Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
4,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ QUÊ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN GÀ TÂY VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y MÃ SỐ : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. SỬ THANH LONG 2. TS. NGUYỄN THỊ NGA HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, do tôi nghiên cứu, có sự giúp đỡ của tập thể các đồng nghiệp trong, ngoài cơ quan và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ nghiên cứu khoa học nào khác Hải Dương, ngày 5 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quê Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học này, tác giả xin trân trọng cảm ơn TS. Sử Thanh Long, TS. Nguyễn Thị Nga, PGS.TS Phạm Ngọc Thạch đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Ban Giám đốc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương đã tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất để tiến hành thí nghiệm và hoàn thành luận văn. Tập thể cán bộ công nhân viên Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình, các phòng ban Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương đã giúp đỡ trong thời gian qua. Tác giả trân trọng cảm ơn các thày cô giáo, các bạn đồng nghiệp, bộ môn Ngoại - Sản và bộ môn Nội chẩn-Dược, khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thiện bản luận văn này. Tôi dành sự biết ơn sâu sắc tới gia đình đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn. Hải Dương, ngày 5 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quê Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, ẢNH vii DANH MỤC VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU - 0 - 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Một số đặc điểm về gà tây 3 1.2. Tình hình nghiên cứu bệnh cầu trùng gà 6 1.2.1. Tình hình nghiên cứu bệnh cầu trùng trên thế giới 6 1.2.2. Tình hình nghiên cứu bệnh cầu trùng trong nước 7 1.3. Căn bệnh 8 1.3.1. Đặc điểm của noãn nang 8 1.3.2. Dịch tễ học của bệnh cầu trùng 11 1.3.3. Vòng đời 12 1.3.4. Sức kháng của cầu trùng 16 1.4. Sinh bệnh học 17 1.5. Vấn đề miễn dịch trong bệnh cầu trùng 17 1.6. Mối tương quan giữa bệnh cầu trùng với các bệnh khác của gia cầm 18 1.7. Triệu chứng bệnh tích của bệnh cầu trùng 19 1.8. Chẩn đoán bệnh cầu trùng 21 1.9. Phòng và trị bệnh cho gà 21 1.9.1. Phòng bệnh bằng vaccine 21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 1.9.2. Phòng trị bằng thuốc 24 1.9.3. Phòng trị bằng thuốc hóa học trị liệu 24 1.9.4. Cơ chế tác dụng 24 1.9.5. Sức kháng thuốc của cầu trùng 26 1.9.6. Phối hợp sử dụng các thuốc hóa học trị liệu 27 CHƯƠNG II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Đối tượng, vật liệu 28 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28 2.3. Nội dung nghiên cứu 28 2.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh cầu trùng trên gà tây nuôi tại Trạm Nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình. 28 2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý trên đàn gà tây mắc bệnh do cầu trùng 28 2.3.3. Điều trị thử nghiệm bệnh cầu trùng trên đàn gà tây bằng một số loại thuốc 28 2.4. Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1. Phương pháp Fuilleborn (Xác định tỷ lệ nhiễm cầu trùng) 31 2.4.2. Phương pháp Master (đếm số lượng Oocyst) 31 2.4.3. Phương pháp theo dõi biểu hiện lâm sàng 32 2.4.4. Phương pháp mổ khám xét nghiệm 32 2.4.5. Phương pháp phân loại cầu trùng 32 2.4.6. Phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh lý của máu 31 2.4.7. Các phương pháp xác định chỉ tiêu sinh hoá máu 31 2.4.8. Phương pháp bố trí thí nghiệm xác định hiệu lực phòng trị bệnh cầu trùng của thuốc: Cipcox, Vetpro, Coxymax 32 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. Tình hình nhiễm bệnh cầu trùng trên gà tây qua các năm 34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng trên đàn gà tây 35 3.3. Xác định thời gian bắt đầu xuất hiện noãn nang (Oocyst) trong phân 39 3.4. Kết quả theo dõi triệu chứng lâm sàng 40 3.5. Kết quả mổ khám bệnh tích 45 3.6. Xác định loài cầu trùng thường gây bệnh trên gà tây 49 3.7. Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu ở gà tây 53 3.7.1. Số lượng hồng cầu, tỷ khối hồng cầu, thể tích trung bình của hồng cầu 53 3.7.2. Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu 55 3.7.3. Một số chỉ tiêu sinh hoá máu 57 3.7.4. Hàm lượng protein tổng số và các tiểu phần protein trong huyết thanh. 58 3.8. Điều trị thử nghiệm bệnh cầu trùng trên gà tây 60 3.8.1. Xác định hiệu lực của 3 loại thuốc Cipcox, Coxymax, Vetpro 60 3.8.2. Theo dõi một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 63 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1.Các loại vaccine phòng bệnh cầu trùng 23 Bảng 3.1. Tình hình nhiễm cầu trùng qua các năm 34 Bảng 3.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng trên đàn gà tây từ 1-84 ngày tuổi 36 Bảng 3.3. Ngày tuổi xuất hiện Oocyst 39 Bảng 3.4. Kết quả theo dõi triệu chứng lâm sàng của gà tây mắc bệnh cầu trùng 42 Bảng 3.5. Kết quả mổ khám bệnh tích ở đàn gà tây mắc cầu trùng 46 Bảng 3.6. Các loài cầu trùng xác định được trên gà tây từ 1 – 84 ngày tuổi 50 Bảng 3.7. Tỷ lệ nhiễm 3 loại cầu trùng ở đàn gà tây 52 Bảng 3.8. Số lượng hồng cầu, tỷ khối huyết cầu, thể tích trung bình của hồng cầu ở gà tây từ 1-84 ngày tuổi 54 Bảng 3.9. Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu 55 Bảng 3.10. Hàm lượng huyết sắc tố và lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu 57 Bảng 3.11. Độ dự trữ kiềm và hàm lượng đường huyết 57 Bảng 3.12. Hàm lượng protein tổng số và các tiểu phần protein trong huyết thanh 59 Bảng 3.13. Hiệu lực phòng bệnh cầu trùng của thuốc Cipcox, coxymax, vetpro trên đàn gà Tây 61 Bảng 3.14. Tỷ lệ nuôi sống qua các tuần tuổi (%) 64 Bảng 3.15. Khối lượng cơ thể qua các giai đoạn tuổi (g) 64 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH STT TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1: Quá trình sinh sản nội sinh của cầu trùng gà (William, 1991) 14 Hình 1.2. Vị trí gây bệnh của từng loài cầu trùng 20 Hình 3.1. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng trên đàn gà tây từ 1-84 ngày tuổi 38 Hình 3.2. Tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng trên gà mắc bệnh cầu trùng 43 Hình 3.3. Tỷ lệ bệnh tích của gà tây mắc cầu trùng……………………… 48 Hình 3.4. Tỷ lệ nhiễm các loại cầu trùng 53 Hình 3.5. Hiệu lực điều trị của thuốc cipcox, coxymax, vetpro 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC ẢNH STT TÊN ẢNH TRANG Ảnh 3.1. Gà ủ rũ, xã cánh 44 Ảnh 3.2. Gà chết 44 Ảnh 3.3.Phân sáp, phân nhớt vàng, xanh 44 Ảnh 3.4. Phân lẫn máu 45 Ảnh 3.5. Manh tràng sưng to, xuất huyết. 49 Ảnh 3.6. Ruột non sưng to, xuất huyết 49 Ảnh 3.7. Noãn nang Eimeria meleagrimitis 51 Ảnh 3.8. Noãn nang Eimeria adenoeides 51 Ảnh 3.9. Noãn nang Eimeria dispersa 51 Ảnh 3.10. Lấy mẫu máu gà tây 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix DANH MỤC VIẾT TẮT Cs : Cộng sự FAO : Food and Agriculture Organization NXB : Nhà xuất bản Pp : page paper SCCBT : Số con có bệnh tích TC : Triệu chứng TN : Thí nghiệm Tr : Trang [...]... về đặc điểm bệnh lý của bệnh còn rất ít Đặc biệt, ở Việt Nam chưa có một công trình nào nghiên cứu về bệnh cầu trùng, đặc điểm bệnh lý của bệnh cầu trùng trên gà tây Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm bệnh lý của bệnh cầu trùng trên gà tây và biện pháp điều trị 2 Mục tiêu của đề tài Xác định được đặc điểm dịch tễ học và đặc điểm bệnh lý của bệnh cầu trùng. .. bệnh của từng loài cầu trùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 20 Như vậy vị trí bệnh lý đặc trưng theo loài chính là một trong những yếu tố giúp các nhà nghiên cứu chẩn đoán và định loại cầu trùng gây bệnh 1.8 Chẩn đoán bệnh cầu trùng Để chẩn đoán bệnh cầu trùng gà người ta thường dùng 4 phương pháp: Dựa vào dịch tễ học Gà bị ốm thường sau 10-14 ngày tuổi và. .. E.coli; bệnh viêm ruột do rotavirus… Do vậy, cần phải tùy thuộc vào dịch tễ của từng vùng để có chương trình phòng bệnh cụ thể (Vladimir, 1997) Có nhiều nghiên cứu về bệnh của gà tây đã được công bố như bệnh cầu trùng, bệnh Newcastle, bệnh đầu đen do histomonas, bệnh do E.coli và Salmonella, viêm mũi truyền nhiễm, bệnh khối u lymfo (LPD)… Theo Johnson J và Reid W.M (1970) thì bệnh cầu trùng ở gà tây không... nghi tốt với điều kiện khí hậu của nước ta Tuy nhiên, cũng như các loại gia cầm khác, chăn nuôi gà tây cũng phải đối mặt với rất nhiều dịch bệnh Một trong những bệnh thường xảy ra đối với đàn gà tây là bệnh cầu trùng gà Bệnh cầu trùng gà là bệnh rất phổ biến và được xem là một trong những bệnh gây thiệt hại lớn trong chăn nuôi, bệnh làm cho gà tăng trưởng kém, còi cọc, chậm lớn, suy yếu và tiêu tốn... Các bệnh gây suy giảm miễn dịch đã cùng với cầu trùng gây ra các bệnh ghép” nặng nề hơn, phức tạp hơn Bệnh Marek có thể gây cản trở đáp ứng miễn dịch đối với cầu trùng và bệnh IBD làm trầm trọng thêm bệnh cầu trùng đồng thời đã hạn chế những thuốc chống cầu trùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18 1.7 Triệu chứng bệnh tích của bệnh cầu trùng Triệu chứng Ở gà. .. nhiệt độ và ẩm độ môi trường, điều kiện vệ sinh và dinh dưỡng của thức ăn Theo Edgar, SA (1969) và Ovlop FM (1973) gà tây con rất mẫn cảm với nhiều dịch bệnh, đã có nhiều công trình nghiên cứu về thú y phòng bệnh cho gà tây, kết quả nghiên cứu đó đưa ra quy trình phòng, trị bệnh cho gà bằng vaccine và thuốc kháng sinh Gà tây thường mắc các bệnh như Newcastle, Gumboro, cúm gia cầm, tụ huyết trùng, bệnh. .. bản chất, sự có mặt ở khắp nơi và sức kháng cao của cầu trùng với các yếu tố hóa học, làm cho các biện pháp phòng bằng thuốc khử trùng và vệ sinh môi trường ít có hiệu quả Các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở gà Có nhiều yếu tố liên quan tới bệnh cầu trùng ở gà, thời tiết khí hậu, điều kiện chuồng trại, công tác quản lý và chăm sóc nuôi dưỡng Các yếu tố trên đều có ảnh hưởng trực tiếp... và cs (1999), môi trường ẩm ướt và nhiệt độ ôn hoà là những điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển của cầu trùng Vì vậy, mùa xuân và mùa hè gà bị nhiễm cầu trùng nhiều và nặng hơn các mùa khác trong năm, việc phòng bệnh cầu trùng cho gà ở mùa xuân và mùa hè cũng cần chú ý hơn Vật môi giới truyền bệnh: một số động vật sống trong chuồng nuôi gà hoặc xung quanh chuồng nuôi có khả năng mang Oocyst cầu. .. việc phòng chống bệnh cầu trùng có hiệu quả, ngoài việc kiểm tra hiệu lực của các loại thuốc đối với mầm bệnh mà còn phải biết được đặc điểm bệnh lý của bệnh trên đàn vật nuôi để từ đó có cơ sở khoa học cho việc xây dựng biện pháp phòng chống bệnh có hiệu quả Gà tây Huba Hungari được nhập về nuôi tại trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình từ năm 2008, qua quá trình nuôi thích nghi nhận thấy gà tây ngoại có khả... cầu trùng ở gà tây không chỉ gây bệnh cho gà từ 3-10 tuần tuổi mà còn gây bệnh ở lứa tuổi gà trên 20 tuần tuổi, có 4 loài cầu trùng gây bệnh trên gà tây là: E adenoeides; E gallapavonis; E meleagrimitis; E dispersa Biện pháp phòng trị bệnh này cần vệ sinh môi trường chăn nuôi, kiểm soát vệ sinh thức ăn nước uống, khi nhiễm bệnh có thể sử dụng các loại thuốc trị cầu trùng thông thường như coxymax, baycox, . đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm bệnh lý của bệnh cầu trùng trên gà tây và biện pháp điều trị . 2. Mục tiêu của đề tài Xác định được đặc điểm dịch tễ học và đặc điểm. nghiên cứu về đặc điểm bệnh lý của bệnh còn rất ít. Đặc biệt, ở Việt Nam chưa có một công trình nào nghiên cứu về bệnh cầu trùng, đặc điểm bệnh lý của bệnh cầu trùng trên gà tây. Xuất phát. trùng trên gà tây nuôi tại Trạm Nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình. 28 2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý trên đàn gà tây mắc bệnh do cầu trùng 28 2.3.3. Điều trị thử nghiệm bệnh cầu trùng trên đàn gà