Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ HUẾ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ GẮN VỚI BẢO ĐẢM AN SINH XÃ HỘI Ở TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ HUẾ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ GẮN VỚI BẢO ĐẢM AN SINH XÃ HỘI Ở TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÚY ANH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Tăng trưởng kinh tế gắn với bảo đảm an sinh xã hội tỉnh Ninh Bình” kết nghiên cứu tôi, hướng dẫn TS Nguyễn Thúy Anh Những ý kiến, nhận định khoa học tiếp nhận người khác ghi xuất xứ đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm hồn tồn tính trung thực, chuẩn xác nội dung luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Huế LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thúy Anh hướng dẫn thực nghiên cứu Trong q trình hướng dẫn, ln tận tình, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học Kinh tế, Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế trị, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên luận văn cịn thiếu sót, mong nhận góp ý quý Thầy/Cô anh chị học viên Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2014 Học viên Phạm Thị Huế MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục đồ thị .iii MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ AN SINH XÃ HỘI 10 1.1 Tăng trưởng kinh tế 10 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 10 1.1.2 Phân biệt tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế 10 1.1.3 Vai trò tăng trưởng kinh tế 11 1.1.4 Các nhân tố tạo nên tăng trưởng kinh tế 12 1.2 An sinh xã hội 18 1.2.1 Khái niệm an sinh xã hội 18 1.2.2 Vai trò an sinh xã hội phát triển xã hội .20 1.2.3 Phạm vi an sinh xã hội 22 1.2.4 Các nhóm đối tượng hưởng hệ thống an sinh xã hội 26 1.3 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội 27 1.3.1 Tăng trưởng kinh tế tác động đến an sinh xã hội… 27 1.3.2 An sinh xã hội tác động đến tăng trưởng kinh tế .30 1.3.3 Quan điểm Đảng ta giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội 33 1.4 Kinh nghiệm số địa phương nước tăng trưởng kinh tế gắn với bảo đảm an sinh xã hội vấn đề rút cho tỉnh Ninh Bình 37 1.4.1 Kinh nghiệm số địa phương nước tăng trưởng kinh tế gắn với bảo đảm an sinh xã hội 37 1.4.2 Những vấn đề rút tham khảo cho tỉnh Ninh Bình 40 Chương 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GẮN VỚI BẢO ĐẢM AN SINH XÃ HỘI Ở TỈNH NINH BÌNH .43 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội thời điểm tái lập tỉnh Ninh Bình (năm 1992) .43 2.1.1 Thực trạng kinh tế .43 2.1.2 Các vấn đề xã hội 43 2.1.3 Tiềm phát triển kinh tế - xã hội 45 2.2 Tăng trưởng kinh tế việc bảo đảm an sinh xã hội Ninh Bình 46 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 46 2.2.2 Thực sách an sinh xã hội 60 2.3 Tác động hai chiều tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội Ninh Bình 65 2.3.1 Những tác động tích cực tăng trưởng kinh tế đến an sinh xã hội 65 2.3.2 Những tác động tiêu cực tăng trưởng kinh tế bảo đảm an sinh xã hội 68 2.4 Tác động an sinh xã hội tăng trưởng kinh tế Ninh Bình 72 2.4.1 Tác động thuận chiều 72 2.4.2 Tác động trái chiều .73 2.5 Những vấn đề đặt việc gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm an sinh xã hội Ninh Bình 74 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GẮN VỚI BẢO ĐẢM AN SINH XÃ HỘI Ở TỈNH NINH BÌNH 79 3.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn với bảo đảm an sinh xã hội tỉnh Ninh Bình 79 3.1.1 Quan điểm mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn với bảo đảm an sinh xã hội tỉnh Ninh Bình 79 3.1.2 Phương hướng hướng tăng trưởng kinh tế gắn với bảo đảm an sinh xã hội tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 .82 3.2 Một số giải pháp để tăng trưởng kinh tế gắn với bảo đảm an sinh xã hội tỉnh Ninh Bình 82 3.2.1 Duy trì ổn định tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững 82 3.2.2 Tiếp tục xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển du lịch bền vững .85 3.2.3 Khai thác quản lý hiệu khu công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường .87 3.2.4 Khuyến khích dự án công nghệ cao, công nghệ 90 3.2.5 Khuyến khích đầu tư vào dự án tận dụng nguồn lao động nông thôn .91 3.2.6 Xây dựng phát triển khu công nghiệp cách xa khu dân cư 92 3.2.7 Phân bổ nguồn vốn đầu tư hợp lý vùng, tận dụng lợi so sánh vùng nhằm giảm khoảng cách giàu nghèo 93 3.2.8 Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nhằm phát triển kinh tế - xã hội 94 3.2.9 Phát triển hệ thống an sinh xã hội tỉnh .95 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ ASXH An sinh xã hội BHXH Bào hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CN - TTCN Cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội 10 GNP Tổng sản phẩm quốc dân 11 GO Giá trị sản xuất 12 HĐND Hội đồng nhân dân 13 ILO Tổ chức Lao động quốc tế 14 KCN Khu công nghiệp 15 KT - XH Kinh tế - xã hội 16 NGO Tổ chức phi phủ 17 ODA Hỗ trợ phát triển thức 18 THCS Trung học sở 19 THPT Trung học phổ thông 20 UBND Ủy ban nhân dân 21 UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc 22 UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc 23 VHTTDL Văn hóa thể thao du lịch i DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Số hiệu 2.1 Tên bảng Sản lượng sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Trang 50 chủ yếu giai đoạn 2001-2010 2.2 Cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2000 – 2010 54 2.3 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế 55 2.4 Chi ngân sách địa phương 60 2.5 Vốn đầu tư thực theo giá thực tế phân theo huyện, 69 thành phố, thị xã 2.6 Số liệu hộ nghèo tỉnh Ninh Bình năm 2006 ii 70 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ TT Số hiệu Tên đồ thị 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2001 – 2010 47 2.2 Quy mô GDP giai đoạn 2001 – 2010 48 2.3 Thu nhập bình quân/người 49 iii Trang - Tập trung đầu tư phát triển hệ thống đô thị: Chuẩn bị đầy đủ điều kiện để nâng cấp phát triển đô thị: Thành phố Ninh Bình (Thành phố Hoa Lư) lên thị loại II, thị xã Tam Điệp lên thành phố đô thị loại III, nâng cấp thị trấn Nho Quan, Thị trấn Phát Diệm thành thị xã - Đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông: xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông tuyến cao tốc Bắc - Nam, quốc lộ 1A đoạn qua Ninh Bình, đoạn nối cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình; đường nối cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình với quốc lộ 1A đường tỉnh lộ vào khu Tràng An, chùa Bái Đính (làm cầu qua sơng Đáy, tuyến Nam Định - Lâm -Thiên Tôn); tuyến đường tránh, đường nối, đường đến khu du lịch, dịch vụ trọng điểm, đường vào khu cụm công nghiệp đường vành đai thành phố Ninh Bình, tạo nên liên hồn, thơng thoáng tuyến - Phát triển hệ thống thuỷ lợi: Tiếp tục kiên cố hóa hệ thống kênh mương, kênh tưới tiêu kết hợp nâng cao hiệu hoạt động Củng cố, nâng cấp, xây dựng trạm bơm tiêu cục Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, Yên Mô nạo vét, mở rộng sông trục sông Chanh, sông Vân, sông Đức Hậu, sông Gềnh, sông Hệ Dưỡng, sông Trinh Nữ…Thực tưới tiêu khoa học, cung cấp bảo đảm ổn định nguồn nước Hoàn thiện, phát triển mạng lưới phương tiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc 3.2.9 Phát triển hệ thống an sinh xã hội tỉnh 3.2.9.1 Chính sách xã hội phải hướng tới nhóm người dễ bị tổn thương Nhóm người dễ bị tổn thương là: nơng dân bị đất canh tác, bị thiên tai dịch bệnh, người bị rủi ro cá nhân, người khuyết tật, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, người di cư tự vào đô thị, người nghèo cận nghèo Chính sách xã hội phải hướng tới nhóm người này, người nghèo, trẻ em, phụ nữ, người già, người tàn tật người cần quan tâm nhiều chắn họ phải hưởng chế độ an sinh xã hội đầy đủ Hiện nay, khơng thực sách bảo đảm ASXH, mà hệ thống bảo đảm an sinh xã hội cần phải thực tốt hơn, mạnh mẽ hơn, cần cụ thể hóa phù hợp với nhu cầu, đặc điểm, tính chất cư dân nơng thơn Điều quan trọng 95 bảo đảm ASXH cần phải gắn với việc thực tốt sách đất đai, sách thu hồi đất việc giải hậu kinh tế, xã hội sau nông dân bị thu hồi đất Nếu không giải tốt, việc thực sách ASXH nơng dân khu vực nông thôn không hiệu quả, không nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cộng đồng nơng dân 3.2.9.2 Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần bảo đảm an sinh xã hội cho người lao động khu công nghiệp Hiện nay, số lao động làm KCN lớn đời sống văn hóa, tinh thần người lao động nghèo nàn ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống động lực phát triển - là vấ n đề lớn ̣ thố ng chính sách về bảo đảm an sinh xã hô ̣i Để nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần bảo đảm an sinh xã hội cho người lao động khu công nghiệp tỉnh cần có biện pháp cụ thể sau: Thứ nhất, cần nhanh chóng rà sốt lại quy hoạch tổng thể khu công nghiệp, khu chế xuất Bổ sung cấu lại cách hợp lý đồng phát triển sở vật chất kỹ thuật với sở hạ tầng mặt xã hội Dứt khốt khu cơng nghiệp, khu chế xuất phải có tỷ lệ đất đai cân đối, thích hợp xây dựng nhà máy, cơng xưởng với xây dựng bệnh viện, trường học, công viên, chợ, khu vui chơi giải trí cảnh quan thiên nhiên hài hịa với mơi trường sống người Phải xem mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu nâng cao chất lượng sống, thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần mục tiêu đồng tách rời Thứ hai, cần ban hành quy chế kiểm tra giám sát thật nghiêm chế độ lao động giờ/ngày Bảo đảm mặt pháp lý để người cơng nhân có đủ lượng thời gian cần thiết cho nhu cầu học tập, vui chơi, giải trí đáp ứng lĩnh vực sinh hoạt cá nhân khác Kiên ngăn chặn chấm dứt tình trạng tăng ca, tăng cường độ kéo dài thời gian lao động cách tùy tiện Tạo điều kiện để người lao động tham gia hình thức sinh hoạt văn hóa, tinh thần giải pháp tái tạo sức lao động hiệu thiết thực Giải pháp góp phần tạo nguồn ni dưỡng lực sáng tạo hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 96 Thứ ba, cầ n sớm có các chinh sách ưu đai , khuyến khích doanh nghiệp ̃ ́ tất thành phần kinh tế tham gia phát triển loại hình dịch vụ, câu lạc bộ, sở sinh hoạt văn hóa, tinh thần Mỗi doanh nghiệp, cụm doanh nghiệp phải có loại hình câu lạc bộ, thư viện, có loại hình sinh hoạt cộng đồng, hội nghề nghiệp, hội theo giới 3.2.9.3 Đạo tạo nghề cho nơng dân Xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề đẩy mạnh hỗ trợ phát triển kỹ thuật nghề nghiệp, nghề sử dụng công nghệ, nghề phục vụ phát triển du lịch để tích cực chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nơng nghiệp Thực tế, Ninh Bình chuyển hướng phát triển du lịch, ưu tiên dự án công nghệ công nghệ cao Sự chuyển hướng địi hỏi phải có nguồn nhân lực tương ứng, cần nguồn nhân lực có chất lượng cao để sử dụng cơng nghệ, có trình độ chun mơn nghiệp vụ du lịch để phục vụ tốt cho ngành du lịch Hiện nay, lao động khơng có việc làm chủ yếu lao động nông thôn, cần đào tạo nghề cho họ để đáp ứng chuyển hướng tỉnh Xây dựng KCN tập trung tạo nên hội lớn để chuyển dịch cấu kinh tế, tạo nên số lượng đáng kể việc làm phi nông nghiệp, giảm tỷ lệ thất nghiệp gia tăng thu nhập cho phận dân cư, giảm tỷ lệ hộ nghèo nông thôn Tuy nhiên, KCN hình thành làm phận đất nông nghiệp bị thu hồi làm cho nhiều nông dân bị quyền sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp dẫn đến thất nghiệp nông thôn Tỉnh cần có giải pháp để đào tạo nghề cho nông dân, tạo việc làm cho nông dân Cụ thể như: - Đào tạo nguồn nhân lực dạy nghề phải gắn với nhu cầu doanh nghiệp Đây mục tiêu cần phải nhấn mạnh phương hướng phát triển hệ thống trường nghề đào tạo nghề tỉnh Các trường nghề phải tiến hành khảo sát nhu cầu đào tạo thông qua Ban quản lý khu công nghiệp, Hiệp hội doanh nghiệp, tổ chức xúc tiến đầu tư, nhu cầu nhân lực loại hình doanh nghiệp Từ mà có phối hợp từ khâu chọn nghành nghề đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo khâu tuyển sinh 97 - Thành lập trường nghề, trung tâm dạy nghề gắn với KCN Hiện nay, mơ hình KCN tự đào tạo nghề gắn với trường nghề định hướng có nhiều ưu Các trường nghề nơi nắm rõ nhu cầu lao động doanh nghiệp khu công nghiệp từ tập trung vào nhóm ngành chủ yếu doanh nghiệp khu công nghiệp Với cách làm này, mức độ kết nối hoạt động đào tạo hoạt động thực tiễn thuận lợi hơn, học viên thực tập doanh nghiệp, tiếp cận mơi trường làm việc máy móc thiết bị thực tế doanh nghiệp Hiện nay, tỉnh có số mặt hàng xuất mang lại giá trị cao như: thảm cói, hàng thêu, sản phẩm cói, mây tre, quần áo may sẵn, hàng lúa rơm Cho nên, cơng tác đào tạo nghề hướng vào đào tạo lao động cho ngành Cụ thể như: đào tạo nghề may, nghề thêu, nghề đan lát Hiện nay, thị trường có nhu cầu nghề gia sư, giúp việc, cơng tác đào tạo nghề hướng tới nghề 3.2.9.4 Phát triển hệ thống BHXH, hỗ trợ người có hồn cảnh khó khăn tham gia BHXH Những người có hồn cảnh khó khăn khơng có điều kiện đóng góp tham gia BHXH, sống họ bị bấp bênh, đe dọa, thường gặp rủi do, họ cần che chở, giúp đỡ xã hội Nhà nước doanh nghiệp đóng BHXH giúp cho nhóm người hưởng BHXH, từ tạo điều kiện động lực cho nhóm người làm việc, vượt qua khó khăn, đóng góp cơng sức vào nghiệp phát triển kinh tế tỉnh Hiện nay, tỉnh cần bảo hiểm cho người nông dân, phát triển thêm hình thức bảo hiểm trồng vật nuôi để người nông dân an sinh Ngồi ra, tỉnh cần phát triển thêm hình thức bảo hiểm mơi trường Ở Ninh Bình, hoạt động sản xuất nhiều nhà máy, xí nghiệp gây tiềm ẩn nguy gây thiệt hại tới môi trường sức khỏe người, kể người trực tiếp tham gia trình sản xuất người sống xung quanh nhà máy, xí nghiệp Bởi trực tiếp ảnh hưởng đến ngành du lịch tỉnh Những thiệt hại phải đền bù, chủ thể gây thiệt hại phải tự lo đền bù 98 nhiều phương thức có bảo hiểm mơi trường Bên cạnh đó, tỉnh cần có giải pháp để tăng tỷ lệ người lao động tham gia hình thức bảo hiểm Đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ bảo hiểm xã hội, chuyển loại hình trợ giúp, cứu trợ xã hội sang cung cấp dịch vụ bảo trợ xã hội dựa vào cộng đồng Từ bảo đảm cho đối tượng bảo trợ xã hội có sống ổn định, hịa nhập tốt vào cộng đồng, có hội tiếp cận nguồn lực kinh tế, dịch vụ công thiết yếu Như vậy, để phát triển hệ thống bảo hiểm cần có tham gia nhà nước, doanh nghiệp người dân Nhà nước cung cấp loại hình BHXH để hoạt động, để người dân tiếp cận người dân tham gia phụ thuộc vào nhận thức người dân điều kiện người dân Cho nên, muốn hoàn thiện hệ thống ASXH cần nhà nước người dân, cần nâng cao nhận thức nhà nước người dân ASXH 99 KẾT LUẬN Tăng trưởng kinh tế khái niệm kinh tế học, dùng để gia tăng quy mô sản lượng kinh tế thời kỳ định An sinh xã hội, theo quan niệm tổ chức lao động quốc tế (ILO), hình thức bảo vệ mà xã hội cung cấp cho thành viên thơng qua số biện pháp áp dụng rộng rãi để đương đầu với khó khăn, cú sốc kinh tế xã hội làm suy giảm nghiêm trọng thu nhập ốm đau, thai sản, thương tật lao động, sức lao động tử vong, cung cấp chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình nạn nhân có trẻ em Giữa tăng trưởng kinh tế bảo đảm an sinh xã hội có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Tăng trưởng kinh tế tạo sở điều kiện vật chất để bảo đảm an sinh xã hội Đến lượt mình, bảo đảm an sinh xã hội động lực, mục tiêu tăng trưởng, phát triển kinh tế Ở nước ta, từ năm đầu công đổi mới, trải qua kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng, quan điểm chủ trương tăng trưởng kinh tế gắn với bảo đảm an sinh xã hội ngày bổ sung, phát triển hoàn thiện Đại hội XI Đảng tiếp tục khẳng định quan điểm quán: "Phải coi trọng việc kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội Thực tiến công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội bước sách phát triển" Như vậy, tư tưởng tăng trưởng, phát triển kinh tế gắn liền với bảo đảm công xã hội, an sinh xã hội thể rõ bước hoàn chỉnh đường lối chiến lược sách phát triển Đảng Nhà nước ta Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 hiến định đầy đủ nội dung hệ thống ASXH, cập nhật vấn đề vừa sách lược, vừa có tầm chiến lược; nêu bật sách trụ cột an sinh xã hội phương thức thực Đối với Ninh Bình, kể từ tái lập đến nay, việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế gắn với bảo đảm an sinh xã hội đạt thành tựu đáng kể Cụ thể như: tốc độ tăng trưởng GDP tương đối cao ổn định; 100 tăng trưởng kinh tế cao góp phần giải việc làm cho người lao động; thu nhập bình quân đầu người tăng; hệ thống giáo dục phát triển chiều rộng chiều sâu; công tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày cải thiện, cơng tác y tế dự phịng quan tâm, dịch bệnh kiểm sốt; cơng tác đào tạo nghề giải việc làm thực tích cực có hiệu Cùng với việc tạo dựng, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giai đoạn vừa qua cơng tác giảm nghèo có chuyển biến mạnh mẽ đạt kết cao Bảo hiểm xã hội bước phát triển Bên cạnh thành tựu đạt tăng trưởng kinh tế tác động tiêu cực đến ASXH tỉnh Cụ thể như: Việc phân phối nguồn vốn đầu tư không đồng dẫn đến chênh lệch giàu - nghèo vùng; ngành nông nghiệp bị thu hẹp dẫn đến thất nghiệp thiếu việc làm nông thôn; ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến môi trường sống sức khỏe người dân; khai thác mức tự nhiên, xâm hại cảnh quan để lại hậu cho hệ tương lai; ảnh hưởng đến sắc văn hóa, nếp nghĩ, lối sống người dân, đặc biệt lớp trẻ Trong thời gian, với sách nhằm tăng trưởng kinh tế, tỉnh thực sách ASXH Do đó, ASXH có tác động thuận chiều thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Cụ thể như: ASXH điều hoà mâu thuẫn xã hội, tạo nên đồng thuận xã hội góp phần đảm bảo an toàn, ổn định cho toàn kinh tế - xã hội tỉnh; ASXH góp phần ổn định đời sống người lao động, tạo niềm tin cho người dân; kích thích đầu tư góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bên cạnh tác động thuận chiều ASXH có tác động trái chiều ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Cụ thể như: nguy tái nghèo cao, thất nghiệp còn, sức khỏe người dân bị ảnh hưởng ô nhiễm môi trường, lịng dân chưa n q trình chuyển đổi đất nơng nghiệp, lao động nơng thơn chưa có việc làm Từ đó, tạo mâu thuẫn, tệ nạn xã hội ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Mặc dù, tỉnh đạt thành tựu giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế gắn với bảo đảm ASXH tỉnh đứng trước vấn đề đặt việc gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm an sinh xã hội Ninh 101 Bình Cụ thể là: xử lý mâu thuẫn đầu tư cho tăng trưởng đầu tư cho trợ cấp, an sinh xã hội điều kiện tỉnh nghèo; xử lý mâu thuẫn kích thích tăng trưởng kinh tế giảm khoảng cách giàu - nghèo; giải khó khăn chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH với bảo đảm việc làm; giải mâu thuẫn thu hút đầu tư, tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường; giải khó khăn tăng trưởng kinh tế với giữ gìn truyền thống, sắc văn hóa Từ chủ trương Đảng, thực tiễn tỉnh Ninh Bình, quan điểm để tỉnh giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế gắn với bảo đảm ASXH là: Một là, tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững điều kiện vật chất bảo đảm an sinh xã hội, an sinh xã hội vững động lực cho tăng trưởng kinh tế cao, ổn định Hai là, tăng trưởng kinh tế bảo đảm an sinh xã hội hai nhân tố chủ lực tăng trưởng bền vững Ba là, tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ mơi trường Bốn là, bảo đảm tính hợp lý tăng trưởng kinh tế bảo đảm an sinh xã hội Năm là, thực gắn kết hợp lý tăng trưởng kinh tế bảo đảm an sinh xã hội giai đoạn suốt trình phát triển có mức độ lộ trình cụ thể Để đạt mục tiêu đặt triển khai quan điểm, phương hướng gắn kết tăng trưởng kinh tế bảo đảm an sinh xã hội, cần thực số giải pháp cụ thể sau: Duy trì ổn định tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững; tiếp tục xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển du lịch bền vững; khai thác quản lý hiệu khu cơng nghiệp gắn với bảo vệ mơi trường; khuyến khích dự án công nghệ cao, công nghệ sạch; khuyến khích đầu tư vào dự án tận dụng nguồn lao động nông thôn; xây dựng phát triển khu công nghiệp cách xa khu dân cư; phân bổ nguồn vốn đầu tư hợp lý vùng, tận dụng lợi so sánh vùng nhằm giảm khoảng cách giàu nghèo; đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nhằm phát triển kinh tế - xã hội; phát triển hệ thống an sinh xã hội tỉnh Trong khuôn khổ Luận văn Thạc sỹ khả bao qt tồn diện vấn đề lớn liên quan đến đến tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội tránh khỏi khiếm khuyết Mặc dù, tác giả cố gắng trình bày cách có hệ thống 102 vấn đề từ sở lý luận chung, đến phân tích thực trạng đề xuất giải pháp, chưa thể đạt kết mong muốn Tác giả Luận văn hy vọng nghiên cứu bước đầu, Luận văn phần tài liệu tham khảo hữu ích cho tỉnh quan tâm tới việc gắn kết quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo đảm an sinh xã hội nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Anh (2010), An sinh xã hội nông dân kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Mạc Tiến Anh (2005), Khái luận chung an sinh xã hội, Tạp chí bảo hiểm, số 1/2005, số 2/2005 số 4/2005 Lã Đăng Bật (2002), Di tích, danh thắng Ninh Bình, Văn phịng HĐND & UBND tỉnh Ninh Bình Trần Văn Bính (2009), “Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hố, thực cơng xã hội”, Tạp chí Tuyên giáo, số 11, tr 30-32 Chu Văn Cấp cộng sự, 2004 Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cường (2012), Bảo đảm an sinh xã hội - Một số quan điểm lớn Đảng vấn đề đặt cư dân nông thôn, Hội thảo khoa học: “An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, tr 155-159, Tạp chí Cộng sản, tháng năm 2012 Mai Ngọc Cường (2012), An sinh xã hội nước ta 25 năm đổi mới: Thành tựu vấn đề, Hội thảo khoa học: “An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, tr 209-210, Tạp chí Cộng sản, tháng năm 2012 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 10 Cục Thống kê Ninh Bình (từ 1992 - 2013), Niên giám Thống kê tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 11 Cục Thống kê Ninh Bình (2005), Ninh Bình 50 năm xây dựng phát triển 1955 – 2004, Ninh Bình 104 12 Nguyễn Tấn Dũng (2010), “Đảm bảo ngày tốt ASXH phúc lợi xã hội nội dung chủ yếu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 2020”, Tạp chí Cộng sản, số 815 (9/2010) 13 Đào Văn Dũng (2012), Một số quan điểm Đảng an sinh xã hội Những thách thức giải pháp hướng tới an sinh xã hội công bằng, đa dạng, bao phủ toàn dân hiệu quả, Hội thảo khoa học: “An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, tr 160-170, Tạp chí Cộng sản, tháng năm 2012 14 Phạm Việt Dũng (2012), Đơ thị hóa vấn đề an sinh xã hội, Hội thảo khoa học: “An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, tr 365-373, Tạp chí Cộng sản, tháng năm 2012 15 Nguyễn Hữu Dũng (2013), “Vấn đề lao động, việc làm an sinh xã hội 2012 triển vọng 2013”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 187, tr 17-22 16 Bùi Văn Dũng (1999), Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường cho phát triển lâu bền, Luận án tiến sĩ, Viện Triết học 17 Bùi Đại Dũng, ThS Phạm Thu Phương (2009), “Tăng trưởng kinh tế công xã hội”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế kinh doanh 25 (2009), tr 82-91 18 Lê Duy Đồng (2004), “Tăng trưởng kinh tế công xã hội kinh tế thị trường định hướng XHCN”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 234, tr 33-35; số 235, tr 33-36 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 105 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 25 Đảng tỉnh Ninh Bình (2006), Văn kiện Đại hội lần XIX 26 Đảng tỉnh Ninh Bình (2010), Văn kiện Đại hội lần XX 27 Nguyễn Hải Hữu (2008), Giáo trình an sinh xã hội, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 28 Hồng Ngọc Hồ (2006), “Q trình phát triển nhận thức Đảng gắn tăng trưởng kinh tế với thực cơng xã hội”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 12, tr 37-42 29 Nguyễn Thị Lan Hương, “Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam thời kỳ 20112020”, Tạp chí Lao động xã hội, số 19 30 Tạ Hoàng Hùng (2011), Định hướng chiến lược tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2010, Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế quốc dân 31 Lê Bạch Hồng (2012), Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế - trụ cột vững an sinh xã hội, Hội thảo khoa học: “An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, tr 5-59, Tạp chí Cộng sản, tháng năm 2012 32 Nguyễn Thị Thu Hà (2013), “Giải pháp đảm bảo an sinh xã hội giai đoạn nay”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 12 (548), tr 74-75 33 Đỗ Minh Hạnh (2012), Giải tốn tìm việc làm cho nơng dân bị thu hồi đất nào, Hội thảo khoa học: “An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, tr 225-228 Tạp chí Cộng sản, tháng năm 2012 34 Nguyễn Thị Hiền (2012), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị 35 Lâm Thị Hồng Loan (2012), Phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị 36 Trần Du Lịch (2009), “Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội: Thành tựu vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng Sản, số 805, tr 44-48 37 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 38 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 39 C Mác (1995), Tư bản, Quyển 1, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 40 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 41 Vũ Việt Mỹ (2004), “Tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 12, tr 30-34 42 Phạm Xuân Nam (2007), “Tăng trưởng kinh tế công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí cộng sản, số 1/2007 43 Phạm Xuân Nam (2011), “Kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với công xã hội”, Báo Nhân dân, ngày 14/04/2011 44 Phạm Xuân Nam (2013), “Quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội nguyên tắc tiến công Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (62), tr 40-47 45 Nguyễn Thị Nga cộng (2007), Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi - vấn đề giải pháp, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Nga (2006), “Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội nước ta quan điểm cuả Đảng”, Tạp chí Triết học, số 9, tr 3-8 47 Vũ Văn Phúc (2012), “Giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội nước ta: Quan niệm, thực trạng giải pháp”, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 7/5/2012 48 PGS.TS Vũ Văn Phúc (2012), Mối quan hệ phát triển kinh tế bảo đảm công an sinh xã hội Việt Nam, Hội thảo khoa học: “An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, tr 40-48, Tạp chí Cộng sản, tháng năm 2012 49 Vũ Thị Ngọc Phùng (1999), Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xố đói giảm nghèo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Kim Phụng cộng (2007), Luật an sinh xã hội, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 107 51 Nguyễn Duy Quý (2003), “Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1, tr 19-24 52 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thư viện pháp luật 53 Đường Vinh Sường (2012), Đào tạo nghề cho nông dân, hướng bảo đảm an sinh xã hội phát triển bền vững, Hội thảo khoa học: “An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, tr 336-342, Tạp chí Cộng sản, tháng năm 2012 54 Dương Văn Thi (2012), “Tăng trưởng kinh tế gắn với công xã hội - điểm sáng thực quyền người Việt Nam”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, ngày 21/03/2012 55 Đinh Thế Thập (2013), Niên giám Thống kê tỉnh Ninh Bình 2012, Ninh Bình, Tháng năm 2013 56 Hoàng Đức Thân (2012), Mối quan hệ phát triển kinh tế bảo đảm an sinh xã hội nước ta, Hội thảo khoa học: “An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, tr 129-132 Tạp chí Cộng sản, tháng năm 2012 57 Trần Kim Thoa (2009), “Bảo đảm an sinh xã hội gắn với giải việc làm cho người lao động”, Tạp chí Tuyên giáo, số 4, tr 72-74 58 Trần Văn Tùng Vũ Đức Thanh (2011), Thể chế - Yếu tố định tăng trưởng kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 59 Bùi Ngọc Thanh (2014), “Hiến pháp hiến định an sinh xã hội”, Tạp chí cộng sản, số 5/2014, tr 57-62 60 Bùi Ngọc Thanh (2009), “Vai trò Nhà nước việc xây dựng tổ chức thực sách xã hội”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 363, tr 20-22 61 Bùi Ngọc Thanh cộng (1996), Nghiên cứu sách xã hội nơng thơn Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Quốc Trung Nguyễn Kim Phượng (2012), Thực trạng giải pháp cải thiện đời sống người lao động cụm, khu công nghiệp nước ta 108 nay, Hội thảo khoa học: “An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, tr 298-303, Tạp chí Cộng sản, tháng năm 2012 63 UBNDT tỉnh Ninh Bình (2000- 2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 64 UBND tỉnh Ninh Bình, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 Ninh Bình 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006 - 2010 đến năm 2020 theo văn kiện Chương trình trình Nghị 21, Ninh Bình 66 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011- 202, Ninh Bình 67 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm giai đoạn 2006- 2010 tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 68 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm giai đoạn 2011- 2015 tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 69 Nguyễn Trọng Xuân (2009), “Một số vấn đề tăng trưởng kinh tế mức sống dân cư Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 12, tr 15-22 Các trang Web: 70 http://dpininhbinh.gov.vn/ 71 http://www.cpv.org.vn/cpv/ 72 www.tapchicongsan.org.vn/ 73 www.tapchiqptd.vn/ 74 http://baoninhbinh.org.vn/ 75 http://baoquangninh.com.vn/ 76 www.baodanang.vn/ 77 www.chinhphu.vn 78 http://baodientu.chinhphu.vn/ 79 http://dddn.com.vn/ 80 http://www.nhandan.com.vn/ 109 ... thực tăng trưởng kinh tế gắn với an sinh xã hội Ninh Bình? Ninh Bình tăng trưởng kinh tế tốt chưa, đảm bảo an sinh xã hội chưa? Để tăng trưởng kinh tế gắn với đảm bảo an sinh xã hội Ninh Bình. .. lý luận mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo đảm an sinh xã hội - Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo đảm an sinh xã hội (những kết... việc gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm an sinh xã hội Ninh Bình 74 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GẮN VỚI BẢO ĐẢM AN SINH XÃ HỘI Ở TỈNH NINH BÌNH