Ảnh hưởng của thức ăn lên tốc độ trăng trưởng, thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei) sản xuất tại công ty cổ phần chăn nuôi CP việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯU THỊ LƯƠNG ẢNHHƯỞNGCỦATHỨCĂNLÊNTỐCĐỘ TĂNG TRƯỞNG,THỜIGIANBIẾNTHÁIVÀTỶLỆSỐNGCỦAẤUTRÙNGTÔMHECHÂNTRẮNG(Penaeusvannamei)SẢNXUẤTTẠICÔNGTYCỔPHẦNCHĂNNUÔI CP.VIỆT NAM. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ẢNHHƯỞNGCỦATHỨCĂNLÊNTỐCĐỘ TĂNG TRƯỞNG,THỜIGIANBIẾNTHÁIVÀTỶLỆSỐNGCỦAẤUTRÙNGTÔMHECHÂNTRẮNG(Penaeusvannamei)SẢNXUẤTTẠICÔNGTYCỔPHẦNCHĂNNUÔI CP.VIỆT NAM. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Sinh viên thực hiện : Lưu Thị Lương Lớp : 48KNTTS MSV : 0753032297 Người hướng dẫn : Ths.Trần Thị Kim Anh ii VINH - 2011 iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học, đồng thời để hoàn thành được bản khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡcủa nhiều đơn vị, cá nhân và tổ chức. Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn giảng viên Trần Thị Kim Anh, là người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Tiếp đến tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo, các cán bộ khoa Nông - Lâm - Ngư, trường Đại học Vinh đã truyền giảng cho em những kiến thứcvà những kinh nghiệm quý báu trong hơn 4 năm qua đã học tập trên ghế nhà trường. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo côngtysảnxuất giống CP.Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về cơ sở vật chất cũng như hướng dẫn tôi trong thờigianthực tập. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị, các bạn đã luôn cổ vũ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT : côngthức NTTS : nuôi trồng thủy sản TĐTT : tốcđộ tăng trưởng TGBT : thờigianbiếnthái TLS : tỷlệsống TN : thí nghiệm S : sáng C : chiều 1 Z : Zoea M : Mysis DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1. Giá trị dinh dưỡng của tảo Thalassiosira weissflogii Bảng 3.1. Kết quả theo dõi một số yếu tố môi trường trong bể thí nghiệm Bảng 3.2. TĐTT tuyệt đối ALG (mm/ngày) về chiều dài toàn thân củaấutrùngtôm trong các bể thí nghiệm Bảng 3.3. TĐTT tương đối RLG (%/ngày) về chiều dài toàn thân củaấutrùngtôm trong các bể thí nghiệm Bảng 3.4. Thờigianbiếntháicủaấutrùngtôm qua mỗi giai đoạn phát triển Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra tỷlệsống ở các côngthức thí nghiệm DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1. Đặc điểm hình tháitômhechântrắng Penaeus vannamei Hình 1.2. Giai đoạn ấutrùng Nauplius 2 Hình 1.3. Giai đoạn Zoea Hình 1.4. Giai đoạn Mysis Hình 1.5 Hình ảnh tảo Thalassiosira weissflogii Hình 1.6. Hình ảnh tảo Chaetoceros sp Hình 3.1. Diễn biến yếu tố độ kiềm trong các bể thí nghiệm Hình 3.2. Biến động NH 3 trong các bể thí nghiệm Hình 3.3. Diễn biến tăng trưởng chiều dài trung bình củaấutrùngtôm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Một số đặc điểm sinh học củatômhechântrắng Penaeus vannamei 1.1.1. Hệ thống phân loại 1.1.2. Đặc điểm hình thái 1.1.3. Đặc điểm phân bố 1.1.4. Đặc điểm sinh trưởng và lột xác 1.1.5. Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.6. Đặc điểm sinh sản 1.2. Tình hình nuôivà nghiên cứu sảnxuấttômhechântrắng Penaeus vannamei trên thế giới vàViệtNam 1.2.1. Trên thế giới 1.2.2. Ở ViệtNam 1.3. Đặc điểm, vai trò và giá trị dinh dưỡng của tảo Thalassiosira weissflogii và tảo Chaetoceros sp 1.3.1. Tảo Thalassiosira weissflogii 1.3.2. Tảo Chaetoceros sp Chươ Chương 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thời gian, địa điểm 2.2. Đối tượng nghiên cứu 2.3. Vật liệu nghiên cứu 2.4. Nội dung đề tài 2.5. Phương pháp nghiên cứu 2.5.1. Sơ đồ khối nghiên cứu 2.5.2. Bố trí thí nghiệm 2.5.3. Phương pháp xác định các yếu tố môi trường 2.5.4. Phương pháp xác định các chỉ số đánh giá 2.6. Phương pháp xử lý số liệu Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường 3 3.2. Ảnhhưởngcủa các côngthứcthứcănlên TĐTT chiều dài củatômhechântrẳng Penaeus vannamei 3.2.1. Tăng trưởng về chiều dài củatôm 3.2.2. Tốcđộ tăng trưởng về chiều dài củaấutrùngtômhechântrắng Penaeus vannamei 3.3. Ảnhhưởngcủa các côngthứcthứcănlênthờigianbiếntháicủaấutrùngtômhechântrắng Penaeus vannamei 3.4. Ảnhhưởngcủa các côngthứcthứcănlêntỷlệsốngcủaấutrùngtômhechântrắng Penaeus vannamei KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Cho đến nay ngành nuôi trồng thuỷ sản thế giới cũng như ViệtNam đóng vai trò quan trọng trong thu nhập kinh tế quốc dân. ViệtNam là một quốc gia có lợi thế về vùng biển đã tạo điều kiện cho ngành có thể phát triển nuôi trồng các đối tượng thủy hải sản. Trong các đối tượng nuôi giáp xác là tôm thì tômhechântrắng đang là đối tượng được chú trọng vànuôi phổ biến. Nhưng cho đến nay vấn đề con giống vẫn là mỗi quan tâm hàng đầu của ngành. Để sảnxuất được con giống đảm bảo yêu cầu về chất lượng và số lượng thì đang cần nhiều nghiên cứu quy trình công nghệ phù hợp. Trong đó, chế độ dinh dưỡng hợp lý, khẩu phầnăn là rất cần thiết để tạo ra nguồn giống tốt. 4 Với giá trị dinh dưỡng, vai trò điều hòa, cân bằng các yếu tố môi trường…thì vi tảo như: Nanochlropsis oculata, Isochrysis galbana, Chaetoceros calcitrans, Chaetoceros sp, Thalassiosira weissflogii, tảo khô Spirulina đang là nguồn thứcăn tươi sống quan trọng không thể thiếu cho các giai đoạn ấutrùngcủa các loài giáp xác, động vật thân mềm, nhuyễn thể nói chung và với loài tôm thẻ chântrắng nói riêng. Trong đó, tảo Thalassiosira weissflogii và tảo Chaetoceros sp là hai loài tảo đang được sử dụng làm thứcăn phổ biến trong sảnxuất giống tôm thẻ chân trắng. Tôm thẻ chântrắng thế hệ mới CPF- Turbo năm 2008 của tập đoàn chănnuôiCPThái Lan đã cho ra thế hệtômhechântrắngcó sức đề kháng tốt, khả năng dinh dưỡng cao áp dụng nuôivàsảnxuất giống ở nhiều địa điểm củaViệt Nam. Từ thực tế sảnxuấtđó được sự giúp đỡcủacơ sở sảnxuấtcôngtychănnuôi CP.Việt Nam, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởngcủathứcănlêntốcđộ tăng trưởng,thờigianbiếntháivàtỷlệsốngcủaấutrùngtômhechântrắng(Penaeusvannamei)sảnxuấttạicôngtycổphầnchănnuôi CP. Việt Nam’’ Mục tiêu của đề tài là đánh giá ảnhhưởngcủa các côngthứcthứcăn khác nhau đến tốcđộ tăng trưởng,thờigianbiếntháivàtỷlệsốngcủatôm thẻ chântrắng Penaeus vannamei. 5 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Một số đặc điểm sinh học củatôm thẻ chântrắng 1.1.1. Hệ thống phân loại Tômhechântrắngcóhệ thống phân loại như sau: Ngành chân khớp : Arthropoda Lớp giáp xác : Crustacea Bộ mười chân : Decapoda Bộ phụ bơi lội : Natantia Họ tômHe : Penaeidae Hình 1.1. Đặc điểm hình tháitômhe Giống : Penaeus chântrắng Penaeus vannamei Loài : Penaeus vannamei (Boone, 1931)hoặc Litopenaeus vannamei 1.1.2. Đặc điểm hình tháiCơ thể tômhechântrắng được chia làm 2 phần: phần đầu ngực vàphần bụng. Phần đầu ngực có 14 đôi phần phụ, bao gồm: - 1 đôi mắt kép có cuống mắt - 2 đôi râu: Anten 1 (A 1 ) và Anten 2 (A 2 ), A1 ngắn, đốt 1 lớn vàcó hốc mắt, có 2 nhánh ngắn. A 2 có nhánh ngoài biến thành vẩy râu (Antennal scale), nhánh trong kéo dài. Hai đôi râu này đảm nhận chức năng khứu giác và giữ thăng bằng. - 3 đôi hàm: đôi hàm lớn, đôi hàm nhỏ 1 và đôi hàm nhỏ 2 - 3 đôi chân hàm có chức năng giữ mồi, ăn mồi và hỗ trợ cho hoạt động. - 5 đôi chân bò hay chân ngực, giữ cho tôm bò trên mặt đáy. Phần đầu ngực được bảo vệ bởi phần giáp đầu ngực. Trên giáp đầu ngực có nhiều gai, gờ, sóng, rãnh. Phía trước vỏ giáp đầu ngực là chủy đầu, (rostrum), vũ khí tự vệ củatôm là chủy đầu hình nhọn mũi kiếm, có gai trên chủy. Phần bụng có 7 đốt. 5 đốt đầu mỗi đốt mang 1 đôi chân bơi hay còn gọi là chân bụng. Mỗi chân bụng có 1 đốt chung bên trong, đốt ngoài chia làm 2 nhánh: nhánh trong và nhánh ngoài. Đốt bụng thứ 7 biến thành teson, hợp với đôi chân đuôi phân nhánh tạo thành đuôi, giúp cho tôm chuyển động lên xuống và búng nhảy. Ở tôm đực 2 nhánh trong của đôi chân bụng 1 biến thành petasma và 2 nhánh trong của đôi chân bụng 2 biến thành đôi phụ bộ đực, là các bộ phận sinh dục đực bên ngoài [9]. 1.1.3. Đặc điểm phân bố 1 Tômhechântrắng là một loài ngoài tự nhiên sống ở vùng biểncó đáy cát, ở độ sâu từ 0,5 - 72m. Giai đoạn ấutrùngtômcó thể sống ở độ mặn 25 - 35‰, nhiệt độ 27 – 31 0 C, nhưng thích nghi tốt nhất ở độ mặn 28 - 33‰, nhiệt độ 28 – 30 0 C, pH 7,7 – 8,2 (Nguyễn Trọng Nho), nồng độ NH 3 < 0,1mg/l (viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III), độ kiềm thích hợp cho giai đoạn này là từ 20 – 150mg/l (Nguyễn Ngọc Dự Nhãn). Tuy nhiên sự phân bố củatômhe cũng thay đổi tùy từng giai đoạn phát triển. Giai đoạn ấutrùngvà Potslarvae 5 tômsống trôi nổi ở tầng mặt và ở tầng giữa, từ cuối giai đoạn potslarvae tôm bắt đầu chuyển sang sống đáy. Hiện nay, loài tôm này được phân bố ở châu Mỹ La Tinh, Đài loan, Trung Quốc, Thái Lan, ViệtNamvà một số nước khác trên thế giới. 1.1.4. Đặc điểm sinh trưởng và lột xác * Đặc điểm sinh trưởng a, Thời kỳ phôi Thời kỳ này bắt đầu từ khi trứng thụ tinh đến khi trứng nở. thời kỳ này phát triển tùy theo nhiệt độ nước. b, Thời kỳ ấutrùngẤutrùngtômhechântrắng cũng trải qua nhiều lần lột xác vàbiến thái, gồm các giai đoạn chính: Nauplius, Protozoea, Mysis và giai đoạn hậu ấutrùng Postlarvae. - Giai đoạn Nauplius Ấutrùng Nauplius củatôm thẻ chântrắng trải qua 5 lần lột xác. Thờigiancủa giai đoạn này cũng phụ thuộc vào nhiệt độ nước. Nhiệt độ thích hợp cho giai đoạn này là 28 – 30 0 C. Ấutrùng Nauplius hình quả lê, có 3 đôi phần phụ và 1 điểm mắt. Đôi phần phụ thứ nhất không phân nhánh, là mầm của đôi râu 1. Hai đôi phần phụ thứ 2, thứ 3 phân thành 2 nhánh, là mầm của đôi râu 2 và đôi hàm 1. Trên phần phụ có nhiều lông cứng, từ Nauplius 2 trở đi lông cứng có nhiều lông nhỏ dạng lông chim. Trên chạc đuôi có các gai đuôi. Côngthức gai đuôi là đặc điểm quan trọng để phân biệt các giai đoạn Nauplius. Bắt đầu từ Nauplius 3, mặt bụng xuất hiện các mẫu lồi, là mầm của các đôi hàm 2, hàm 3, chân hàm 1, 2, 3 sau này. Giai đoạn Nauplius 4, Nauplius 5, Nauplius 6 phần sau cơ thể kéo dài. Cuối Nauplius 6 hệ tiêu hóa bắt đầu hoạt động. Ấutrùng Nauplius bơi lội bằng 3 đôi phần phụ, vận động theo kiểu ziczăc, không định hướngvà không liên tục. Chúng chưa ănthứcăn ngoài mà dinh dưỡng bằng noãn hoàng dự trữ. 2 . VINH ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN LÊN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG, THỜI GIAN BIẾN THÁI VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG TÔM HE CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY. công thức thức ăn lên thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng Penaeus vannamei 3.4. Ảnh hưởng của các công thức thức ăn lên tỷ lệ sống của ấu