc: SookSunt Jiumjaiswanglerg
Năm thành lập: 1993
Địa chỉ: số 2, đường 2A, KCN Biên Hòa 2, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng NaiĐiện thoại: 061.3836251 - Fax: 061.3836086
Website: www.cp.com.vn
Giấy phép kinh doanh số: 545A/GP
Tập đoàn C.P (Charoen Pokphand) là một tập đoàn sản xuất kinh doanh đangành nghề và là một trong những tập đoàn mạnh nhất của Thái Lan trong lĩnh vựcCông – Nông nghiệp, điển hình là lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi, hoạt độngchăn nuôi, sản xuất lương thực, thực phẩm chất lượng cao và an toàn đáp ứng nhucầu của người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
Tập đoàn C.P (Thái Lan) đầu tư vào Việt Nam từ năm 1988, sau khi ViệtNam mở cửa năm 1986 theo chủ trương Đổi Mới, với hình thức mở văn phòng kinhdoanh tại TP Hồ Chí Minh Đến năm 1993 thành lập Công ty TNHH Chăn NuôiC.P Việt Nam, tên tiếng Anh là C.P Việt Nam Livestock Co.,Ltd và xây nhà máysản xuất thức ăn chăn nuôi tại tỉnh Đồng Nai, miền Nam Việt Nam, đồng thời là trụ
sở chính của Công ty cho tới ngày nay Năm 2009 Công ty TNHH Chăn Nuôi C.P.Việt Nam hợp nhất với Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam trở thànhCông ty C.P Vietnam Livestock Corporation và sau đó vào năm 2011 đổi tên thànhC.P Vietnam Corporation (Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P Việt Nam)
C.P Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực Nông – Công nghiệp, ngành thựcphẩm khép kín: Chăn nuôi, chế biến gia súc, gia cầm và thủy sản Từ đó cho đếnnay, C.P Việt Nam không ngừng mở rộng sản xuất và hoạt động trong 3 lĩnh vựcchính như: Thức ăn chăn nuôi (Feed), trang trại (Farm) và thực phẩm (Food)
Trang 10Ngành Feed: Hiện nay, C.P Việt Nam có 8 nhà máy sản xuất thức ăn chănnuôi kèm với các hoạt động tiếp theo, trong đó được chia thành 4 nhà máy sản xuấtthức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm, 3 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi thủy sản
và 1 nhà máy sấy ngô Thức ăn chăn nuôi do công ty sản xuất được cung cấp chomọi miền đất nước Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm C.P tỉnhBình Dương là nhà máy mới nhất, được xây dựng và bắt đầu hoạt động từ năm
2009 và được đánh giá là nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi hiện đại nhất châu Á
Ngành Farm: Hiện nay, C.P Việt Nam tiến hành chăn nuôi theo hệ thốngchăn nuôi hiện đại, thân thiện với môi trường: Bắt đầu từ con giống có chất lượngcho đến hệ thống chăn nuôi hiện đại được trang bị những dụng cụ, thiết bị chăn nuôitiên tiến, chăn nuôi các loại lợn, gà thịt, gà đẻ, tôm và cá với diện tích trang trại phùhợp nhằm phục vụ đa dạng cho khách hàng trên phạm vi cả nước Sản xuất tôm thịt
và cá thịt ở các trại là nhằm cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sản xuất thủy sảnđông lạnh phục vụ xuất khẩu của công ty
Ngành Food, được chia làm 2 phần chính như sau:
− Sản xuất tôm và cá xuất khẩu, trong đó nguyên liệu tôm và cá được nhập
từ các trại của công ty Hiện nay, công ty có 1 nhà máy chế biến thủy sản ở ĐồngNai
− Sản xuất các loại thực phẩm phục vụ người tiêu dùng trong nước bằngmáy móc và thiết bị hiện đại nhằm cung cấp thực phẩm có hương vị tốt, vệ sinh và
an toàn, không chứa chất tồn dư Hiện nay, công ty có 2 nhà máy, một nhà máy ởĐồng Nai và một nhà máy ở thủ đô Hà Nội Nhà máy ở Hà Nội mới đi vào sản xuất
từ giữa năm 2012, đây là một nhà máy hiện đại, sử dụng các tiêu chuẩn đáp ứng choxuất khẩu để làm nền tảng xây dựng nhà máy Ngoài ra C.P Việt Nam còn xâydựng các hệ thống kinh doanh hàng hóa thành phẩm của công ty như: gà nướng 5sao, C.P Freshmart, C.P shop hoặc tủ lạnh công cộng để phục vụ người tiêu dùngViệt Nam
Một hoạt động quan trọng nữa mà công ty khuyến khích và ủng hộ mọi cán
bộ công nhân viên tham gia đóng góp xây dựng thành hệ thống, đó là hoạt động đền
ơn đáp nghĩa xã hội hay đền ơn đáp nghĩa đất nước (CSR) Trước đây hoạt độngnày được thực hiện một cách phân tán theo vùng mà công ty có chi nhánh hoặc
Trang 11đang tiến hành hoạt động kinh tế, nay đã được thay đổi thông qua việc thành lậpQuỹ hỗ trợ từ thiện C.P Việt Nam (CPV’S Donation Fund) Ý tưởng thực hiện lànhằm làm cho nhân viên có phần đóng góp và hiểu biết thực sự về hoạt động CSR.CSR gồm các hoạt động chính như: hiến máu nhân đạo, y tế tình nguyện, các hoạtđộng giúp đỡ cộng đồng, trường học bao gồm cả việc hỗ trợ cho người tàn tật vànhững người kém may mắn trong xã hội Hoạt động CSR đã được C.P Việt Namthực hiện liên tục kể từ khi thành lập đến nay Những hoạt động này đã nhận được
sự khen ngợi rất nhiều từ các cơ quan nhà nước và nhân dân Việt Nam Điều đóđược thể hiện qua sự hợp tác thực hiện những hoạt động này ngày càng nhiều hơn,đặc biệt là cán bộ nhân viên công ty và sự hợp tác của cơ quan nhà nước, kháchhàng công ty và các tầng lớp nhân dân
Các hoạt động kinh doanh và hoạt động xã hội luôn tuân theo chủ trương 3lợi ích của ngài Dhanin Chearavanont Chủ tịch Hội đồng quản trị và Chủ tịch banđiều hành Tập đoàn Charoen Pokphand (Chủ trương 3 lợi ích là: lợi ích quốc gia,nhân dân và công ty) làm cho hoạt động kinh doanh của C.P Việt Nam tại ViệtNam không ngừng lớn mạnh và bền vững trong sự ủng hộ của anh chị em ngườiViệt Nam
Điều vô cùng đặc biệt là Công ty có cơ hội đóng góp cho sự phát triển củangành nông nghiệp Việt Nam bằng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường,điều đó phát sinh sự bền vững lâu dài cho sự nghiệp đầu tư kinh doanh tại ViệtNam
Lịch sử phát triển của CP Việt Nam:
1993: Thành lập Công ty TNHH Chăn nuôi C.P Việt Nam tại tỉnh ĐồngNai theo giấy phép đầu tư số 545/GP ngày 11/3/1993 theo hình thức FDI Xây nhà máy thức ăn chăn nuôi, trại gà giống và nhà máy ấp trứng số 1 tại ĐồngNai
1996: Thành lập Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam tại Chương
Mỹ, Hà Nội Xây nhà máy thức ăn chăn nuôi Chương Mỹ, trại gà giống và nhà máy
ấp trứng Hà Nội
1998: Xây nhà máy sản xuất hạt giống ngô (CP-Seeds) tại tỉnh Đồng Nai
Trang 121999: Xây dựng nhà máy thức ăn thủy sản Bàu Xéo, Đồng Nai; Nhà máythức ăn gia súc Tiền Giang; Nhà máy ấp trứng số 2, Đồng Nai.
2001: Xây nhà máy bao bì, nhà máy chế biến thủy sản và nhà máy chế biếnthực phẩm tại tỉnh Đồng Nai
2002: Xây nhà máy ấp trứng thứ 3 và trại gà giống tại tỉnh Đồng Nai, xâydựng trại ươm tôm giống Phan Thiết
2004: Phát triển sản xuất và phân phối thức ăn cá nước ngọt; Xây dựng khochứa và chi nhánh phân phối thức ăn thủy sản tại TP Cần Thơ
2005: Phát triển ngành sản xuất tôm thẻ chân trắng
2006: Phát triển ngành thực phẩm chế biến và phân phối sản phẩm chănnuôi heo: Heo hơi, heo mảnh, trứng gà so, trứng gà thuốc bắc, Five Star, tôm chếbiến, cửa hàng CP Fresh Mart, CP Kiosk và CP Shop
2007: Xây nhà máy thức ăn thủy sản Cần Thơ, nhà máy thức ăn chăn nuôiBình Dương, nhà máy sơ chế bắp Eakar, Đắk Lăk
2009: Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam hợp nhất với Công tyTNHH Chăn Nuôi C.P Việt Nam
2010: Xây nhà máy chế biến thực phẩm Phú Nghĩa, Hà Nội Khách thànhnhà máy thức ăn thủy sản Bến Tre
2011: Đổi tên thành Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P Việt Nam Xây nhà máy thức ăn chăn nuôi Hải Dương
2012: Xây dựng nhà máy thức ăn chăn nuôi Bình Định
2013: Khánh thành nhà máy chế biến thủy sản Bến Tre và nhà máy tômđông lạnh Huế
2014: Phát triển hệ thống phân phối cửa hàng thịt heo CP
1.2 Giới thiệu nhà máy Đồng Nai
− Ngành kinh doanh: Sản xuất thức ăn chăn nuôi
− Khởi công xây dựng: Năm 1993
Trang 13− Bắt đầu sản xuất: 25/1/1993
− Diện tích nhà máy: 6 ha
− Công suất: 40.000 tấn/tháng
− Thị trường tiêu thụ: Khách hàng và trại CP
− Lực lượng lao động: 340 người (05/2011)
− Có 5 nhãn hàng chính: HI – GRO, CP, STAR FEED, NOVO, BELL FEED
Trang 141.3 Sơ đồ tổ chức nhà máy Đồng Nai
1.3.1 Sơ đồ hành chính nhà máy
Hình 1.1 Sơ đồ hành chính nhà máy
1.3.2 Sơ đồ tổ chức phòng thí nghiệm của công ty
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức phòng thử nghiệm hóa
Kiểm nghiệm
viên
Quản lý chất lượng
Quản lý kỹ thuật
Phó phòng thí nghiệm
Giám đốc
Trưởng phòng thí nghiệm
Nhân viên văn thư
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Phòng
vi tính
Phòng con giống
Phòng quản lý chất tượng
Phòng nhân sự
Trang 151.4 An toàn trong phòng thí nghiệm
Để đảm bảo an toàn, tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra khi làm việctrong phòng thí nghiệm, mỗi kiểm nghiệm viên phải thuộc nắm vững các quy trình,quy phạm Việc trang bị và sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động là điều vô cùng cầnthiết
Trước khi bắt đầu thao tác đảm bảo rằng các kiểm nghiệm viên đã nắmvững quy định chung khi làm việc trong phòng thí nghiệm:
− Đọc kỹ lý thuyết trước khi làm thí nghiệm
− Luôn luôn nhận biết nơi để các trang thiết bị an toàn
− Phải mặc áo choàng của phòng thí nghiệm
− Phải mang kính bảo hộ
− Phải cột tóc gọn lại
− Làm sạch bàn thí nghiệm cũ trước khi bắt đầu một thí nghiệm
− Không bao giờ được nếm thử các hóa chất thí nghiệm Không ăn uốngtrong phòng thí nghiệm
− Không được nhìn xuống ống thí nghiệm
− Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tại nạn, báo cho người phục trách ngaylập tức
− Sau khi làm việc phải rửa mặt, tay và các dụng cụ (nên dùng xà phòng)
− Nếu hóa chất rơi vào mắt, phải đi rửa mắt ngay lập tức
− Bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi qui định như được hướng dẫn, cấtgiữ, bảo quản hoá chất cẩn thận
− Nếu chưa rõ vấn đề nào, hãy hỏi
Nội quy phòng thí nghiệm:
− Mọi người làm việc trong phòng thí nghiệm (PTN) đều phải được họctập, kiểm tra về nội quy an toàn lao động, nắm vững các quy trình, quy phạm kĩthuật và các biện pháp đảm bảo an toàn lao động
Trang 16− Mỗi người chỉ làm việc trật tự, giữ gìn vệ sinh và tuân thủ hướng dẫn củacán bộ phụ trách tại nơi quy định Không tiếp khách lạ hoặc làm ngoài giờ quy định,nếu muốn làm ngoài giờ thì cần có sự đồng ý của trưởng PTN và phòng Bảo vệ.
− Phải đọc kĩ tài liệu, hiểu rõ mọi chi tiết của thí nghiệm trước lúc làm vàlường trước các sự cố có thể xảy ra để chủ động phòng tránh
− Tiến hành thí nghiệm thì cần quan sát và ghi chép kĩ các số liệu để làmbản báo cáo thí nghiệm Sau giờ làm việc phải lau chùi, sắp xếp gọn gàng các thiết
bị thí nghiệm và dụng cụ thí nghiệm
Lưu ý: Lấy hoá chất, dụng cụ thí nghiệm ở đâu thì đặt lại vị trí cũ Trước
khi rời khỏi PTN cần phải kiểm tra lại PTN, khoá các van nước, đóng ngắt cầu daođiện,
Ngoài những quy định chung nêu trên thì mỗi PTN tuỳ theo tính chấtchuyên môn cần đề ra những quy định riêng nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối chongười và tài sản trong phòng
Quy tắc an toàn:
− Tất cả các thí nghiệm có sử dụng chất độc dễ bay hơi, có mùi khó chịu,các khí độc hoặc các axit đặc phải được tiến hành trong tủ hốt hoặc nơi thoáng gió.Cần tìm hiểu về các hoá chất dùng trong PTN để biết các đặc tính như: tính độc, khảnăng cháy, nổ, để tránh xảy ra những sai sót khi tiến hành thí nghiệm, dẫn đếnnhững hậu quả đáng tiếc
− Làm việc với các chất độc: Trong PTN Hoá học có nhiều loại hoá chấtthường gặp nhưng lại có độc tính cao như: HCN, NaCN/KCN, Me2SO4, Hg, HgCl2,
CO, Cl2, Br2, NO, NO2, H2S, NO2, hay các loại chất dùng trong mảng tổng hợphữu cơ như: CH3OH, pyriđin C5H5N, THF, benzen, toluen, acrylonitrin, anilin,HCHO, CH2Cl2 Tất cả các chất không biết rõ ràng đều được coi là chất độc Khilàm việc với các hoá chất này cần chú ý kiểm tra chất lượng dụng cụ chứa đựng vàdụng cụ tiến hành thí nghiệm Đặc biệt tuân thủ chặt chẽ các điều kiện đã nêu tronggiáo trình, tài liệu đã được chuẩn bị trước Không trực tiếp đưa hoá chất lên mũi vàngửi mà phải để cách xa và dùng tay phất nhẹ cho chúng lên mùi
Trang 17− Làm việc với các chất dễ cháy: Các chất thuộc nhóm chất dễ cháy, dễ bayhơi bốc lửa là Et2O, Me2CO, ROH, dầu hoả, xăng, CS2, benzen, Khi làm việc vớichúng cần chú ý là chỉ được phép đun nóng hay chưng cất chúng trên nồi cách thuỷhoặc cách không khí trên bếp điện kín Không để gần nguồn nhiệt, cầu dao điện, Khi tiến hành kết tinh từ các dung môi dễ cháy thì cần thực hiện trong dụng cụriêng, có lắp sinh hàn hồi lưu.
− Làm việc với các chất dễ nổ: Khi làm việc với các chất như H2, kiềm (kimloại và dung dịch), NaNH2/KNH2, axit đặc, các chất hữu cơ dễ nổ (đặc biệt là cácpolynitro) cũng như khi làm việc dưới áp suất thấp hay áp suất cao cần phải đeokính bảo vệ (làm bằng thuỷ tinh hữu cơ) để che chở cho mắt và các bộ phận quantrọng trên gương mặt
− Không được cúi đầu về phía các chất lỏng đang đun sôi hoặc chất rắnđang đun nóng chảy để tránh bị hoá chất bắn vào mặt (có nhiều trường hợp khônglưu ý vấn đề này) Khi đun nóng các dung dịch trong ống nghiệm phải dùng cặp vàluôn chú ý quay miệng ống nghiệm về phía không có người, đặc biệt là khi đunnóng axit đặc hoặc kiềm đặc Phải biết chỗ để và sử dụng thành thạo các dụng cụcứu hoả, các bình chữa cháy và hộp thuốc cứu thương để khi sự cố xảy ra có thể xử
lí nhanh chóng và hiệu quả
1.5 Phòng cháy chữa cháy trong phòng thí nghiệm
Dập tắt đám cháy trong phòng thí nghiệm:
Nước: Nước có tác dụng thấm ướt, làm nguội, dập tắt lửa và đề phòng lửalan rộng khi phun lên các vật liệu chưa kịp di chuyển ở gần chỗ cháy Tốt nhất là sửdụng nước phun tia nhỏ với giọt nước có kích thước cỡ 0,3 – 0,8 mm
Nước sử dụng có hiệu quả khi dập cháy các vật rắn thông thường như gỗ,giấy, than, cao su, vải và một số chất lỏng hòa tan trong nước (axit hữu cơ, axeton,rượu bậc thấp)
Không sử dụng nước khi:
− Không được sử dụng nước dập đám cháy nơi có các thiết bị đang có điện
− Không được sử dụng nước trong khu vực cháy có các chất phản ứngmạnh với nước
Trang 18− Không được sử dụng nước dập đám cháy hydrocacbon và các chất lỏngkhông hòa tan trong nước là có tỷ trọng nhẹ hơn nước Các chất này nổi lên mặtnước và làm đám cháy lan rộng.
− Không được sử dụng nước vì rất nguy hiểm khi cháy do dầu, các chấtlỏng có nhiệt độ cao hoặc các chất rắn nóng chảy dễ sôi, nổ, sủi bọt…
Nước có thể làm hư hỏng nhiều loại máy móc thiết bị
Lượng CO2 trong bình được xác định bằng cách cân bình
Không được sử dụng CO2 trong các trường hợp sau:
− Cháy quần áo trên người (do tuyết CO2 lạnh sẽ làm hại phần da hở)
− Cháy kim loại kiềm, magie, các chất cháy có khả năng tách oxy (peroxit,clorat, nitrat kali, permanganat…), các chất lỏng cơ kim như nhôm ankyl (tuy nhiênkhi kim loạikiềm và các chất cơ kim đang sử dụng trong dung môi hữu cơ cháy màvẫn có thể sử dụng CO2)
− CO2 ít hiệu quả khi dập lửa do các vật liệu mục nát cháy
Vải Amian:
Dùng để dập cháy ở diện tích nhỏ (<1 m2) Vải amian không cháy, ngăncách oxy không khí với vật cháy để dập lửa Chỉ mở vải amian phủ lên đám cháykhi nhiệt độ đã xuống thấp, tránh sự bùng cháy trở lại của vật liệu dễ cháy
Để làm nguội nhanh, có thể dùng bình bọt CO2 phun lên vải amian để dậplửa khi cháy quần áo trên người
Tuy nhiên amian là vật liệu bị hạn chế sử dụng vì có thể gây độc hại chocon người
Trang 19Cát khô: Cát khô có thể sử dụng để dập đám cháy chứa những lượng nhỏchất lỏng, chất rắn khi không được dùng nước để dập cháy
Bình bọt hóa học cầm tay:
Bình chứa dung dịch Natri bicarbonat (NaHCO3) và chất hoạt động bề mặt,trong bình còn có một cốc thủy tinh hoặc PE chứa axit sulfuric hoặc hổn hợp axitsulfuric và sắc sulfat
Sử dụng: Lật ngược bình, NaHCO3 phản ứng với axit sulfuric sinh ra
CO2 tạo bọt, cách ly ngọn lửa và không khí, làm nguội vật cháy
Nhược điểm: Bọt chứa axit và muối → dẫn điện tốt → chỉ sử dụng khi đãngắt mọi nguồn điện
Không sử dụng được ở nơi có các chất có thể phản ứng với nước gây nổ,tách khí cháy, khí ăn mòn, tỏa nhiêt…như peroxit, hydrua, cacbua, anhydrit, cơkim…
Không sử dụng được ở nơi có thiết bị, hóa chất có thể bị ăn mòn, hư hỏng
vì bọt chữa cháy
Thường chỉ dùng để dập các đám cháy lớn khi các phương tiện khác ít hiệuquả
Bình bọt khí cầm tay:
Chứa dung dịch chất tạo bọt nồng độ 6% + CO2 nén nạp riêng
Sử dụng: Khi bật khóa, CO2 tạo áp suất khoảng 10atm, phun ra kéo theodung dịch tạo bọt
Nhược điểm: Giống bình tạo bọt hóa học cầm tay
Trang 20Hiệu quả tốt khi dập các đám cháy kim loại kiềm, kiềm thổ, cơ kim, hydruakim loại…
Ít độc hại, ít hoặc không làm hư hỏng thiết bị, không có nguy cơ bị điệngiật
Nhược điểm: Lớp bột phủ phải đủ dày để không bị cháy bùng trở lại
Tùy bột nạp bình mà phạm vi sử dụng khác nhau Ví dụ: Natri bicacbonatkhông sử dụng cho đám cháy kim loại kiềm vì khi nóng nó phân hủy thành CO2 và
H2O, các chất còn lại tương tác với kim loại kiềm nóng và làm chúng cháy mạnhhơn
1.6 Xử lí chất thải
Chất trong phòng thí nghiệm được chia thành 2 loại: Chất thải sinh hoạt vàchất thải nguy hiểm Hai loại chất thải này được chứa trong túi nilon và để trong haihai thùng rác riêng biệt Túi nilon này được thay hằng ngày để đảm bảo vệ sinh,tránh bốc mùi Theo định kỳ, chất thải được xe tải thu gom và chuyên chở đến công
ty xử lý
1.7 Chương trình 5S
5S theo theo tiếng Việt là: “Sàng lọc”, “Sắp xếp”, “Sạch sẽ”, Săn sóc” và
“Sẵn sàng” và theo tiếng Anh là: “ Sort”, “Set in order”, “Standardize”, “Sustaint”
và “Self – discipline”:
Sàng lọc: Là xem xét, phân loại, chọn lựa và loại bỏ những thứ không cầnthiết tại nơi làm việc Chống xu hướng của con người muốn giữ mọi thứ cho nhữngtrường hợp dự phòng, chỉ giữ những loại dụng cụ, phương tiện tối thiểu hỗ trợ chocông việc, nên dán nhãn “đỏ” vào những dụng cụ, thiết bị và vật liệu cần thiết giữlại
Sắp xếp: Là bố trí, sắp đặt mọi thứ ngăn nắp theo trật tự hợp lý để dễ dàng,nhanh chóng cho việc sử dụng Khi sắp xếp nên sử dụng những phương tiện trựcquan một cách rõ ràng, để mọi người dễ nhận biết, tạo nơi làm việc có tổ chức, giảmthiểu thời gian tìm kiếm, loại bỏ những hành động dư thừa gây lãng phí thời gian
Sạch sẽ: Là giữ gìn vệ sinh tại nơi làm việc, máy móc, thiết bị để đảm bảomôi trường, mỹ quan tại nơi làm việc Tất cả mọi thành viên trong đơn vị đều có ý
Trang 21thức và tham gia giữ gìn vệ sinh, phải có đủ phương tiện, dụng cụ vệ sinh cho đầy
đủ và thích hợp Công việc vệ sinh là việc làm thường xuyên của mọi người trong tổchức, và ban lãnh đạo thường xuyên kiểm tra nhắc nhở việc thực hiện
Săn sóc: Là duy trì thường xuyên những việc đã làm, cải tiến liên tục nơilàm việc để đạt được hiệu quả cao hơn là điều rất quan trọng và cần thiết Xác lậpmột hệ thống kiểm soát trực quan, như dán nhãn hoặc đánh dấu bằng màu sắc Tạomôi trường dễ dàng để duy trì việc sàng lọc, sắp xếp và sạch sẽ
Sẵn sàng: Giáo dục mọi người có ý thức, tạo thói quen tự giác tuân thủnghiêm ngặt các qui định tại nơi làm việc Hãy biến mọi việc làm tốt đẹp trở thànhthói quen, niêm yết kết quả đánh giá 5S tại nơi làm việc để khuyết khích việc tốt vàrút kinh nghiệm việc chưa tốt Kiểm tra định kỳ với những nguyên tắc đã xác lập,xây dựng và định hình một nền văn hoá trong đơn vị
5S là một phương pháp rất hiệu quả để huy động con người, cải tiến môitrường làm việc và nâng cao năng suất của doanh nghiệp, mục tiêu chính củachương trình 5S bao gồm: Xây dựng ý thức cải tiến cho mọi người tại nơi làm việc;xây dựng tinh thần đồng đội giữa mọi người; phát triển vai trò lãnh đạo của cán bộlãnh đạo và cán bộ quản lý thông qua các hoạt động thực tế; xây dựng cơ sở để đưavào các kỹ thuật cải tiến
5S xuất phát từ nhu cầu:
− Đảm bảo sức khoẻ của nhân viên
− Dễ dàng, thuận lợi, tiết kiệm thời gian trong quá trình làm việc
− Tạo tinh thần và bầu không khí làm việc cởi mở
− Nâng cao chất lượng cuộc sống
− Nâng cao năng suất
Lợi ích của 5S:
− Nơi làm việc trở nên sạch sẽ và ngăn nắp hơn
− Tăng cường phát huy sáng kiến cải tiến
− Mọi người trở nên có kỷ luật hơn
− Các điều kiện hỗ trợ luôn sẵn sàng cho công việc
Trang 22− Chỗ làm việc trở nên thuận tiện và an toàn hơn.
− Cán bộ công nhân viên tự hào về nơi làm việc sạch sẽ và ngăn nắpcủamình
− Đem lại nhiều cơ hội kinh doanh hơn
Thực hiện tốt 5S sẽ đóng góp cho các yếu tố PQCDSM:
− Cải tiến Năng suất (P – Productivity)
− Nâng cao Chất lượng (Q – Quality)
− Giảm chi phí (C – Cost)
− Giao hàng đúng hạn (D – Delivery)
− Đảm bảo an toàn (S – Safety)
− Nâng cao tinh thần (M – Morale)
1.8 Sơ lược về tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005
ISO/IEC 17025 (phiên bản mới nhất hiện nay là ISO/IEC 17025:2005) cótên gọi đầy đủ là: Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệuchuẩn (General Requirements for the competence of testing and calibrationlaboratories) ISO/IEC 17025:2005 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng ápdụng chuyên biệt cho phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn, do tổ chức quốc tế về tiêuchuẩn hóa ISO (International Organization for Standardization) ban hành
Trang 23Đây là tiêu chuẩn được tích lũy kinh nghiệm nhiều năm trong việc tìm kiếmmột chuẩn mực chung cho hệ thống quản lý dành cho các phòng thử nghiệm/hiệuchuẩn nhằm đảm bảo kết quả đo lường/thử nghiệm đạt được kết quả tin cậy nhất.
Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 được thiết kế để hợp nhất với tiêu chuẩn ISO
9001 – hệ thống quản lý chất lượng, vì vậy tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 không chỉđưa ra các yêu cầu để quản lý và đảm bảo năng lực kỹ thuật mà còn bao gồm nhữngquy định về hệ thống quản lý chất lượng để đạt được khả năng đưa ra những kết quả
đo lường/thử nghiệm tin cậy cao và được quốc tế thừa nhận
Ý nghĩa của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005:
Các chương trình công nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 trênthế giới giúp tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các phòng thử nghiệm/hiệuchuẩn với các tổ chức khác nhằm thúc đẩy quá trình trao đổi thông tin, tăng cườngkinh nghiệm, và tăng cường sự hoà hợp của các phương pháp thử và mục tiêu đãđịnh
Việc ra đời tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 là một trong những trường hợpphản ánh xu hướng hợp nhất các yêu cầu chung cho một lĩnh vực mà cụ thể là lĩnhvực thử nghiệm/hiệu chuẩn để tạo nên một bộ mặt mới cho luật pháp, thương mại,kinh tế và kỹ thuật quốc tế
Mục đích của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005:
− Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 là tiêu chuẩn đưa ra qui định các yêucầu nhằm đảm bảo năng lực của phòng thử nghiệm hay phòng hiệu chuẩn cho dùphòng thử nghiệm hay phòng hiệu chuẩn sử dụng bất kỳ phương pháp thửnghiệm/hiệu chuẩn nào (bao gồm cả phương pháp tiêu chuẩn, phương pháp khôngtiêu chuẩn, các phương pháp do phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn phát triển )
− Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 sử dụng để các phòng thử nghiệm/hiệuchuẩn phát triển hệ thống quản lý chất lượng, hoạt động hành chính và kỹ thuật.Phòng thử nghiệm, khách hàng, cơ quan chính quyền và các cơ quan công nhậncũng có thể sử dụng nó để xác nhận hoặc thừa nhận năng lực của các phòng thửnghiệm/hiệu chuẩn
Trang 24− Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 giúp cho các phòng thử nghiệm/hiệuchuẩn chứng minh được rằng mình có đủ năng lực về kỹ thuật và tổ chức quản lý,hoạt động một cách hiệu quả và có thể cung cấp các kết quả thử nghiệm và hiệuchuẩn có giá trị về kỹ thuật, và có độ tin cậy cao.
− Việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025:2005 sẽ tạo điều kiệncho việc hợp tác giữa các phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn và các tổ chức khác nhằm
hổ trợ cho việc trao đổi thông tin và kinh nghiệm về việc thống nhất hóa các chuẩnmực và các thủ tục
− Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 được ra đời chính là tiền đề cho việcthừa nhận lẫn nhau, song phương hoặc đa phương về kết quả thử nghiệm và hiệuchuẩn để tránh kiểm tra hai lần hoặc nhiều lần tiến đến chỉ cần kiểm tra một lần, cấpmột giấy chứng nhận và được chấp nhận ở mọi quốc gia
Như vây, hoạt động công nhận phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn cuối cùng là
để phục vụ cho giao lưu thương mại giữa các nước, khu vực và quốc tế Hoạt độngcông nhận phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn cũng góp phần thúc đẩy giao lưu về kinh
tế, khoa học kỹ thuật làm cho sản phẩm nhanh chóng vươn xa và hội nhập vào thịtrường khu vực và thế giới
1.9 Sản phẩm
Thức ăn chăn nuôi của CPV được sản xuất từ nguồn nguyên liệu đã đượckiểm tra kỹ Thiết lập khẩu phần cân đối các chất dinh dưỡng theo nhu cầu của từngloại vật nuôi Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất tại các nhà máy đạt chứng nhậntiêu chuẩn quốc tế Do vậy, thức ăn chăn nuôi của CPV có hiệu suất chuyển hóa caonhằm tối ưu lợi nhuận của người chăn nuôi
Nhiều loại sản phẩm như sau:
− Nhãn hiệu HI-GRO
− Nhãn hiệu CP
Trang 25− Nhãn hiệu STAR FEED
− Nhãn hiệu NOVO
− Nhãn hiệu BELL FEED
Trang 26CHƯƠNG 2 NGUYÊN LIỆU
Các nguyên liệu chính như: Bắp, cám gạo, vỏ đậu nành, bã mì, bã sắn, bột
cá, bột thịt, bột xương, cám dừa, cám cọ được đựng trong cá bồn, xá hay bao tùytheo loại nguyên liệu
Nguyên liệu trước khi nhập vào phải đạt tiêu chuẩn của công ty về màu,mùi, độ ẩm và kích thước Nguyên liệu không bị mốc, mọt, sâu, tạp chất hay thuốckhử trùng
Tất cả các nguyên liệu đầu vào phải được kiểm tra trước khi nhập kho Nếuchất lượng các nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn thì không được phép nhập hoặc sửdụng
Dưới đây là bảng các loại nguyên liệu thường gặp trong phòng thử nghiệmhóa:
Trang 27Bảng 2.1 Bảng các loại nguyên thường gặp
STT Tên viết tắt Tên tiếng anh Tên tiếng việt
Trang 28CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM HÓA
3.1 Quy trình thử nghiệm hóa
Hình 3.3 Sơ đồ quy trình thử nghiệm hóa
Thuyết minh quy trình:
Không đạt
Đạt
Khách hàng
Không đạt
Trang 29Nguyên liệu: Nguyên liệu có thể từ khách hàng, phòng QC hoặc từ cácphòng thử nghiệm hóa ở các chi nhánh của tổng công ty được đưa đến phòng kiểmnghiệm hóa.
Nhận mẫu và xem xét: Nhân viên đã được phân công sẽ giao dịch với bêngửi mẫu Xem xét mẫu và chỉ tiêu được yêu cầu của bên gửi mẫu rồi chia thành 2trường hợp:
− Đáp ứng được yêu cầu: Tiến hành nhận mẫu phân tích
− Không đáp ứng được yêu cầu: Có thể xem xét lại hoặc gửi đi các trungtâm phân tích khác (trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3)
Mã hóa dữ liệu: Mẫu sau khi được nhận sẽ được mã hóa theo ký hiệu riêngcủa phòng và giao cho nhân viên kiểm nghiệm
Thử nghiệm: Nhân viên kiểm nghiệm sẽ tiến hành thử nghiệm các chỉ tiêuđược yêu cầu
Trả kết quả: Sau khi các kiểm nghiệm viên tiến hành phân tích xong, sẽtổng hợp kết quả và đưa cho người trả kết quả cho người gửi mẫu Phải bảo đảm sựtrung thực, tin cậy, chính xác, trả kết quả đúng ngày thời gian đã quy định trước đó
3.2 Một số chỉ tiêu trong thử nghiệm hóa
3.2.1 Xác định hàm lượng béo thô
Phạm vi áp dụng phương pháp: Phương pháp này áp dụng cho mẫu nguyên
liệu và thức ăn chăn nuôi
Nguyên lý của phương pháp: Mẫu nguyên liệu hay thức ăn chăn nuôi chứa
chất béo được nghiền nhỏ đến kích cỡ 1mm, sau đó được chiết béo bằng dung môiPetroleum benzine theo phương pháp Soxhlet Phương pháp này dựa vào khả nănghòa tan của chất béo, dầu, sắc tố và các chất hòa tan trong dung môi hữu cơ để thuđược béo thô
Dụng cụ - thiết bị:
− Thimble
− Cốc chiết béo
− Bông gòn
Trang 30Hóa chất: Petroleum benzine 40 – 60.
Cách tiến hành: Tiến hành thử nghiệm song song 2 lần đối với mỗi mẫu
thử Các bước thực hiện như sau:
− Cân 3,0g mẫu cho vào thimble, dùng bông gòn phủ lên trên bề mặt nhằmtránh cho dung môi và mẫu tràn ra ngoài
− Sấy mẫu ở 1030C trong 2 giờ nhằm loại ẩm và tạo điều kiện thuận lợi choquá trình chiết béo
− Đồng thời, sấy cốc chiết béo cùng với mẫu ở 1030C trong 2 giờ, lấy ra đểnguội trong bình hút ẩm, cân và ghi lại khối lượng cốc (w1)
− Khởi động thiết bị làm lạnh trước khi chiết, nhiệt độ cài đặt 190C
− Cho 80ml dung môi Petroleum Benzine 40 – 60 vào cốc chiết béo
− Lắp thimble có chứa mẫu đã sấy xong và cốc chiết béo vào máy trích béo.Lưu ý điều chỉnh các khớp nối cho chặt để tránh thất thoát béo, dung môi và mẫutràn ra ngoài Chạy máy theo chương trình như sau:
Trang 31Hàm lượng béo thô được tính theo công thức:
X=(w2 – w1)/m.100Trong đó:
− X: Hàm lượng béo thô có trong mẫu thử, %
− w1: Khối lượng cốc chiết, g
− w2: Khối lượng cốc và béo sau sấy, g
− m: Khối lượng mẫu cân, g
3.2.2 Phương pháp xác định hàm lượng đạm thô
Phạm vi áp dụng: Phương pháp này áp dụng cho mẫu nguyên liệu và thức
ăn chăn nuôi
Nguyên lý của phương pháp: Vô cơ hóa mẫu bằng H2SO4 đậm đặc và chất xúc tác, nitơ trong mẫu thử sẽ chuyển thành muối (NH4)2SO4 Dùng kiềm đặc đẩy
NH3 ra khỏi muối (NH4)2SO4 và định lượng bằng axit boric Các phương trình phản ứng xảy ra như sau:
Trang 32− Acid HCl 0,1N: Hòa tan 8,5ml HCl đậm đặc với nước cất trong bình địnhmức 1 lít, định mức đến vạch bằng nước cất và chuẩn lại nồng độ bằng dung dịchNaOH 0,1N chuẩn Cách thực hiện như sau: Hút 25ml dung dịch HCl 0,1N đã phavào erlen, thêm vài giọt chất chỉ thị phenolphtalein và chuẩn bằng NaOH 0,1Nchuẩn, phản ứng kết thúc khi dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt bền trong 30 giây.Ghi lại thể tích NaOH và tính kết quả: