1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý sinh trùng đường máu do Trypanosoma Evansi trên lợn gây bệnh thực nghiệm

84 375 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 7,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ BỆNH KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG MÁU DO TRYPANOSOMA EVANSI TRÊN LỢN GÂY BỆNH THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM NGỌC THẠCH HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ đã được cảm ơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch, Trưởng bộ môn Nội - Chẩn - Dược - Độc chất, Khoa Thú y, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Thú y, các thầy, các cô giảng dạy và nghiên cứu trong Khoa Thú y; Bộ môn Nội - Chẩn - Dược - Độc chất, Khoa Thú y, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp cùng gia đình đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành chương trình học tập. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Lịch sử nghiên cứu Tiên mao trùng, bệnh Tiên mao trùng do T.evansi 3 1.2. Một số hiểu biết về Trypanosoma evansi 5 1.2.1. Vị trí của T.evansi trong hệ thống phân loại động vật học 5 1.2.2. Đặc điểm hình thái, cấu tạo của T.evansi 6 1.2.3. Một số đặc tính sinh học của Trypanosoma evansi 10 1.3. Những nghiên cứu về miễn dịch Tiên mao trùng 12 1.3.1. Cấu trúc kháng nguyên của T.evansi 12 1.3.2 Miễn dịch học của bệnh Tiên mao trùng 15 1.4. Những nghiên cứu về dịch tễ học Tiên mao trùng 18 1.4.1. Phân bố địa lý của Tiên mao trùng 18 1.4.2. Vật chủ và vật môi giới truyền bệnh Tiên mao trùng 19 1.4.3. Tuổi vật chủ, mùa mắc bệnh 23 1.5. Biến đổi bệnh lý của gia súc mắc bệnh tiên mao trùng do T.evansi 24 1.5.1. Đặc điểm bệnh lý 24 1.5.2. Triệu chứng của gia súc mắc bệnh Tiên mao trùng do T.evansi 25 1.5.3. Bệnh tích của bệnh Tiên mao trùng 27 1.6. Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu trâu, bò mắc bệnh Tiên mao trùng do T.evansi 28 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 1.7. Chẩn đoán bệnh Tiên mao trùng 29 1.7.1. Chẩn đoán lâm sàng 29 1.7.2. Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm 30 1.8. Phòng trị bệnh Tiên mao trùng 33 1.8.1. Phòng bệnh 33 1.8.2. Điều trị bệnh 34 CHƯƠNG 2 ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. Địa điểm nghiên cứu 36 2.2. Thời gian nghiên cứu 36 2.3. Đối tượng nghiên cứu 36 2.4. Nguyên liệu nghiên cứu 36 2.4.1. Động vật thí nghiệm 36 2.4.2. Giống Trypanosoma evansi 36 2.5. Nội dung nghiên cứu 37 2.6. Phương pháp nghiên cứu 37 2.6.1. Gây nhiễm thực nghiệm T.evansi trên động vật thí nghiệm 37 2.6.2. Phương pháp gây nhiễm 37 2.6.3. Các chỉ tiêu lâm sàng 37 2.6.4. Một số chỉ tiêu huyết học 38 2.6.5. Phương pháp xử lý số liệu 39 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1. Đặc tính gây bệnh của Trypanosoma evansi trên lợn 40 3.2. Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim mạch của lợn được gây nhiễm thực nghiệm Trypanosoma evansi 42 3.2.1. Thân nhiệt của lợn được gây nhiễm T.evansi 42 3.2.2. Tần số hô hấp của lợn được gây nhiễm T.evansi 44 3.2.3. Tần số tim của lợn được gây nhiễm T.evansi 45 3.3. Biểu hiện lâm sàng và bệnh tích của lợn được gây nhiễm T. evansi 46 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.4. Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu của lợn được gây nhiễm thực nghiệm Trypanosoma evansi 49 3.4.1. Số lượng hồng cầu 49 3.4.2. Tỉ khối huyết cầu 52 3.4.3. Thể tích trung bình của hồng cầu 52 3.4.4. Hàm lượng huyết sắc tố 53 3.4.5. Lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu 55 3.4.6. Số lượng bạch cầu, công thức bạch cầu của lợn sau khi gây nhiễm T. evansi 55 3.4.7. Hàm lượng đường huyết và độ dự trữ kiềm trong máu lợn sau gây nhiễm T.evansi 60 3.4.8. Hàm lượng protein tổng số và các tiểu phần protein trong huyết thanh của lợn được gây nhiễm T.evansi 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 1. Kết luận 68 1.1. Đặc tính gây bệnh của T.evansi ở lợn được gây bệnh thực nghiệm 68 1.2. Diễn biến thân nhiệt, tần số hô hấp và tần số nhịp tim của lợn được gây nhiễm T.evansi 68 1.3. Những biểu hiện lâm sàng và biến đổi bệnh lý ở các cơ quan của lợn sau khi gây nhiễm T.evansi 68 1.3.1. Những biểu hiện lâm sàng của lợn sau khi gây nhiễm T.evansi 68 1.3.2. Những biểu hiện lâm sàng của lợn sau khi gây nhiễm T.evansi 68 1.4. Một số chỉ tiêu huyết học của lợn được gây nhiễm T.evansi 68 2. Đề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1. Đặc tính gây bệnh của T.evansi trên lợn gây nhiễm thực nghiệm (n = 6) 40 Bảng 3.2. Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim của lợn sau khi gây nhiễm T.evansi (n = 6) 42 Bảng 3.3. Biểu hiện lâm sàng của lợn được gây nhiễm T.evansi (n = 6) 46 Bảng 3.4. Bệnh tích đại thể của lợn được gây nhiễm T.evansi (n = 6) 47 Bảng 3.5. Số lượng hồng cầu, tỉ khối huyết cầu và thể tích trung bình của hồng cầu lợn sau khi gây nhiễm T.evansi (n = 6) 50 Bảng 3.6. Hàm lượng huyết sắc tố và lượng huyết sắc tố trung bình của lợn sau khi gây nhiễm T.evansi (n = 6 ) 54 Bảng 3.7. Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu ở lợn sau khi gây nhiễm T.evansi (n = 6) 58 Bảng 3.8. Hàm lượng đường huyết và độ dự trữ kiềm trong máu của lợn sau khi gây nhiễm T.evansi (n = 6) 61 Bảng 3.9. Protein tổng số và các tiểu phần protein trong huyết thanh của lợn sau khi gây nhiễm T.evansi (n = 6) 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang Hình 1.1: Cấu tạo của Trypanosoma 9 Hình 3.1. Trypanosoma evansi trong máu lợn gây nhiễm thực nghiệm 41 Hình 3.2. Diễn biến thân nhiệt của lợn khỏe mạnh và sau gây nhiễm T.evansi 43 Hình 3. 3. Lợn tiêu chảy phân lỏng 47 Hình 3.4. Lợn xuất huyết điểm trên da 47 Hình 3.5. Xoang bao tim tích nước sau khi gây nhiễm T.evansi 48 Hình 3.6. Tim lợn sưng sau khi gây nhiễm T.evansi 48 Hình 3.7. Lách lợn sau khi gây nhiễm T.evansi: sưng, nhạt màu, xuất huyết ở rìa lách 48 Hình 3.8. Gan lợn sau gây nhiễm T.evansi: sưng, tụ máu; túi mật sưng to 48 Hình 3.9. Phổi lợn xuất huyết sau gây nhiễm T.evansi 48 Hình 3.10. Thận lợn sưng to sau gây nhiễm T.evansi 48 Hình 3.11. Số lượng hồng cầu lợn khỏe mạnh và sau gây nhiễm T.evansi 51 Hình 3.12. Số lượng bạch cầu lợn khỏe mạnh và sau gây nhiễm T.evansi 57 Hình 3.13. Hàm lượng đường huyết trong máu lợn khỏe mạnh và sau gây nhiễm T. evansi 62 Hình 3.14. Độ dự trữ kiềm trong máu lợn khỏe mạnh và sau gây nhiễm T.evansi 64 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CATT Card Agglutination Test for Trypanosomiasis CS C ộ ng s ự EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay ISG Invanant Surface Glycoprotein LATEX Latex agglutination test PCR Polymerase Chain Reaction SAT Slide Agglutination test T.evansi Trypanosoma evansi TMT Tiên mao trùng VAT Variant Antigennic Types Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển đáng kể. Chính vì vậy, ngành chăn nuôi cũng đã và đang khẳng định được tầm quan trọng trong sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Bởi đó chính là nguồn cung cấp thực phẩm chất lượng cao cho con người và cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt. Tuy nhiên, sự ô nhiễm của môi trường sinh thái do các tác động không có lợi của con người đã tạo nên một điều kiện vô cùng thuận lợi cho sự sống của các vi sinh vật có hại. Do đó, các bệnh truyền nhiễm và bệnh do ký sinh trùng lại có cơ hội bùng phát và gây bệnh cho gia súc, gia cầm làm ảnh hưởng lớn đến năng suất chăn nuôi. Trong đó bệnh Tiên mao trùng do Trypanosoma evansi (T.evansi) gây ra đã và đang tác động xấu đến vật nuôi vì bệnh xảy ra thường ở thể mãn tính nên không có những biểu hiện bệnh lý rõ rệt. Hơn nữa, T.evansi lại có đặc tính luôn thay đổi kháng nguyên bề mặt để lẩn tránh sự đáp ứng miễn dịch của vật chủ nên đã gây ra những khó khăn không nhỏ cho công tác chẩn đoán bệnh. Khi vào máu ký chủ nhờ các loài ruồi, mòng là vật môi giới trung gian truyền mầm bệnh, T.evansi nhân lên theo cấp số nhân ở trong máu, trong bạch huyết và ở trong các mô khác của cơ thể vật chủ theo cách phân chia theo chiều dọc và tiêu thụ glucose, các chất đạm, chất béo và khoáng chất trong máu ký chủ bằng phương thức thẩm thấu qua bề mặt cơ thể để duy trì hoạt động sống. Điều đó đã làm cho súc vật bệnh gầy còm, thiếu máu và mất dần khả năng sản xuất và khả năng sinh sản, đồng thời cũng làm giảm sức đề kháng của con vật tạo cơ hội cho các bệnh truyền nhiễm kế phát. Theo Trịnh Văn Thịnh (1982), Trypanosoma có khả năng gây nhiễm cao cho hầu hết các loài gia súc: trâu, bò, ngựa, lợn, chó, mèo,… Theo số liệu của Phan Địch Lân (2004) bệnh Tiên mao trùng xuất hiện ở nhiều vùng trên cả nước, với tỉ lệ mắc khá cao: trên trâu là 13 – 30%, trên bò là 7 – 14%, trong đó tỉ lệ gia súc chết/gia súc mắc lên tới 6,3 – 20%. Ở Ấn Độ đã phát hiện 13 lợn chết ở trại Khara (Punab), sau khi lấy máu [...]... đối tượng mắc bệnh ít được quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ thực tế đó cùng với những thiệt hại nghiêm trọng do T .evansi gây ra, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh ký sinh trùng đường máu do Trypanosoma evansi trên lợn gây bệnh thực nghiệm. ” 2 Mục tiêu của đề tài - Xác định được đặc tính gây bệnh của Trypanosoma evans trên lợn gây bệnh thực nghiệm - Xác định... trên lợn thí nghiệm được gây nhiễm T .evansi và phát hiện ra rằng T .evansi được quan sát thấy trong máu lợn sau khi gây nhiễm T .evansi thực nghiệm, nhưng sau đó không thấy sự có mặt T .evansi trong máu lợn mặc dù lấy máu lợn gây nhiễm cho chuột bạch vẫn có sự xuất hiện của T .evansi trong máu chuột Gill, B.S Singh, J (1987), cho biết ở Ấn Độ đã phát hiện 13 lợn chết ở trại Khara (Punab), sau khi lấy máu. .. biến đổi bệnh lý (các chỉ tiêu huyết học, triệu chứng lâm sàng và bệnh tích đại thể ở các cơ quan) của lợn gây nhiễm T .evansi Từ đó có thể nắm được các biến đổi bệnh lý của gia súc khi mắc bệnh Tiên mao trùng do T .evansi gây ra Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu Tiên mao trùng, bệnh Tiên mao trùng do T .evansi. .. kết hoặc tiêu tan ký sinh trùng Quá trình này làm hạn chế sự sinh sôi, phát triển của ký sinh trùng, kháng thể xuất hiện với nồng độ cao làm ký sinh trùng suy yếu có thể gây nên bệnh mãn tính hoặc gia súc tự khỏi bệnh Qua nhiều nghiên cứu về miễn dịch ký sinh trùng đường máu, người ta nhận định về cơ chế đáp ứng miễn dịch của cơ thể, sự lẩn tránh đáp ứng miễn dịch của Tiên mao trùng như sau: đáp ứng... ở lợn Tiên mao trùng chưa rõ tác hại gây bệnh: 10 Trypanosoma lewisi, Kent 1880 ký sinh ở động vật gậm nhấm 11 Trypanosoma theileri, Laveran 1902 ký sinh ở trâu, bò 12 Trypanosoma melophagium, Flu 1908 ký sinh ở dê, cừu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 4 Trong số các loài Tiên mao trùng kể trên thì Trypanosoma evansi là loài phổ biến nhất, phân bố khắp nơi trên. .. 1 đến thứ 5, Tiên mao trùng có khả năng gây bệnh và làm chết chuột bạch tương tự như khi truyền thẳng máu có Tiên mao trùng cho chuột; từ giờ thứ 6 đến thứ 7 chỉ còn 30% số chuột thí nghiệm phát bệnh, thời gian gây bệnh kéo dài và thời gian chết của chuột cũng dài Điều này có thể giải thích là do độc lực của Tiên mao trùng giảm dần và số lượng Tiên mao trùng còn hoạt lực gây bệnh cũng giảm dần sau... hút máu rồi truyền Tiên mao trùng gây ra vết viêm trên bề mặt da Theo đó có thể quan sát được phản ứng viêm ở da của thỏ, cừu, dê và bò gây nhiễm thực nghiệm Tiên mao trùng, kích thước chỗ viêm phụ thuộc vào số lượng Tiên mao trùng được tiêm truyền (ước chừng khoảng 108 Tiên mao trùng có thể gây viêm da ở vị trí tiêm truyền), một số lượng lớn TMT phát triển ở tại chỗ viêm này Khi vào máu, Tiên mao trùng. .. ký sinh ở động vật có vú 3 Trypanosoma equiperdum, Boflein 1901 ký sinh ở ngựa, la 4 Trypanosoma gambiense, Dutton 1902 ký sinh ở người 5 Trypanosoma congolense, Broden 1904 ký sinh ở động vật có vú 6 Trypanosoma vivax, Viermamn 1905 ký sinh ở động vật có vú 7 Trypanosoma cruzi, Chagas 1909 ký sinh ở người 8 Trypanosoma rhodesiense, Stephen et Fantham 1910 ký sinh ở người 9 Trypanosoma simiae ký sinh. .. có một nhân, cuối thân có một thể cơ động (kinetoblast), hay còn gọi là hạch cơ động Từ thể cơ động hoặc gần thể cơ động xuất hiện một roi đính vào thân, chạy dọc lên phía trước tạo thành màng rung động nhiều nếp gấp do có một đoạn tự do ở phía trước Cũng có Tiên mao trùng trong giai đoạn phát triển không có roi Lý do cần phải nghiên cứu chi tiết về đặc điểm hình thái, cấu trúc của Trypanosoma evansi. .. (1982), từ những nghiên cứu về ký chủ trung gian đều khẳng định mùa phát triển, lây lan của bệnh xảy ra vào những tháng thời tiết ấm áp ruồi, mòng xuất hiện hoạt động mạnh Ở Liên Xô mùa bệnh khoảng 3,5 tháng, từ tháng 5 đến tháng 8 Ở các nước nhiệt đới thì mùa lây lan bệnh có thể xảy ra quanh năm 1.5 Biến đổi bệnh lý của gia súc mắc bệnh tiên mao trùng do T .evansi 1.5.1 Đặc điểm bệnh lý Trong điều kiện . HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ BỆNH KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG MÁU DO TRYPANOSOMA EVANSI TRÊN LỢN GÂY BỆNH THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60.64.01.01. nghiên cứu. Xuất phát từ thực tế đó cùng với những thiệt hại nghiêm trọng do T .evansi gây ra, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh ký sinh trùng đường. sinh trùng đường máu do Trypanosoma evansi trên lợn gây bệnh thực nghiệm. ” 2. Mục tiêu của đề tài - Xác định được đặc tính gây bệnh của Trypanosoma evans trên lợn gây bệnh thực nghiệm. - Xác

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN