1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà hắc phong

82 1,3K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Tắnh trạng sinh sản Khi nghiên cứu các tắnh trạng về tắnh năng sản xuất của gia cầm, ựược nuôi trong ựiều kiện cụ thể, thực chất là nghiên cứu các ựặc ựiểm di truyền số lượng và ảnh hưở

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS BÙI HỮU ðOÀN

TS PHẠM CÔNG THIẾU

Hà Nội - 2014

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi với sự giúp ñỡ của tập thể trong và ngoài cơ quan

Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực và tôi xin chịu trách nhiệm về những số liệu trong bản luận văn này

Học viên

CAO THỊ LIÊN

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành ñược nghiên cứu này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc tới PGS.TS Bùi Hữu ðoàn và TS Phạm Công Thiếu ñã tận tình, ñầu tư nhiều công sức và thời gian chỉ bảo tận tình giúp tôi thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn

Xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam ñã giúp ñỡ tôi trong toàn khoá học

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới cán bộ công nhân viên Trung tâm nghiên cứu Vịt ðại Xuyên, Phòng phân tích thức ăn và sản phẩm chăn nuôi, Bộ môn ðộng vật quý hiếm và ða dạng sinh học - Viện Chăn nuôi

Xin cảm ơn gia ñình, những người thân ñã tạo mọi ñiều kiện, ñộng viên, cổ vũ tôi trong suốt quá trình học tập

Tác giả luận văn

CAO THỊ LIÊN

Trang 5

2.4 Phương pháp nghiên cứu 25

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang 9

DANH MỤC ðỒ THỊ

Trang 10

MỞ ðẦU

1 Tính cấp thiết của ñề tài

Bảo tồn nguồn gen vật nuôi là một vấn ñề cấp bách có tính chất toàn cầu (Hoffinan, 2004) Sự cần thiết ñể bảo tồn nguồn gen ñộng vật ñã ñược chấp nhận bởi nhiều quốc gia thông qua việc phê chuẩn công ước ña dạng sinh học (http://www.biodiv.org) Gần ñây kế hoạch toàn cầu về hoạt ñộng ñể bảo tồn nguồn

di truyền ñộng vật ñã ñược phê chuẩn với sự tham gia của 109 nước (FAO, 2007a)

Sự thống nhất giữa các quốc gia này có vai trò quan trọng trong việc thiết lập mạng lưới bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn di truyền ñộng vật toàn cầu một cách có hiệu quả (FAO, 2007b) Những nỗ lực hợp tác ña quốc gia ñể bảo tồn nguồn gen vật nuôi toàn cầu cũng ñược thể hiện một cách rõ ràng Một ngân hàng thông tin toàn cầu về nguồn di truyền ñộng vật của 205 nước trên thế giới ñã ñược xây dựng và cập nhật thường xuyên (http://dad.fao.org/)

ðây là cơ sở dữ liệu quan trọng cung cấp thông tin về giống Dựa trên cơ sở

dữ liệu này các nhà ñầu tư trong nước cũng như quốc tế có thể tiến hành việc khai thác và phát triển giống có tính trạng quý hiếm, ñặc biệt theo hướng ñặc sản hoặc phát triển thành hàng hóa Gà Hắc Phong cũng là một hướng ñi như vậy

Gà Hắc Phong là giống gà có da ñen, xương ñen, thịt ñen và phủ tạng ñen, khi trưởng thành gà có bộ lông ñồng nhất màu ñen tuyền Gà Hắc Phong ñược nuôi nhiều ở Quảng Ninh, năm 2006 “Ban chủ nhiệm ñề án Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Quốc gia” ñưa gà Hắc Phong vào danh sách cần bảo tồn và ñược nuôi giữ tại Trung tâm Chuyển giao TBKT Nông lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh và Trung tâm nghiên cứu Vịt ðại Xuyên ñến nay gà Hắc Phong ñã tăng nhanh về số ñầu con, có triển vọng khai thác và phát triển ra sản xuất

Kết quả bước ñầu nuôi giữ bảo tồn nguồn gen gà Hắc Phong tại Hội nghị bảo tồn nguồn gen vật nuôi – (Viện chăn nuôi, 2012) cho biết gà Hắc Phong trong ñiều kiện nuôi bảo tồn exsitu, theo phương thức nuôi nhốt hoàn toàn có tuổi ñẻ quả trứng ñầu tiên ở 20 tuần tuổi, năng suất trứng bình quân 148 – 153 quả/năm, tỷ lệ phôi 90 – 92%, tỷ lệ nở trên tổng trứng ấp 84 – 88%, tỷ lệ nuôi sống 94,74% ñến

Trang 11

97,05% ở các giai đoạn

Hiện nay, chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao thì nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm an tồn chất lượng cao ngày càng tăng Chính vì vậy, cần phải gắn cơng tác bảo tồn với việc khai thác và phát triển nguồn gen gà Hắc Phong một cách hiệu quả nhằm tạo thêm sản phẩm cho tiêu dùng của xã hội

và giữ được đa dạng nguồn gen vật nuơi Việt Nam nĩi riêng và sự đa dạng sinh học nĩi chung là cần thiết và là một hướng đi đúng Do đĩ cần thiết phải đánh giá một cách chi tiết nguồn gen gà Hắc Phong trước khi đi vào khai thác và phát triển

chúng Chính vì lý do trên chúng tơi tiến hành triển khai đề tài “Nghiên cứu đặc

điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà Hắc Phong”

2 Mục tiêu của đề tài

Cung cấp cơ sở dữ liệu cần thiết để giúp các nhà chăn nuơi và các nhà quản

lý định hướng sử dụng gà Hắc Phong trong tương lai

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Bảo tồn nguồn gen vật nuơi một cách tích cực đĩ là bảo tồn gắn liền với khai thác phát triển để phục tráng nhanh các giống gà nội quý hiếm cho sản xuất, tạo sự

đa dạng giống vật nuơi, gĩp phần bảo vệ sự đang dạng sinh học và sự phát triển một nền Nơng nghiệp sinh thái bền vững

Gĩp phần phát huy tiềm năng và lợi thế so sánh về chất lượng thịt, trứng của các giống gà nội, tạo nên sản phẩm mới cho thị trường, đáp ứng các loại thực phẩm đặc sản của người tiêu dùng, tạo thêm cơng ăn việc làm cho người nơng dân

Kết quả của luận văn là tài liệu tham khảo cĩ giá trị phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy và thực tế sản xuất chăn nuơi

4 Những đĩng gĩp mới của luận văn

Bổ sung thêm 1 giống vật nuơi mới cho sản xuất, làm phong phú tập đồn các giống gà ở Việt Nam, tạo tiền đề đưa các giống từ đối tượng “bảo tồn” sang đối tượng “ Vật nuơi Nơng nghiệp”

Trang 12

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI

1.1 Cơ sở khoa học của ñề tài

1.1.1 Cơ sở khoa học về ñặc ñiểm ngoại hình của gia cầm

Các ñặc ñiểm về ngoại hình của gia cầm là những ñặc trưng cho giống, thể hiện khuynh hướng sản xuất và giá trị kinh tế của chúng

Màu sắc lông, da

ðây là một ñặc ñiểm quan trọng ñể phân biệt giống, dòng Màu lông có liên quan tới một số chỉ tiêu chất lượng của giống, như tính kháng bệnh, khả năng sản xuất Màu sắc da lông là một chỉ tiêu chọn lọc: thông thường màu sắc ñồng nhất là thuần, nếu loang là không thuần Tính trạng màu sắc da lông do một số ít gen kiểm soát và ít chịu ảnh hưởng của ñiều kiện ngoại cảnh Tình trạng này ở gia cầm còn có

gen liên kết với giới tính về màu sắc lông

Ở gia cầm màu sắc lông rất ña dạng Màu lông phụ thuộc vào sự biểu hiện dưới dạng hạt hay phân bố ñều của sắc tố mêlanin và dạng dịch của sắc tố lipocrôm Sắc tố mêlanin quy ñịnh từ màu càfê vàng ñến màu ñen; còn lipôcrôm quy ñịnh màu vàng, ñỏ, xanh hoặc xanh sẫm Ở gia cầm màu sắc lông khác nhau có thể chia làm 2 nhóm lớn là lông màu và lông trắng

Theo Hutt (1978), sự thay ñổi màu sắc lông là do màu sắc, hình thức và sự phân bố các hạt màu trong tế bào, do số lượng các lớp tế bào cấu trúc và khả năng thu nhận ánh sáng của các tế bào ấy

Mỏ và chân

Những gà có mỏ dài và mảnh không có năng suất cao Những giống gà da vàng thì mỏ cũng vàng, ở gà mái màu sắc này có thể bị nhạt ñi vào cuối thời kỳ ñẻ trứng Mỏ gà cần chắc chắn và ngắn

Chân của gia cầm ñược bao phủ bằng lớp vảy sừng và có sự khác nhau về màu sắc Chân vàng là do sự có mặt của lipôcrôm ñồng thời thiếu vắng mêlanin Màu ñen của chân là do sự xuất hiện của mêlanin Khi màu ñen có mặt ở thể trội và màu vàng có mặt ở thể lặn thì chân sẽ xuất hiện màu lục (xanh lá cây) Khi ñồng

Trang 13

thời cả 2 màu ựều không xuất hiện thì chân có màu trắng Về cường ựộ (ựộ ựậm nhạt) của màu vàng tuỳ thuộc vào hàm lượng xantôphin trong khẩu phần

1.1.2 Bản chất di truyền của tắnh trạng sản xuất

1.1.2.1 Tắnh trạng sinh sản

Khi nghiên cứu các tắnh trạng về tắnh năng sản xuất của gia cầm, ựược nuôi trong ựiều kiện cụ thể, thực chất là nghiên cứu các ựặc ựiểm di truyền số lượng và ảnh hưởng của những tác ựộng môi trường lên các tắnh trạng ựó Hầu hết các tắnh trạng về năng suất của gia cầm như sinh trưởng, sinh sản, ựẻ trứng ựều là các tắnh trạng số lượng Cơ sở di truyền của các tắnh trạng số lượng là do các gen qui ựịnh Theo Nguyễn Ân và cs (1983), các tắnh trạng sản xuất là các tắnh trạng số lượng, thường là các tắnh trạng ựo lường như khối lượng, kắch thước các chiều ựo, sản lượng trứng, khối lượng trứng, Các tắnh trạng số lượng bị chi phối bởi nhiều gen Các gen này hoạt ựộng theo ba phương thức:

- Cộng gộp (A) hiệu ứng tắch luỹ của từng gen

- Trội (D) hiệu ứng tương tác giữa các gen cùng một lô cút

- Át gen (I) hiệu ứng do tương tác, của các gen không cùng một lô cút

Hiệu ứng cộng gộp A là các giá trị giống thông thường (General breeding value) có thể tắnh toán ựược, có ý nghĩa trong chọn lọc nhân thuần Hiệu ứng trội (D)

và át gen (I) là những hiệu ứng không cộng tắnh, có ý nghĩa ựặc biệt trong các tổ hợp lai Ở các tắnh trạng số lượng giá trị kiểu hình cũng do giá trị kiểu gen và sai lệch môi trường qui ựịnh, nhưng giá trị kiểu gen của tắnh trạng số lượng do nhiều gen có hiệu ứng nhỏ cấu tạo thành đó là các gen mà hiệu ứng riêng biệt của từng gen thì rất nhỏ, nhưng tập hợp lại sẽ ảnh hưởng rất rõ rệt (Nguyễn Văn Thiện, 1996)

Khác với tắnh trạng chất lượng, tắnh trạng số lượng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các yếu tố ngoại cảnh Tuy các ựiều kiện bên ngoài không thể làm thay ựổi cấu trúc

di truyền, nhưng nó tác ựộng làm phát huy hoặc kìm hãm việc biểu hiện các hoạt ựộng của các gen Các tắnh trạng số lượng ựược qui ựịnh bởi kiểu gen và chịu ảnh hưởng nhiều của ựiều kiện ngoại cảnh, mối tương quan ựó ựược biểu thị như sau:

P = G + E

Trong ựó: P là giá trị kiểu hình, G là giá trị kiểu gen, E là sai lệch môi trường

Trang 14

Giá trị kiểu gen (G) hoạt ñộng theo ba phương thức: cộng gộp, trội và át gen

Từ ñó, G cũng có thể biểu thị theo:

G = A + D + I

Trong ñó: G là giá trị kiểu gen, A là giá trị cộng gộp, D là giá trị sai lệch trội,

I là giá trị sai lệch tương tác

Ngoài ra, các tính trạng số lượng còn chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường

Có hai loại môi trường chính:

- Sai lệch môi trường chung (Eg) là sai lệch do các yếu tố môi trường tác ñộng lên toàn bộ các cá thể trong nhóm vật nuôi Loại yếu tố này có tính chất thường xuyên như: thức ăn, khí hậu, ñiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng

- Sai lệch môi trường riêng (Es) là sai lệch do các yếu tố môi trường tác ñộng riêng

rẽ lên từng cá thể trong nhóm vật nuôi, hoặc ở một giai ñoạn nhất ñịnh trong cuộc ñời con vật Loại này có tính chất không thường xuyên Nếu bỏ qua mối tương tác giữa di truyền và ngoại cảnh, quan hệ của kiểu hình (P), kiểu gen (G) và môi trường (E) của một cá thể ñược xác ñịnh bởi kiểu gen từ 2 locut trở lên có giá trị là:

P = G + E Trong ñó: G = A + D + I; E = Eg + Es, suy ra P = A + D + I +Eg + Es

Trên cơ sở ñó cho thấy, các giống gia cầm, cũng như các sinh vật khác, con cái ñều nhận ñược từ bố mẹ một số gen quy ñịnh tính trạng số lượng nào ñó Tính trạng ñó ñược xem như nhận từ bố mẹ một khả năng di truyền, nhưng khả năng ñó phát huy ñược hay không còn phụ thuộc vào môi trường sống như: chế ñộ chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý,

Người ta có thể xác ñịnh các tính trạng số lượng qua mức ñộ tập trung (Χg), mức ñộ biến dị (CV%), hệ số di truyền của các tính trạng (h2), hệ số lặp lại của các tính trạng (R), hệ số tương quan (r) giữa các tính trạng, v.v

1.1.2.2 Sức sống và khả năng kháng bệnh của gà

Tỷ lệ nuôi sống của gà con khi nở là chỉ tiêu chủ yếu ñể ñánh giá sức sống của gia cầm Ở giai ñoạn hậu phôi, sự giảm sức sống ñược thể hiện ở tỷ lệ chết cao qua các giai ñoạn sinh trưởng (Brandsch và Bülchel, Nguyễn Chí Bảo dịch, 1978) Khavecman (1972) cho rằng cận huyết làm giảm tỷ lệ sống, ưu thế lai làm tăng tỷ lệ

Trang 15

sống Các giống vật nuôi nhiệt ựới có khả năng chống bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng cao hơn các giống vật nuôi ở xứ lạnh

Khả năng thắch nghi là khi ựiều kiện sống của gia súc, gia cầm bị thay ựổi như thức ăn, thời tiết, khắ hậu, qui trình chăn nuôi, môi trường vi sinh vật xung quanh, thì chúng có khả năng thắch ứng nhanh, rộng rãi ựối với môi trường sống mới (Phan

Cự Nhân và Trần đình Miên, 1978)

Ngoài ra, tỷ lệ nuôi sống của gia cầm còn phụ thuộc vào sức sống của ựàn gà

bố mẹ, gà mái ựẻ tốt thì tỷ lệ nuôi sống của gà con sẽ tốt và ngược lại đối với cơ thể sinh vật những phản ứng sinh lý trong phản ứng stress là tác ựộng tương quan giữa gen và môi sinh, trong ựó tất nhiên chịu ảnh hưởng vai trò của các quy luật di truyền ựa gen, trội, lặn, giới tắnh vv

Stress miễn kháng là phản ứng của cơ thể sinh vật ựối với bất cứ tác ựộng nào của môi sinh ựể tự bảo vệ và bảo tồn, cho nên mọi biện pháp ựể hạn chế ảnh hưởng của stress và ngăn chặn hậu quả ựều nhằm mục tiêu bảo vệ sự sống của con vật và chất lượng sản phẩm của nó Lerner và cs (1949) (dẫn theo Trần Quốc Hùng, 2012) cho rằng hệ số di truyền của tỷ lệ nuôi sống còn phụ thuộc vào dòng, giống, dinh dưỡng, thời tiết

Hill và cs (1954) ựã tắnh ựược hệ số di truyền về sức sống là 6% Sức sống ựược tắnh theo các giai ựoạn nuôi dưỡng khác nhau Theo Gavora (1990), hệ số di truyền của sức kháng bệnh là 25%

Ngày nay, ngoài việc áp dụng các biện pháp chọn lọc cá thể, các dòng có sức miễn kháng cao, người ta còn chú trọng ựến nghiên cứu theo dõi các tập tắnh bẩm sinh của con vật về sinh sản, sinh trưởng, kiếm ăn ựể cải tiến cách chăm sóc, nuôi dưỡng, khai thác con vật, ựảm bảo chất lượng sản phẩm ngày càng tốt hơn của nó điều ựó cũng thể hiện qua các phương thức nuôi nhốt hay chăn thả, theo cách làm sạch môi trường chuồng trại và xung quanh, tuân thủ các nội quy ựảm bảo an toàn dịch bệnh khi nhập, khi nuôi, cũng như khi xuất bán đó ựều là những biện pháp cần thiết hỗ trợ thêm tắnh miễn kháng cho con vật, ngăn ngừa và hạn chế những stress mang hậu quả có hại cho con vật và cho chất lượng sản phẩm, tạo thêm ựược ựiều kiện ựể tăng cường ựộ miễn kháng (Khavecman, 1972)

Trang 16

1.1.3 Khả năng sinh sản của gia cầm

a, Cơ sở di truyền của năng suất trứng

Sinh sản là một quá trình ựể tạo ra thế hệ sau, sự phát triển hay hủy diệt của một loài trước tiên phụ thuộc vào khả năng sinh sản của loài ựó Khả năng sinh sản của gia cầm ựược thể hiện qua các chỉ tiêu về sản lượng, khối lượng, hình dạng, chất lượng trứng, thụ tinh và tỷ lệ ấp nở đối với các giống gia cầm khác nhau, khả năng sinh sản là khác nhau Các nhà khoa học trên thế giới ựã tập trung nghiên cứu

cơ sở di truyền sức ựẻ trứng của gia cầm và cho rằng việc sản xuất trứng của gia

cầm có thể do 5 yếu tố di truyền mang lại ựó là:

+ Tuổi thành thục về tắnh dục, ắt nhât có 2 cặp gen chắnh tham gia vào yếu tố này, một là gen E (liên kết với giới tắnh) và e, còn cặp thứ 2 là EỖ và eỖ Gen trội E chịu trách nhiệm tắnh thành thục về sinh dục

+ Cường ựộ ựẻ: yếu tố này do hai cặp gen R và r, RỖ và r phối hợp lại ựể ựiều hành + Bản năng ựòi ấp do 2 gen A và C ựiều khiển, phối hợp với nhau

+ Thời gian nghỉ ựẻ (ựặc biệt là ựẻ vào mùa ựông) do các gen M và m ựiều khiển Gia cầm có gen mm thì về mùa ựông vẫn tiếp tục ựẻ ựều

Thời gian kéo dài của chu kỳ ựẻ do cặp gen P và p ựiều hành

Yếu tố thứ 5 và yếu tố thứ nhất là 2 yếu tố kếp hợp với nhau, cũng có nghĩa là các cặp gen Pp và Ee có phối hợp với nhau Tất nhiên ngoài các gen chắnh tham gia vào việc ựiều khiển các yếu tố trên, có thể còn có nhiều gen khác tham gia phụ lực vào

b, Tuổi ựẻ quả trứng ựầu

Nhiều tác giả nghiên cứu về tuổi ựẻ quả trứng ựầu ở gia cầm cho rằng, ựây là chỉ tiêu ựánh giá sự thành thục sinh dục, cũng ựược coi là yếu tố cấu thành năng suất trứng đối với từng cá thể, tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên là số ngày kể từ khi nở ra ựến khi ựẻ quả trứng ựầu tiên.Trong thực tế sản xuất, tuổi ựẻ quả trứng ựầu ựược xác ựịnh khi có 5% số cá thể ựàn gà ựã ựẻ Pingel và Jewoch (1980)

Theo Trần đình Miên và Nguyễn Kim đường (1992) cho rằng có ắt nhất 2 cặp gen cùng quy ựịnh tuổi ựẻ quả trứng ựầu, cặp gen thứ nhất E và e liên kết giới tắnh, cặp thứ 2 là EỖ và eỖ Tuổi ựẻ và năng suất trứng có mối tương quan thuận, tuổi ựẻ trứng ựầu phụ thuộc vào bản chất di truyền, chế ựộ nuôi dưỡng, yếu tố môi trường đặc

Trang 17

biệt là thời gian chiếu sáng sẽ thúc ñẩy gia cầm thành thục sinh dục Thời gian chiếu sáng kéo dài sẽ thúc ñẩy gia cầm ñẻ trứng sớm (Khavecman, (1972) (dẫn theo Trần Quốc Hùng (2012))

Năng suất trứng là số lượng trứng ñẻ ra của một gia cầm mái trong một ñơn

vị thời gian ðối với gia cầm ñẻ trứng thì ñây là chỉ tiêu năng suất quan trọng nhất,

nó phản ánh trạng thái sinh lý và khả năng hoạt ñộng của hệ sinh dục Năng suất trứng là một tính trạng số lượng nên nó phụ thuộc nhiều vào ñiều kiện ngoại cảnh

và cũng phụ thuộc nhiều vào loài, giống, hướng sản xuất, mùa vụ, ñiều kiện dinh dưỡng, chăm sóc và ñặc ñiểm của cá thể

(Hutt, 1978) ñề nghị tính sản lượng trứng từ khi gia cầm ñẻ quả trứng ñầu tiên, còn theo (Brandsch và Buelchel, 1978) cho rằng sản lượng trứng ñược tính ñến

500 ngày tuổi, cũng theo các tác giả trên thì sản lượng trứng còn ñược tính theo năm sinh học 365 ngày, kể từ khi ñẻ quả trứng ñầu tiên Trong thời gian gần ñây, sản lượng trứng ñược tính theo tuần tuổi Các hãng gia cầm nổi tiếng trên thế giới như Shaver (Canaña), Lohmann (ðức) , sản lượng trứng ñược tính phổ biến nhất ñến

70 và 80 tuần tuổi

Năng suất trứng là một tính trạng số lượng có mối tương quan nghịch chặt chẽ với tốc ñộ sinh trưởng sớm, do ñó trong chăn nuôi gà sinh sản người ta thường quan tâm ñến việc cho gà ăn hạn chế trong các giai ñoạn cuối gà con, giai ñoạn gà giò - hậu bị ñể ñảm bảo cho năng suất trứng cao trong giai ñoạn ñẻ trứng (Theo Bùi Thị Oanh, 1996) thì năng suất trứng còn phụ thuộc nhiều vào số lượng và chất lượng của thức ăn, ñặc biệt là mức năng lượng trao ñổi, hàm lượng protein và các acid amin thiết yếu trong khẩu phần thức ăn của gia cầm sinh sản Năng suất trứng

có hệ số di truyền không cao, nhưng lại dao ñộng lớn Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) cho biết hệ số di truyền của năng suất trứng là 0,12% – 0,3%

Tỷ lệ ñẻ và năng suất trứng có liên quan chặt chẽ với nhau, tỷ lệ ñẻ trứng ñược tính theo tuần, tháng, năm, ñó cũng thể hiện cường ñộ ñẻ trứng là sức ñẻ trứng trong một thời gian Cường ñộ ñẻ trứng phụ thuộc vào ñộ dài của chu kỳ ñẻ trứng, chu kỳ ñẻ trứng chính là thời gian gia cầm ñẻ liên tục không bỏ ngắt quãng còn ñược gọi là trật ñẻ (Pingel và Jeroch, 1980)

Trang 18

Cường ñộ ñẻ trứng có tương quan dương và chặt chẽ với sản lượng trứng (Mehner Alfreg, 1962) ðây là tính trạng có hệ số di truyền cao, thường ñược sử dụng ñể chọn lọc nâng cao năng suất trứng (Wegner, 1980) cho biết hệ số di truyền

về cường ñộ ñẻ trứng của gà vào loại cao h2 = 0,66%

c, Khối lượng trứng

Khối lượng trứng cũng là một tính trạng số lượng, là một tính trạng do nhiều gen có tác ñộng cộng gộp quy ñịnh, nhưng ñến nay người ta cũng chưa xác ñịnh ñược số lượng gen quy ñịnh tính trạng này Sau sản lượng trứng, khối lượng trứng

là chỉ tiêu quan trọng cấu thành năng suất của ñàn bố mẹ Khavecman (1972) (dẫn theo Trần Quốc Hùng (2012)) Khi cho lai hai dòng gia cầm có khối lượng trứng lớn và khối lượng trứng nhỏ, trứng của con lai thường có khối lượng trung gian, nghiêng về một phía

Khối lượng trứng là một tính trạng có hệ số di truyền cao, nên có thể ñạt ñược mục ñích nhanh chóng thông qua con ñường chọn lọc (Kushner, 1974) Ngoài các yếu tố về di truyền, khối lượng trứng còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngoại cảnh như: chăm sóc, nuôi dưỡng, mùa vụ, tuổi gia cầm Khối lượng trứng mang tính ñặc trưng của từng loài và tính di truyền cao Hệ số di truyền của tính trạng này là 0,48 - 0,8 (Brandsch và Bülchel, 1978) (Bùi Quang Tiến và Nguyễn Hoài Tao, 1985) cho biết, khối lượng trứng có tương quan âm với sản lượng trứng và hệ số tương quan (r) nằm trong khoảng từ (- 0,33) ñến (- 0,36), nhưng giữa khối lượng trứng và khối lượng cơ thể có tương quan dương (r = 0,31)

d, Những yếu tố ảnh hưởng ñến sức sản xuất trứng

Theo ðặng Hữu Lanh và cs (1999), dẫn theo Nguyễn Trọng Thiện (2008), sức sản xuất trứng chịu sự chi phối của các tập hợp gen khác nhau; các gen quy ñịnh tính trạng này nằm trên nhiễm sắc thể thường và bị hạn chế bởi giới tính Sản lượng trứng ñược truyền lại cho ñời sau từ bố mẹ Hayes và cs (1994) cho rằng sức

ñẻ trứng của gà mái chịu sự ảnh hưởng của 5 yếu tố di truyền cá thể là: thời gian kéo dài chu kỳ ñẻ trứng sinh học, cường ñộ ñẻ, tính nghỉ ñẻ mùa ñông, tính ấp bóng, tuổi thành thục sinh dục

Trang 19

 Tuổi thành thục sinh dục: Thường tuổi thành thục sinh dục của gà dao

động trong khoảng 19 – 24 tuần tuổi Tuổi thành thục sinh dục càng sớm thì thời gian gian đẻ trứng càng dài, năng suất trứng càng cao Tuy nhiên, nếu tuổi thành thục sinh dục sớm hơn tuổi thành thục về thể vĩc thì sức bền đẻ trứng khơng cao vì

cơ thể gà mái chưa thành thục về thể vĩc, vẫn đang sinh trưởng phát dục để hồn thiện cấu chúc chức năng cơ thể, nhưng chất dinh dưỡng khơng thể tập trung cho hồn thiện cấu trúc cơ thể được mà phải cung cấp cho quá trình tạo trứng nên ảnh hưởng đến sức sản xuất trứng về sau

Sản lượng trứng 3 - 4 tháng đầu tiên cĩ mối tương quan dương với sản lượng trứng cả năm Vì vậy, để xác định chỉ tiêu về sức đẻ trứng người ta thường tính sản lượng trứng 3 - 4 tháng đầu để cĩ phán đốn sớm và kịp thời trong cơng tác giống Brandsch H và Bülchel H (1978) (Nguyễn Chí Bảo dịch) cho biết hệ số di truyền của tính trạng tuổi đẻ quả trứng đầu tiên là 0,14% - 0,15%

Tuổi thành thục sinh dục sớm hay muộn phụ thuộc vào giống, lồi, giới tính, thời gian nở trong năm… Cụ thể, giống gà hướng trứng cĩ tuổi thành thục sinh dục sớm hơn giống gà hướng thịt, gà thành thục sinh dục sớm hơn vịt và ngỗng Gà con nở vào mùa Thu thường cĩ tuổi thành thục sinh dục sớm hơn các mùa khác trong năm

 Cường độ đẻ: cường độ đẻ trong 3 - 4 tháng đầu cĩ tương quan rất chặt

chẽ với sản lượng trứng của gia cầm Nếu cường độ đẻ trứng càng cao thì sản lượng trứng cao và ngược lại

 Thời gian kéo dài chu kỳ đẻ trứng sinh học: chu kỳ đẻ trứng sinh học

được tính từ khi gia cầm đẻ quả trứng đầu tiên đến khi gia cầm nghỉ đẻ để thay lơng, đĩ là chu kỳ thứ nhất và lại tiếp tục chu kỳ thứ hai Sản lượng trứng phụ thuộc vào thời gian kéo dài chu kỳ đẻ trứng sinh học, thời gian này càng dài càng tốt Chỉ tiêu này cĩ tương quan dương với tuổi thành thục sinh dục, sức bền đẻ trứng, chu kỳ

đẻ trứng khác nhau tuỳ từng cá thể Những gia cầm đẻ tốt cĩ chu kỳ đẻ trứng dài, nhịp độ đẻ trứng đều và thời gian nghỉ đẻ ngắn, cịn những gia cầm đẻ kém cĩ dấu hiệu ngược lại Nĩi chung, thời gian kéo dài chu kỳ đẻ trứng sinh học cĩ tính di truyền và phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau, nhất là chế độ chăm sĩc, dinh dưỡng, mùa vụ

Trang 20

 Tính nghỉ ñẻ mùa ñông: vào mùa ñông, nhiệt ñộ thấp nên cơ thể phải huy

ñộng năng lượng ñể chống rét Tuy nhiên, với những giống gà tốt thì thời gian nghỉ

ñẻ rất ngắn thậm chí là không có Tính nghỉ ñẻ có mối tương quan nghịch với năng suất trứng, tính nghỉ ñẻ mùa ñông càng dài thì năng suất trứng càng thấp

Tính ấp bóng: ấp bóng là gà mái ấp không có trứng theo tập tính, tính ấp

bóng càng dài thì năng suất trứng càng thấp Hiện nay quá trình chọn lọc nghiêm ngặt nên ñã loại trừ bản năng ấp trứng của gà mái

Ngoài 5 yếu tố di truyền cá thể, sức ñẻ trứng còn bị ảnh hưởng bởi các yếu

tố khác như giống, dòng gia cầm, tuổi gia cầm, dinh dưỡng, chế ñộ chăm sóc, tiểu khí hậu chuồng nuôi…

Giống, dòng ảnh hưởng lớn ñến sức sản xuất trứng của gia cầm Giống gia cầm khác nhau sức sản xuất trứng khác nhau Trong cùng một giống các dòng khác nhau cho năng suất trứng khác nhau; những dòng ñược chọn lọc kỹ thường cho sản lượng trứng cao hơn những dòng chưa ñược chọn lọc kỹ khoảng 15-20%

Tuổi gia cầm có liên quan ñến năng suất trứng Ở gà, sản lượng trứng giảm dần theo tuổi, trung bình năm thứ hai giảm 15-20% so với năm thứ nhất

Mùa vụ ảnh hưởng rõ rệt ñến sức ñẻ trứng của gia cầm Ở nước ta, mùa hè sức ñẻ trứng giảm xuống nhiều so với mùa xuân và ñến mùa thu sức ñẻ trứng lại tăng lên

Nhiệt ñộ môi trường cũng ảnh hưởng ñến sản lượng trứng Nhiệt ñộ thích hợp ñối với gia cầm ñẻ trứng là 14-220C Khi nhiệt ñộ thấp hơn nhiệt ñộ giới hạn thấp, gia cầm phải huy ñộng năng lượng ñể chống rét; nếu nhiệt ñộ cao hơn nhiệt ñộ giới hạn trên, gia cầm thải nhiệt nhiều làm giảm sản lượng trứng

Ánh sáng ảnh hưởng ñến sản lượng trứng qua thời gian chiếu sáng và cường

ñộ chiếu sáng Yêu cầu thời gian chiếu sáng với gà ñẻ là 12-16 giờ với cường ñộ chiếu sáng là 3,0-3,5 W/m2 Ở nước ta, cường ñộ ñẻ cao nhất vào khoảng 8-12 giờ, chiếm hơn 60-70% (Nguyễn Mạnh Hùng và cs, 1994)

Thay lông cũng biểu thị sự ảnh hưởng ñến năng suất trứng vì sau mỗi chu kỳ

ñẻ trứng sinh học gia cầm nghỉ ñẻ và thay lông Trong ñiều kiện bình thường, lúc thay lông lần ñầu tiên là thời ñiểm quan trọng ñể ñánh giá gia cầm ñẻ tốt hay xấu

Trang 21

Những ñàn gà thay lông sớm, thời gian thay lông bắt ñầu từ tháng 6-7 và quá trình thay lông diễn ra chậm kéo dài 3 - 4 tháng là những ñàn gà ñẻ kém Ngược lại, có những ñàn gà thay lông muộn thời gian thay lông bắt ñầu từ tháng 10 - 11, quá trình thay lông lại diễn ra nhanh là những ñàn gà ñẻ tốt ðặc biệt ở một số ñàn cao sản, thời gian nghỉ ñẻ chỉ 4 - 5 tuần và ñẻ lại ngay khi chưa hình thành xong bộ lông mới, có những con ñẻ ngay trong thời gian thay lông Như vậy, thay lông liên quan mật thiết ñến sản lượng trứng của gia cầm

Trong chăn nuôi có một yếu tố ảnh hưởng rất quan trọng ñến hiệu quả kinh tế suốt cả quá trình chăn nuôi là tác ñộng của con người Ngày nay, mô hình chăn nuôi từng bước ñã thay ñổi, dù là cơ sở chăn nuôi lớn hay chăn nuôi nhỏ ñều rất quan tâm ñến các tiến bộ kỹ thuật về mọi lĩnh vực trong chăn nuôi như: con giống, dinh dưỡng, quy trình chăn nuôi …Dưới ảnh hưởng của công tác giống, ñiều kiện thức

ăn, nuôi dưỡng ñã không ngừng nâng cao hiệu quả của chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng

e, Khả năng thụ tinh và ấp nở

Tỷ lệ trứng có phôi ở gia cầm là một chỉ tiêu quan trọng ñể ñánh giá về khả năng sinh sản của con trống và con mái Tỷ lệ thụ tinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi, tỷ lệ trống mái, mùa vụ, dinh dưỡng, chọn ñôi giao phối,

Tỷ lệ nở là một chỉ tiêu ñánh giá sự phát triển của phôi, sức sống của gia cầm non ðối với những trứng có chỉ số hình thái chuẩn, khối lượng trung bình của giống sẽ cho tỷ lệ ấp nở cao nhất Khả năng ấp nở phụ thuộc vào chất lượng trứng,

tỷ lệ phôi, kỹ thuật ấp nở vv

Nghiên cứu khả năng ấp nở của trứng gà, các tác giả cho biết tỷ lệ trứng ñược thụ tinh, tỷ lệ nở gà loại 1 phụ thuộc vào nhiều yếu tố di truyền và môi trường Trong ñiều kiện phối giống tự nhiên, ñặc tính phối giống của gà trống là rất quan trọng Các dòng gà nặng cân có tỷ lệ giao phôi và thụ tinh kém so với dòng gà nhẹ cân, sự khác nhau này là do tính năng ñạp mái của dòng gà nặng cân kém dòng gà nhẹ cân Nguyễn Quý Khiêm (2003) nghiên cứu gà Tam Hoàng cho biết, trứng có khối lượng 45g – 55g có tỷ lệ nở/trứng ấp và tỷ lệ nở/trứng có phôi ñạt tương ứng là 84,09% - 86,46% và 86,95% - 88,89%, cao hơn trứng có khối lượng dưới 45g và

Trang 22

trứng có khối lượng trên 55g lần lượt là 7,41% - 9,06%; 12,35 Ờ 13,45%

Các yếu tố di truyên gây chết và nửa gây chết ựược biểu hiện là gà con không thể nở ra hoặc chết trong giai ựoạn ựầu của phôi Phần lớn các yếu tố gây chết di truyền dưới dạng các gen lặn rất khó loại bỏ trong quá trình chọn lọc cũng như tìm nguyên nhân gây chết trong công tác ấp trứng nhân tạo, ngoài ra chế ựộ bảo quản trứng, chế ựộ máy ấp, máy nở cũng ảnh hưởng tới tỷ lệ nở Hệ số di truyền của sự thụ tinh và ấp nở ựược Nguyễn Văn Thiện (1995) xác ựịnh hệ số di truyền về tỷ lệ thụ tinh là 0,11% Ờ 0,13% và hệ số di truyền của tỷ lệ nở là 0,1% - 0,14%

1.1.4 Khả năng sinh trưởng và cho thịt ở gia cầm

a, Khả năng sinh trưởng

Sinh trưởng là sự tắch luỹ các chất hữu cơ do ựồng hoá và dị hoá, là sự tăng chiều dài, chiều cao và bề ngang, khối lượng các bộ phận và toàn bộ cơ thể trên cơ

sở tắnh di truyền của ựời trước Sinh trưởng chắnh là sự tắch luỹ dần các chất chủ yếu là protein Tốc ựộ tắch luỹ của các chất và sự tổng hợp protein cũng chắnh là tốc

ựộ hoạt ựộng của các gen ựiều khiển sự sinh trưởng của cơ thể (Trần đình Miên và Nguyễn Kim đường, 1992) Chambers (1990) ựịnh nghĩa sinh trưởng là tổng sự tăng trưởng của các bộ phận như thịt, xương, da

Về mặt sinh học, sinh trưởng ựược xem như quá trình tổng hợp protein, nên người ta thường lấy việc tăng khối lượng làm chỉ tiêu ựánh giá quá trình sinh trưởng Sự tăng trưởng thực chất là các tế bào của mô cơ có tăng thêm khối lượng,

số lượng và các chiều Vì vậy, từ khi trứng thụ tinh cho ựến khi cơ thể trưởng thành ựược chia làm hai giai ựoạn chắnh: giai ựoạn trong thai và giai ựoạn ngoài thai đối với gia cầm là thời kỳ phôi và thời kỳ hậu phôi

Cơ sở chủ yếu của sinh trưởng gồm hai quá trình, tế bào sản sinh và tế bào phát triển, trong ựó sự phát triển là chắnh Tất cả các ựặc tắnh của gia cầm như ngoại hình thể chất, sức sản xuất ựều không phải có sẵn trong tế bào sinh dục, trong phôi chưa phải có ựầy ựủ ngay khi hình thành mà nó chỉ ựược hoàn chỉnh trong suốt quá trình sinh trưởng của cơ thể con vật đặc tắnh của các bộ phận hình thành trong quá trình sinh trưởng tuy là sự tiếp tục thừa hưởng các ựặc tắnh di truyền từ bố, mẹ, nhưng hoạt ựộng mạnh hay yếu, hoàn chỉnh hay không hoàn chỉnh còn phải phụ

Trang 23

thuộc vào sự tương tác giữa các gen và môi trường

Khi nghiên cứu về sinh trưởng, không thể không nói ựến phát dục Phát dục là quá trình thay ựổi về chất, tức là tăng thêm và hoàn chỉnh các tắnh chất chức năng của các bộ phận cơ thể Phát dục diễn ra từ khi trứng thụ tinh, qua các giai ựoạn khác nhau ựến khi trưởng thành Sinh trưởng là một quá trình sinh học phức tạp, từ khi thụ tinh ựến khi trưởng thành để xác ựịnh chắnh xác toàn bộ quá trình sinh trưởng không ựơn giản

b, Một số yếu tố ảnh hưởng ựến sinh trưởng của gia cầm

Có rất nhiều yếu tố về di truyền và ngoại cảnh ảnh hưởng ựến sinh trưởng của gà như: giống, tắnh biệt, tốc ựộ mọc lông, ngoại hình và sự phát triển của cơ lưỡi hái, khối lượng bộ xương, dinh dưỡng, ựiều kiện chăn nuôi

Ảnh hưởng của giống: giống có ảnh hưởng lớn tới quá trình sinh trưởng của

gia súc, gia cầm Nhiều công trình nghiên cứu ựã khẳng ựịnh sự sinh trưởng của từng cá thể giữa các giống có sự khác nhau, gà thịt có tốc ựộ sinh trưởng nhanh hơn

gà kiêm dụng và gà hướng trứng, giữa các dòng của một số giống cũng có sự khác nhau về sinh trưởng

Theo tài liệu tổng hợp của Chambers (1990) có rất nhiều gen ảnh hưởng tới

sự sinh trưởng và phát triển cơ thể gà Những nghiên cứu trước ựây dự báo có hai hoặc bốn gen chắnh ảnh hưởng tới tốc ựộ sinh trưởng Sau này, nhiều tác giả cho rằng có ắt nhất 15 cặp gen quy ựịnh tắnh trạng này Ảnh hưởng của giống ựến tốc ựộ sinh trưởng, thể hiện qua sự di truyền các ựặc ựiểm của chúng qua ựời sau, ựược ựặc trưng bởi hệ số di truyền đã có nhiều tác giả nghiên cứu hệ số di truyền về tốc ựộ sinh trưởng và khối lượng Marco (1982) cho biết hệ số di truyền của tốc ựộ sinh trưởng từ 0,4 ựến 0,5 Theo tài liệu của Chambers (1990) ựã tổng kết một cách hoàn chỉnh hệ số di truyền về tốc ựộ sinh trưởng, kết quả qua phân tắch phương sai dựa theo con bố ựã công bố từ 0,4 ựến 0,6

Dòng/giống: Letner và Asmundsen (1938) ựã so sánh tốc ựộ sinh trưởng của

các giống gà Leghorn trắng và Plymouth Rock tới 24 tuần tuổi và cho rằng gà Plymouth Rock sinh trưởng nhanh hơn gà Leghorn ở 2-6 tuần tuổi và sau ựó không

có sự khác nhau Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự (1994)cho biết sự khác nhau về

Trang 24

khối lượng giữa các giống gia cầm rất lớn, giống gà kiêm dụng nặng hơn gà hướng trứng khoảng 500-700g (13-30%) Khi nghiên cứu tốc ñộ sinh trưởng trên 3 dòng thuần (V1, V3, V5) của giống gà Hybro HV8, Trần Long (1994) cho rằng tốc ñộ sinh trưởng ở 3 dòng hoàn toàn khác nhau ở 42 ngày tuổi

Nguyễn Ân và cộng sự (1983) cho biết hệ số di truyền về khối lượng cơ thể ở 3 tháng tuổi ở gà là 26-50% Kết quả nghiên cứu của Kushner (1978), hệ số di truyền khối lượng của gà 1 tháng tuổi là 33%; 2 tháng tuổi là 46%; 3 tháng tuổi là 43%

Ảnh hưởng của tính biệt: Các loại gia cầm khác nhau về giới tính thì có tốc

ñộ sinh trưởng khác nhau, con trống lớn nhanh hơn con mái, ngoại trừ chim cút (con trống nhỏ hơn con mái) Theo Jull (1923) (dẫn theo Phùng ðức Tiến, 1996), gà trống có tốc ñộ sinh trưởng nhanh hơn gà mái 24 - 32% Tác giả cũng cho biết, sự sai khác này do gen liên kết giới tính, những gen này ở gà trống (2 nhiễm sắc thể giới tính) hoạt ñộng mạnh hơn gà mái (1 nhiễm sắc thể) North và Bell (1990) (dẫn theo Trần Quốc Hùng, 2012)) cho biết khối lượng gà con 1 ngày tuổi tương quan dương với khối lượng trứng, song không ảnh hưởng ñến khối lượng cơ thể gà lúc thành thục và cường ñộ sinh trưởng ở 4 tuần tuổi Lúc mới nở gà trống nặng hơn gà mái 1%, tuổi càng tăng sự khác nhau càng lớn, ở 2 tuần tuổi hơn 5%; 3 tuần tuổi hơn 11%; 8 tuần tuổi hơn 27%

Ảnh hưởng của tốc ñộ mọc lông: tốc ñộ mọc lông của gà có ảnh hưởng tới

sinh trưởng Những kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học ñã xác ñịnh trong cùng một giống, cùng tính biệt ở gà có tốc ñộ mọc lông nhanh có tốc ñộ sinh trưởng, phát triển tốt hơn Theo Brandsch và Bilchel (Nguyễn Chí Bảo dịch, 1978) tốc ñộ mọc lông là tính trạng di truyền có liên quan ñến ñặc ñiểm trao ñổi chất, sinh trưởng và phát triển của gia cầm

Gia cầm có tốc ñộ mọc lông nhanh thì sự thành thục về khối lượng sớm hơn, chất lượng thịt tốt hơn gia cầm mọc lông chậm Song, dù có tốc ñộ mọc lông chậm thì 8-12 tuần tuổi cũng mọc lông ñủ Warren (1994) (dẫn theo Trần Long, 1994) Hayes và cs (1970) ñã xác ñịnh trong cùng một giống, gà mái mọc lông ñều hơn gà trống và ảnh hưởng của hormon có tác dụng ngược chiều với gen liên kết giới tính qui ñịnh tốc ñộ mọc lông

Ảnh hưởng của chế ñộ dinh dưỡng: Dinh dưỡng có mối liên quan chặt chẽ

Trang 25

ựến duy trì sự sống, khả năng sản xuất của gia súc, gia cầm Dinh dưỡng là một quá trình sinh học nhằm duy trì cơ thể và không ngừng ựổi mới những vật chất tạo nên

cơ thể Cơ thể ựòi hỏi ựược cung cấp các chất dinh dưỡng ựể duy trì sự sống và phát triển Do ựó, trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng việc xác ựịnh nhu cầu các chất dinh dưỡng hay chế ựộ dinh dưỡng hợp lý cho vật nuôi là rất cần thiết và có ảnh hưởng rất lớn ựến tốc ựộ sinh trưởng Sinh trưởng là tổng sự phát triển các phần của

cơ thể như thịt, xương, da Tỷ lệ sinh trưởng các phần này khác nhau ở ựộ tuổi và phụ thuộc vào mức dinh dưỡng Theo Chambers (1990), chế ựộ dinh dưỡng không chỉ ảnh hưởng tới sự phát triển các bộ phận khác nhau của cơ thể mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển của từng mô Hơn nữa, dinh dưỡng còn ảnh hưởng ựến biến ựộng di truyền về sinh trưởng

Kết quả nghiên cứu của Bùi đức Lũng và Trần Long (1994) chỉ ra rằng ựể phát huy ựược tốc ựộ sinh trưởng tối ựa cần cung cấp thức ăn tối ưu với ựầy ựủ chất dinh dưỡng ựược cân bằng nghiêm ngặt giữa protein và các axit amin với năng lượng Ngoài ra, trong thức ăn hỗn hợp còn ựược bổ sung hàng loạt các chế phẩm hoá sinh học không mang ý nghĩa dinh dưỡng nhưng nó kắch thắch sinh trưởng làm tăng năng suất và chất lượng thịt

Mùa vụ: Ở nước ta, ựiều kiện khắ hậu ở hai vụ đông - Xuân và Hè - Thu cũng

ảnh hưởng tới tốc ựộ sinh trưởng, sinh sản của gia cầm đặc biệt khắ hậu nóng ẩm nhiệt ựới gió mùa của nước ta tác ựộng khá rõ rệt tới gia cầm

Vụ Hè thu, nhiệt ựộ, ựộ ẩm cao gây streess tới gia cầm làm cho khả năng thu nhận thức ăn giảm dẫn ựến việc tăng khối lượng cơ thể kém nhưng thời gian chiếu sáng dài và cường ựộ sáng mạnh lại có tác ựộng tắch cực lên khả năng sinh sản của gia cầm

Ở chiều ngược lại về vụ đông Ờ Xuân, nhiệt ựộ thấp, khô hanh, thời gian chiếu sáng ngắn có ảnh hưởng quan trọng ựến sự phát dục và phát triển của gia cầm Ngoài ra, mùa vụ cũng là yếu tố thúc ựẩy sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh ảnh hưởng tới khả năng kháng bệnh và sức sống gia cầm

Do ựó cần có sự ựiều chỉnh về thời gian nuôi, biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng khác nhau cho ựàn gia cầm sinh sản và nuôi thịt cho phù hợp theo từng mùa vụ

Các yếu tố môi trường khác: Các yếu tố môi trường khác như nhiệt ựộ, ẩm

Trang 26

ñộ, ánh sáng, ñộ thông thoáng và mật ñộ nuôi có ảnh hưởng không nhỏ tới sự sinh

trưởng của gia cầm nói chung và gà nói riêng

Ngoài ra, ẩm ñộ môi trường cũng có ảnh hưởng ñến tốc ñộ sinh trưởng của gia cầm ẩm ñộ quá thấp sẽ làm tăng lượng bụi trong chuồng nuôi nên gia cầm dễ mắc một số bệnh hô hấp, bệnh về mắt Mặt khác, ñộ ẩm thấp còn làm da khô, gầy yếu và khó chịu nên làm tăng hội chứng mổ cắn nhau Song nếu ẩm ñộ cao dễ làm

gà mắc bệnh ñường ruột, làm giảm khả năng sinh trưởng nhất là trong ñiều kiện nóng ẩm nước ta

Cách ñánh giá khả năng sinh trưởng

Các nhà chọn giống gia cầm có khuynh hướng sử dụng cách ño ñơn giản và thực tế: khối lượng ở từng thời kỳ dù chỉ là một chỉ số sử dụng quen thuộc nhất về sinh trưởng (tính theo tuổi) song chỉ tiêu này không nói lên ñược mức ñộ khác nhau

về tốc ñộ sinh trưởng trong một thời gian ðồ thị khối lượng còn gọi là ñồ thị sinh trưởng tích luỹ Khối lượng thường ñược theo dõi theo tuần tuổi

ðối với gà broiler, ñây là tính trạng năng suất quan trọng ñược tính bằng kg/con hoặc g/con và cũng là căn cứ ñể so sánh ñược khối lượng của các tổ hợp lai,

từ ñó lựa chọn tổ hợp lai tốt nhất

ðể ñánh giá khả năng sinh trưởng chúng ta còn sử dụng sinh trưởng tuyệt ñối

và sinh trưởng tương ñối

Sinh trưởng tuyệt ñối: là sự tăng lên về khối lượng cơ thể trong khoảng thời

gian giữa hai lần khảo sát (TCVN 2.39, 1977) ðồ thị sinh trưởng tuyệt ñối có dạng parabol, sinh trưởng tuyệt ñối thường tính bằng g/con/ngày hoặc g/con/tuần

Sinh trưởng tương ñối: là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lượng cơ thể từ lúc

kết thúc khảo sát so với lúc bắt ñầu khảo sát (TCVN 2.40, 1977) ðồ thị sinh trưởng tương ñối có dạng hyperbol Sinh trưởng tương ñối giảm dần qua các tuần tuổi

ðường cong sinh trưởng: ðường cong sinh trưởng biểu thị tốc ñộ sinh

trưởng của vật nuôi Theo Chambers (1990), ñường cong sinh trưởng của gà có 4 ñiểm chính gồm 4 pha sau:

- Pha sinh trưởng tích luỹ tăng tốc ñộ nhanh sau khi nở

- ðiểm uốn của ñường cong tại ñiểm có tốc ñộ sinh trưởng cao nhất

Trang 27

- Pha sinh trưởng có tốc ñộ giảm dần sau ñiểm uốn

- Pha sinh trưởng tiệm cận với giá trị khi gà trưởng thành

Thông thường, người ta sử dụng khối lượng ở các tuần tuổi, thể hiện bằng ñồ thị sinh trưởng tích luỹ và ñược thể hiện ñơn giản theo ñường cong sinh trưởng

c ,Khả năng cho thịt

Khả năng cho thịt ñược phản ánh qua các chỉ tiêu năng suất và chất lượng thịt Khả năng cho thịt phụ thuộc vào khối lượng, sự phát triển của hệ cơ, kích thước và khung xương (Brandsch và Bülchel, Nguyễn Chí Bảo dịch, 1978) Hệ số

di truyền rộng ngực là 25% (20 - 30%); góc ngực gà là 40% (30 - 45%); góc ngực

gà lúc 8 tuần tuổi là 24 - 30% (Nguyễn Văn Thiện, 1995)

- Năng suất thịt: Năng suất thịt hay là tỷ lệ thịt xẻ chính là tỷ lệ phần trăm

của khối lượng thân thịt so với khối lượng sống của gia cầm Năng suất của các thành phần thân thịt là tỷ lệ phần trăm của các phần so với thân thịt và năng suất cơ

là tỷ lệ phần trăm của cơ so với thân thịt (Chambers, 1990) Ở gà thịt thường tính cho tỷ lệ thịt ñùi, thịt ngực và mỡ bụng Mối tương quan giữa khối lượng sống và khối lượng thịt xẻ khá cao (0,9), giữa khối lượng sống và mỡ bụng thấp hơn, biến ñộng trong phạm vi 0,2 - 0,5 (Nguyễn Thị Thuý Mỵ, 1997) Năng suất thịt phụ thuộc vào dòng, giống, tính biệt, chế ñộ dinh dưỡng, chăm sóc nuôi dưỡng và vệ sinh thú y Các giống, các dòng khác nhau thì năng suất thịt cũng khác nhau Giữa các dòng luôn có sự khác nhau di truyền về năng suất thịt xẻ hay năng suất các phần thịt ñùi, thịt ngực và da, xương (Chambers, 1990)

- Chất lượng thịt: Chất lượng thịt ñược phản ánh qua thành phần hoá học, thành

phần vật lý và giá trị dinh dưỡng của thịt như nước, protein, mỡ, hydratcacbon, vitamin, khoáng và một số chất cần thiết khác Thành phần hoá học của thịt ñược xác ñịnh qua phân tích các lượng chất trong thịt Tỷ lệ các chất này trong thịt phụ thuộc vào giống, giới tính và cấu trúc các mô ở các phần khác nhau ở thân thịt

Theo Chambers (1990), khi xác ñịnh thành phần thịt xẻ của gà Cornish, gà Plymouth Rock và con lai giữa chúng cho thấy: thịt của các dòng gà khác nhau có

sự khác nhau về tỷ lệ nước, protein, mỡ và cũng cho thấy tốc ñộ sinh trưởng có tương quan âm với tỷ lệ mỡ (-0,39) và tương quan dương với phần trăm protein

Trang 28

(0,53), với ñộ ẩm (0,32) và khoáng tổng số (0,14) Tác giả cũng cho biết rằng hệ số

di truyền về thành phần hoá học thịt gà là: ẩm ñộ 38%; protein 47%; mỡ 47%; khoáng 25%

Ngoài việc thông qua thành phần hoá học của thịt, có thể ñánh giá chất lượng thịt theo các chỉ tiêu cảm quan (màu sắc, trạng thái, mùi vị) Khả năng giữ nước của thịt, vệ sinh an toàn thực phẩm (các chất tồn dư ñộc hại: hoocmon, kháng sinh, kim loại nặng)

Hiệu quả sử dụng thức ăn

Hiệu quả sử dụng thức ăn là mức ñộ tiêu tốn thức ăn (TTTA)/ñơn vị sản phẩm Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng là tỷ lệ chuyển hoá thức ăn ñể ñạt ñược tốc ñộ tăng khối lượng , vì tăng khối lượng là một chức năng chính của quá trình chuyển hoá thức ăn Nói cách khác, ñộ tiêu tốn thức ăn là hiệu suất giữa thức ăn/1 kg tăng khối lượng

Trong chăn nuôi gia cầm, ñộ tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là một chỉ tiêu quan trọng quyết ñịnh hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi vì chi phí thức ăn thường chiếm tới 70% giá thành sản phẩm TTTA/kg tăng khối lượng càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại

Lê Hồng Mận và cs (1993) cho biết nuôi gà broiler ñến 9 tuần tuổi tiêu tốn 2,39-2,41kg TA/kg TKL Lê Hồng Mận và cs (1993) nghiên cứu gà Hybro AV35, AV53, AV135 cho biết tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng ở 56 ngày tuổi ở các công thức lai ñạt tương ứng là 2,34 kg; 2,23 kg; 2,26 kg và 2,32 kg

Chambers (1990) ñã xác ñịnh ñược hệ số tương quan giữa khối lượng và tăng khối lượng với tiêu tốn thức ăn thường rất cao (0,5 - 0,9) Tương quan giữa sinh trưởng và chuyển hoá thức ăn là âm và thấp (từ - 0,2 ñến - 0,8) Hiệu quả sử dụng thức ăn liên quan chặt chẽ ñến tốc ñộ sinh trưởng Tiêu tốn thức ăn ít không những

gà lớn nhanh mà mức ñộ tích luỹ mỡ bụng cũng thấp, tăng chất lượng cho thịt ðối với gia cầm sinh sản, chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn /10 quả trứng hoặc 1 kg trứng Trước ñây, khi tính toán người ta chỉ tính lượng thức ăn cung cấp trong giai ñoạn sinh sản Hiện nay, nhiều cơ sở chăn nuôi trên thế giới ñã áp dụng phương pháp tính mức tiêu tốn thức ăn bằng lượng chi phí cho gia cầm từ lúc 1 ngày tuổi

Trang 29

cho ñến kết thúc 1 năm ñẻ ðối với gia cầm nuôi thịt, tiêu tốn thức ăn phụ thuộc vào tốc ñộ sinh trưởng, ñộ tuổi Giai ñoạn ñầu, tiêu tốn thức ăn thấp hơn giai ñoạn sau Phương pháp áp dụng là tính mức tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng

Tiêu tốn thức ăn là chỉ tiêu có ý nghĩa quyết ñịnh ñến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà Tiêu tốn thức ăn cho 1 ñơn vị sản phẩm còn phụ thuộc vào tính biệt, khí hậu, thời tiết, chế ñộ chăm sóc, nuôi dưỡng, cũng như sức khoẻ của gia cầm

1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước

1.2.1 Tình hình nghiên cứu và phát triển chăn nuôi gia cầm trên thế giới

Trên thế giới, các công trình nghiên cứu về giống gà thịt ñen, xương ñen, da ñen là không nhiều

Theo Mehner (1962) gà da ñen, thịt ñen, xương ñen mang gen lặn màu lông trắng Kiểu hình biểu hiện bên ngoài của lông gà trưởng thành không có sự khác nhau giữa màu lông trắng trội hay trắng lặn Ở gà con nếu mang gen trắng trội có biểu hiện màu lông bên ngoài hơi vàng hơn gà có màu lông trắng lặn

HoldenRied và cs (1984) và Mehner (1962) cho biết gà da ñen, thịt ñen, xương ñen là giống gà có từ lâu ñời do Marco Polo phát hiện từ thế kỷ thứ 13 ở Trung Quốc Giống gà này là sự ñột biến ngẫu nhiên giữa các giống gà hoặc có thể

từ gà hoang Gà trống có cơ thể khỏe mạnh ðầu nhỏ, hơi nghếch về phía sau, mào

cờ ngắn, màu ñỏ sậm Mắt ñen nâu, cổ ngắn khỏe, lưng rộng ngắn, ngực ñầy tròn sâu, cánh ngắn, rộng, ñuôi ngắn có ít lông ống Bụng ñầy Chân ngắn có phủ lông, ngón ngắn xanh ñen có 5 ngón Bộ lông xước có nhiều lông màu trắng Gà mái ñầu mảnh trung bình, màu lông trắng

Theo Wel Rong (1987) các ñặc ñiểm ngoại hình của gà da ñen, thịt ñen, xương ñen Trung Quốc nuôi ở vùng Vũ Hán cũng có những ñặc ñiểm tương tự Thịt

gà da ñen, thịt ñen, xương ñen ñược nuôi ở vùng Vũ Hán chủ yếu ñược dùng như một

vị thuốc Các thí nghiệm cho thấy thịt gà da ñen, xương ñen, thịt ñen có chứa những hormone nhất ñịnh, các sắc tố xanh và acid amin cần thiết cho cơ thể con người, có hiệu quả rất tốt trong ñiều trị các bệnh của phụ nữ như vô sinh, sảy thai, bệnh sau khi sinh Trứng của chúng cũng có hiệu quả trong ñiều trị chứng ñau ñầu và là nguồn dinh duỡng lý tưởng cho người già và người huyết áp cao vì nó chứa hàm lượng

Trang 30

cholesterol thấp và các axit amin tự do cao hơn so với các giống gà khác

Triệu Xương đình và Vương Tuyền (2001) cho biết có một số giống gà da ựen, thịt ựen, xương ựen ựược gọi tên theo vị trắ ựịa lý như: Gà Thái Hoà; gà Hắc Phong (lông màu ựen); gà Dư Can (lông ựen); gà Giang Sơn (lông trắng); gà Kim Dương (lông tơ trắng); gà Tuyết Phong (có cả lông ựen tuyền, lông trắng và màu lông tạp) Khối lượng cơ thể của các giống gà này có khác nhau ựôi chút nhưng nhìn chung ựều có khối lượng cơ thể nhỏ (khối lượng trưởng thành gà mái từ 1 - 1,2kg; gà trống 1,3 - 1,5kg) Tuổi ựẻ quả trứmg ựầu từ 160 - 180 ngày; năng suất trứng ựạt từ 100 - 130 quả/ mái/ năm; khối lượng trứng nhỏ thường chỉ ựạt 35 - 45g

Tỷ lệ trứng có phôi cao 90 - 95%, và tỷ lệ nở ựạt khoảng 80 - 85%

Báo cáo khoa học và ựời sống Trung Quốc (1996) thịt gà da ựen, xương ựen, thịt ựen ở Trung Quốc ựược coi là một biệt dược quý và có hàm lượng sắt cao hơn

gà thường 45% (dẫn theo Trần Thị Mai Phương (2004))

1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Song song với việc phát triển chăn nuôi các giống gia cầm có năng suất và chất lượng cao như gà chuyên thịt, chuyên trứng, việc nghiên cứu chọn lọc và lai tạo các giống quý hiếm, ựặc sản cũng ựã bắt ựầu ựược triển khai mạnh ở một số cơ quan nghiên cứu và sản xuất Chăn nuôi các giống gà xương ựen, thịt ựen là một trong những hướng như vậy

Cuc N.T.K, Simianer H và cộng sự (2010) trong nghiên cứu về ựa dạng di truyền và xác ựịnh ựối tượng ưu tiên bảo tồn giống gà nội Việt Nam sử dụng kỹ thuật Microsatellite kết hợp với các chỉ tiêu ựánh giá khả năng tiệt chủng của giống dựa vào các yếu tố kinh tế, xã hội ựã chỉ ra rằng giống gà Mắa là giống gà có ựa dạng di truyền cao và khả năng tiệt chủng là thấp nhất Do vậy giống gà này không nên ưu tiên ựể tiếp tục ựầu tư bảo tồn mà nên nuôi giữ theo hướng khai thác, phát triển

Gà HỖmông thuộc nhóm gà da ựen, thịt ựen, xương ựen, ựược ựồng bào HỖmông nuôi chăn thả quảng canh Xương, thịt của nó có thể làm vị thuốc chữa bệnh, bồi dưỡng sức khoẻ Không những thế giống gà này còn nổi tiếng bởi lượng

mỡ rất ắt, thịt dai chắc, thơm, ngọt phù hợp với sở thắch ẩm thực của người Việt Nam Giống gà này ựã ựược Viện Chăn Nuôi chọn lọc nhân thuần mở rộng quần thể

Trang 31

ựưa ra khai thác phát triển thành công trở thành vật nuôi giống gốc cung cấp con giống cho sản xuất

Nguyễn Văn Thiện và cs (2000) cho biết gà Ác là giống gà có khối lượng cơ thể nhỏ nhất trong các giống gà nội Khối lượng gà Ác 1 ngày tuổi con trống là 16,32g Ờ 19,90g và gà mái là 17,42g Ờ 18,90g Khối lượng cơ thể lúc 8 tuần tuổi ở

gà trống là 295,7g và gà mái là 260,21g

đào Lệ Hằng (2001) nghiên cứu giống gà HỖmông tại Viện Chăn Nuôi cho biết: Gà HỖmông có ngoại hình trung bình, mào cờ, chân có nhiều lông, màu sắc lông ựa dạng Tỷ lệ nuôi sống ựến 7 tuần tuổi 94,64 - 98,31%; khối lượng sơ sinh 31,96g, lúc trưởng thành (16 tuần tuổi) gà trống nặng 1232,55g; gà mái nặng 1071,

90 g Tuổi thành thục sinh dục lúc 21 tuần Năng suất trứng ựạt 74,6 quả/ 36 tuần ựẻ; tỷ lệ trứng có phôi 81,23%, tỷ lệ ấp nở tự nhiên 44,37%

Trần Mai Phương (2003) nghiên cứu về khả năng sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thịt của giống gà Ác Việt Nam cho thấy rằng gà Ác thành thục về tắnh dục ở 113-125 ngày; sản lượng trứng ựạt 90,04 Ờ 105,6 quả/mái/năm; khối lượng trứng bình quân ựạt 31,00g; tỷ lệ trứng có phôi ựạt 93,50%; tỷ lệ nở/tổng trứng ấp là 46,1%, tiêu tốn thức ăn/10 trứng là 2,32kg Nghiên cứu trên gà Ác nuôi thịt cho thấy tỷ

lệ nuôi sống 0 - 8 tuần tuổi là 95,5%; khối lượng cơ thể ở 9 tuần tuổi ựạt 378,6g Ờ 446,9g; tỷ lệ thịt xẻ ở 8 tuần tuổi ựạt 69,5%, tỷ lệ thịt lườn là 17,0%, tỷ lệ thịt ựùi ựạt 20,1%; tiêu tốn thức ăn giai ựoạn 8 tuần tuổi là 3,23kg; tỷ lệ protein của thịt ựùi là 21,9%, thịt lườn là 24,6%, tỷ lệ lipit của thịt ựùi là 2,0% và thịt lườn là 0,6%, tỷ lệ khoáng thịt ựùi và thịt lườn ựều là 1,1% đánh giá chất lượng cảm quan cho thấy thịt gà

Ác ựạt ựiểm cao nhất (8,6) so với gà Ri (7,4) và gà công nghiệp (6,8)

Vũ Quang Ninh (2002) nghiên cứu gà xương ựen Thái Hòa Trung Quốc cho biết, tuổi ựẻ quả trứng ựầu 141 Ờ 144 ngày, tỷ lệ ựẻ ựỉnh cao ựạt 62,18%, năng suất trứng ựạt 122,73 quả/mái/năm Khối lượng trứng ựạt 35,76g Ờ 44,45g TTTA/10 trứng là 2,17kg

Nguyễn Quý Khiêm và cs (2004) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả ấp nở trứng gà Ác Việt Nam cho biết khối lượng trứng gà Ác là 21g ở 38 tuần tuổi, tỷ lệ lòng ựỏ là 35,10%, tỷ lệ lòng trắng là 53,37%, chỉ số lòng ựỏ là 0,438, chỉ

Trang 32

số lòng trắng là 0,083, ñộ dày vỏ là 31mm, ñơn vị Haugh của trứng gà Ác là 80,76 Phùng ðức Tiến và cs (2009) nghiên cứu trên gà Ác Việt Nam, gà Ác Thái Hòa và con lai của chúng cho biết gà Ác Việt Nam có năng suất trứng/72 tuần tuổi

là 94,07 – 94,78 quả Gà Ác Thái Hòa ñạt 124,97 – 125,65 quả Tiêu tốn thức ăn/10 trứng của gà Ác là 2,61 – 2,63kg; của gà Ác Thái Hòa là 2,34 - 2,39kg

Nghiên cứu về phẩm chất thịt của gà da ñen, thịt ñen, xương ñen, các tác giả Bùi Kim Tùng (1993); Nguyễn Văn Thiện và cs (2000) cho biết thịt gà Ác lành và

là nguồn protein rất tốt không gây dị ứng với những người nhạy cảm Hàm lượng protein trong thịt gà Ác cao (21,86% ở thịt ñùi và 25,27% ở thịt lườn) trong khi ñó thịt gà Ri chỉ ñạt tương ứng là 21,08% - 23,61%

Trần Thị Mai Phương (2004) cũng khẳng ñịnh ñiều này Hàm lượng mỡ lại rất thấp chỉ 0,53% ở thịt lườn và 1,52% ở thịt ñùi

Lương Thị Hồng (2005), nghiên cứu khả năng sản xuất giữa gà trống H’mông và gà mái Ai Cập cho biết hàm lượng protein trong thịt gà H’mông (22,04%), hàm lượng mỡ thấp (0,38%) và hàm lượng các acid amin cao ñặc biệt là acid Glutamic (3,49%)

Lê Thanh Hải và cs (1999) cho biết thành phần hóa học của thịt gà Ác có giá trị dinh dưỡng cao hơn so với gà khác, ñặc biệt là hàm lượng sắt của gà Ác 97,9mg/100gam thịt) cao gấp ñôi so với thịt gà Ri (3,9mg/100gam thịt), hàm lượng Acid amin cũng cao hơn so vớ gà khác Trần Thị Mai Phương (2004) khi nghiên cứu về phẩm chất thịt gà Ác, Nguyễn Viết Thái (2011) nghiên cứu về phẩm chất thịt

gà H’mông cũng cho kết quả tương tự

1.3 Nguồn gốc, xuất xứ và ñặc ñiểm của gà Hắc Phong

Gà Hắc Phong ñược nuôi ở tỉnh Quảng Ninh, năm 2006 giống gà Hắc Phong

ñã ñược Viện Chăn Nuôi ñưa về nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Vịt ðại Xuyên ñể nuôi bảo tồn nhằm ñánh giá ñặc ñiểm ngoại hình và các tính năng sản xuất ðến nay giống gà này ñược chọn và nhân giống nhưng với số lượng không nhiều, kinh phí chỉ hỗ trợ cho việc nuôi giữ bảo tồn không có kinh phí cho công tác chọn lọc, cho nên năng suất của các ñàn giống còn hạn chế và không ổn ñịnh, các ñàn gà ở các hộ dân thì số lượng rất ít, sau mỗi năm mức ñộ ñồng huyết lại tăng Chưa có ñược

Trang 33

những ñàn giống sản xuất ñể cung cấp con giống cho người chăn nuôi nên các hộ chăn nuôi vẫn phải sử dụng gà thương phẩm làm giống hoặc giống kém chất lượng Trong khi thực tế nhu cầu thị trường rất cần những giống tốt và chất lượng, an toàn dịch bệnh

Một số kết quả bước ñầu nuôi giữ bảo tồn nguồn gen giống gà Hắc Phong tại hội nghị bảo tồn nguồn gen vật nuôi (2010 - 2012) của tác giả Nguyễn ðức Trọng, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Phạm Văn Chung, Lương Thị Bột, Mai Hương Thu (2012) cho biết gà Hắc Phong trong ñiều kiện nuôi bảo tồn exsitu, theo phương thức nuôi nhốt hoàn toàn với số lượng 243 con Quá trình theo dõi cho thấy tuổi ñẻ trứng lần ñầu ở 20 tuần tuổi, năng suất trứng bình quân 148 – 153 quả/năm, tỷ lệ phôi 90 – 92%, tỷ lệ nở trên tổng trứng ấp 84 – 88% Trong ñiều kiện nuôi nhốt tỷ

lệ nuôi sống 94,74% ñến 97,05% ở các giai ñoạn

Trang 34

Chương 2 VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Vật liệu nghiên cứu

+ Gà Hắc Phong sinh sản thế hệ thứ ba

+ Gà Hắc Phong nuôi thịt

2.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu

ðịa ñiểm: Trung tâm nghiên cứu Vịt ðại Xuyên – Viện chăn nuôi

Thời gian: tháng 7/2013 –ñến tháng 7/2014

2.3 Nội dung nghiên cứu

2.3.1 Trên ñàn gà Hắc Phong sinh sản

- Khảo sát một số ñặc ñiểm ngoại hình của gà Hắc Phong tại lúc 01 ngày tuổi

và trưởng thành

- Khảo sát khả năng sinh sản của gà Hắc Phong

2.3.2 Trên ñàn gà Hắc Phong nuôi thịt

- Khảo sát một số ñặc ñiểm ngoại hình lúc 01 ngày tuổi và 14 tuần tuổi

- Khảo sát khả năng sản xuất thịt

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 ðặc ñiểm ngoại hình của gà Hắc Phong

ðược nghiên cứu bằng phương pháp quan sát, chụp ảnh, ghi chép, mô tả các ñặc ñiểm ngoại hình: bộ lông (cấu trúc, màu sắc của con trống và con mái), mào, cổ,

mỏ, ñầu, ñuôi, chân và hình dáng cơ thể

Phương thức nuôi Nuôi nhốt trên nền có ñệm lót, ñiều kiện

chuồng thông thoáng tự nhiên

Trang 35

Phương thức nuôi Nuôi nhốt trên nền có ñệm lót, ñiều kiện

chuồng thông thoáng tự nhiên

2.4.3 Chế ñộ dinh dưỡng và chăm sóc nuôi dưỡng

Chế ñộ nuôi dưỡng chăm sóc dành cho ñàn gà sinh sản và ñàn gà nuôi thịt ñược chúng tôi trình bày tại bảng 2.1; 2.2 và 2.3

Bảng 2.1 Chế ñộ dinh dưỡng nuôi gà sinh sản

Chế ñộ ăn Chế ñộ chiếu sáng

24/24h ở tuần ñầu sau giảm dần ñến ánh sáng tự nhiên (10-20TT) 6-10 Tách riêng Hạn chế Ánh sáng tự nhiên

Trang 36

Quy trình Thú y - Phòng bệnh áp dụng theo quy trình cho gà H’mông sinh sản

Bảng 2.3 Chế ñộ dinh dưỡng nuôi gà thịt

- Khối lượng cơ thể qua các giai ñoạn tuổi: ñể xác ñịnh khối lượng cơ thể của gà,

gà ñược cân vào buổi sáng, trước khi cho ăn Cân ngẫu nhiên 30 con trong ñàn, cân từng con một Khi cân, sử dụng cân có ñộ chính xác cao, ñối với gà con từ (0-9 tuần tuổi) cân bằng cân ñồng hồ kỹ thuật có ñộ chính xác tối thiểu ± 0,5g; từ 10- 32 tuần tuổi, cân bằng cân ñồng hồ có ñộ chính xác tối thiểu ± 5g), khi tỷ lệ ñẻ ñạt 5%, 30% và 50%

- Các chỉ tiêu về sinh sản

+ Tuổi thành thục sinh dục: tuổi ñẻ trứng ñầu ñược xác ñịnh bằng số ngày tuổi kể

từ 1 ngày tuổi ñến khi ñẻ quả trứng ñầu tiên, tỷ lệ ñẻ 5%, 30% và 50%

Tổng số trứng ñẻ ra trong kỳ (quả)

Tỷ lệ ñẻ (% ) = - x 100

Tổng số mái có mặt trong kỳ (con)

Trang 37

Tổng số trứng ñẻ ra trong kỳ (quả) Năng suất trứng trong kỳ (quả/mái) = -

Số mái bình quân có mặt trong kỳ (con) Lượng thức ăn thu nhận = Lượng TA cho ăn (kg) - Lượng TA thừa (kg)

Tổng thức ăn thu nhận (kg) Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng = - x10

Tổng số gà con nở ra (con)

Tỷ lệ nở/ trứng ấp (% ) = - x 100

Số trứng ñưa vào ấp (quả) Khảo sát 30 quả trứng ở tuần ñẻ thứ 38 với các chỉ tiêu chất lượng trứng bằng thiết bị phân tích chất lượng trứng của Nhật Bản tại Trung tâm Nghiên cứu Vịt ðại Xuyên - Viện Chăn Nuôi Khối lượng trứng ñược xác ñịnh bằng cân có ñộ chính xác ± 0,01g

Trang 38

Tỷ lệ lòng trắng (%) Khối lượng lòng trắng (g) x100

Khối lượng trứng (g) Chỉ số lòng ñỏ: ño chiều cao của lòng ñỏ (H) và ñường kính của nó (D), chỉ

số lòng ñỏ (CSLð) tính theo công thức:

H (mm)

Chỉ số lòng ñỏ = -

D (mm) Chỉ số lòng trắng ñặc: là tỷ số giữa chiều cao và ñường kính trung bình của lòng trắng ñặc, ñược tính bằng công thức:

2H (mm)

Chỉ số lòng trắng ñặc = -

D(mm) + d(mm) Trong ñó: H là chiều cao của lòng trắng ñặc

D là ñường kính lớn của lòng trắng ñặc

d là ñường kính nhỏ của lòng trắng ñặc ðơn vị Haugh (Hu): Công thức tính ñơn vị Haugh như sau:

Hu = 100log (H +7,57 – 1,7W0,37)

Trong ñó: HU: ñơn vị Haugh

H: chiều cao lòng trắng (mm);

W: khối lượng trứng (g) 2.4.4.2 Trên ñàn gà Hắc Phong nuôi thịt

Gà nuôi thương phẩm lấy thịt ñược nuôi theo quy trình của Trung tâm Nghiên cứu Vịt ðại Xuyên - Viện Chăn Nuôi Chế ñộ dinh dưỡng tại bảng 2.3

Một số chỉ tiêu theo dõi

- Tỷ lệ nuôi sống:

Số gà cuối kỳ (con)

Tỷ lệ nuôi sống (%) = - x 100

Số gà ñầu kỳ (con)

- Các chiều ño cơ thể của gà Hắc Phong

+ Chiều dài thân: Từ ñốt xương sống cổ cuối cùng tới ñốt xương sống ñuôi

ñầu tiên, sử dụng thước compa ñể ño

Trang 39

+ Chiều dài lườn: từ mép trước của lườn, dọc theo ñường thẳng tới cuối hốc ngực phía trước (mỏm trước ñến ñiểm cuối cùng của xương lưỡi hái), sử dụng thước compa ñể ño

+ Chiều dài bàn chân: dùng thước compa ño từ khớp xương khuỷu ñến khớp xương của các ngón chân

+ Chiều dài ñùi: dùng thước compa ño từ khớp khuỷu ñến khớp ñùi gắn vào xương chậu

+ Vòng ngực: sử dụng thước dây ño vòng quanh ngực, sát sau gốc cánh + Vòng chân: sử dụng thước dây vòng quanh giữa ống chân

Khả năng sản xuất thịt của gà Hắc Phong

- Khối lượng của gà Hắc Phong

ðể xác ñịnh khối lượng cơ thể của gà, gà ñược cân vào buổi sáng, trước khi cho ăn Cân ngẫu nhiên 30 con trong ñàn, cân từng con một Khi cân, sử dụng cân

có ñộ chính xác cao, ñối với gà con từ (0-9 tuần tuổi) cân bằng cân ñồng hồ kỹ thuật

có ñộ chính xác tối thiểu ± 0,5g; từ 10 tuần tuổi cân bằng cân ñồng hồ có ñộ chính xác tối thiểu ± 5g Khi phân biệt ñược trống mái cân 30 con trống và 30 con mái

- Sinh trưởng tuyệt ñối ñược tính theo công thức sau:

P2 – P1

A = - T1 – T2 Trong ñó: A là sinh trưởng tuyệt ñối (g/con/ngày)

P1 là khối lượng cơ thể cân tại thời ñiểm T1 (g) P2 là khối lượng cơ thể cân tại thời ñiểm T2 (g)

T1 là thời ñiểm khảo sát trước (ngày tuổi) T2 là thời ñiểm khảo sau (ngày tuổi)

- Sinh trưởng tương ñối: là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lượng, kích thước và thể tích cơ thể lúc khảo sát so với lúc ñầu khảo sát

(P1 + P2)/2

Trang 40

Trong ựó: R: sinh trưởng tương ựối (%)

P1: khối lượng cơ thể ở lần cân trước (g) P2: khối lượng cơ thể ở lần cân sau (g) +Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng:

Tổng thức ăn thu nhận (kg) Tiêu tốn thức ăn/ kg khối lượng = -

Tổng khối lượng tăng lên (kg)

- Chỉ số sản xuất (PN) và chỉ số kinh tế (EN)

PN = Khối lượng sống(g) x Tỷ lệ nuôi sống (%)

10[Hiệu quả sử dụng thức ăn (kg) x Thời gian nuôi (ngày)]

+ Cân P sống (sau khi nhịn ựói 12-18 giờ nhưng uống nước bình thường) + Cắt tiết (cắt cổ họng)

+ Nhúng vào nước nóng 72- 750C trong 30 - 80 giây, vặt lông

+ Cắt chân ở khớp khuỷu, cắt ựầu ở khớp xương chẩm và xương atlat, rạch bụng dọc theo xương lưỡi hái, bỏ ống tiêu hóa, thận và phổi

+ Lấy túi mật ra khỏi gan, lấy thức ăn cùng màng sừng ra khỏi mề, phần còn lại nhét vào bụng gà đó là thân thịt

+ Tỷ lệ thân thịt (%):

Khối lượng thân thịt (g)

Tỷ lệ thân thịt = - x 100

Khối lượng sống (g)

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ân (1973), “Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu và phẩm chất trứng gà Ri và Leghorn”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật nông nghiệp, số 155, trang 357 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu và phẩm chất trứng gà Ri và Leghorn"”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Ân
Năm: 1973
2. Brandsch H., Bülchel H. (1978), “Cơ sở của sự nhân giống và di truyền giống ở gia cầm”, Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), NXB Khoa học và Kỹ thuật, trang 7, 129 – 158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của sự nhân giống và di truyền giống ở gia cầm”, "Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm
Tác giả: Brandsch H., Bülchel H
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1978
3. Triệu Xương đình, Vương Tuyền (2001), Làm thế nào ựể nuôi tốt gà xương ựen, NXB ủại học Nụng nghiệp Trung Quốc – Bắc Kinh, thỏng 3 năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thế nào ựể nuôi tốt gà xương ựen
Tác giả: Triệu Xương đình, Vương Tuyền
Nhà XB: NXB ủại học Nụng nghiệp Trung Quốc – Bắc Kinh
Năm: 2001
4. Bùi Hữu ðoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy ðạt (2011), Các chỉ tiêu trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các "chỉ tiêu trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Bùi Hữu ðoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy ðạt
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2011
5. Vương ðống (1968), Dinh dưỡng ủộng vật, tập 2 (người dịch Vương Văn Khể, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, trang 14-16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng ủộng vật, tập 2
Tác giả: Vương ðống
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1968
6. Lê Thanh Hải, Lê Hồng Dương, đào Sỹ Hùng (1999), ỘSo sánh một số tổ hợp lai giữa gà ủịa phương với gà vườn cải tiến và gà nhập nội tại Trung tõm Bỡnh Thắng”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y (1988 – 1999), Phần chăn nuôi gia cầm, Bộ Nông nghiệp và PTNT, trang 127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y (1988 – 1999)
Tác giả: Lê Thanh Hải, Lê Hồng Dương, đào Sỹ Hùng
Năm: 1999
7. đào Lệ Hằng (2001), Bước ựầu nghiên cứu một số tắnh trạng của gà HỖmông nuôi bán công nghiệp tại miền bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học sinh học, Trường ðại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước ựầu nghiên cứu một số tắnh trạng của gà HỖmông nuôi bán "công nghiệp tại miền bắc Việt Nam
Tác giả: đào Lệ Hằng
Năm: 2001
8. Lương Thị Hồng (2005), Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà H’mông với gà Ai cập, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, trang 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà H’mông "với gà Ai cập
Tác giả: Lương Thị Hồng
Năm: 2005
9. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoành Thanh, Bùi Hữu ðoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn "nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng, Hoành Thanh, Bùi Hữu ðoàn, Nguyễn Thị Mai
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
10. Hutt.F.B (1978), Di truyền học ủộng vật. Người dịch: Phan Cự Nhõn. Nxb khoa học kỹ thuật, Hà nội. Trang 122-123, 170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học ủộng vật
Tác giả: Hutt.F.B
Nhà XB: Nxb khoa học kỹ thuật
Năm: 1978
11. Trần Quốc Hùng (2012), Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Zolo với gà Lương Phượng, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp Hà Nội, trang 6- 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Zolo với gà Lương "Phượng
Tác giả: Trần Quốc Hùng
Năm: 2012
12. Khavecman (1972), Sự di truyền năng suất ở gia cầm cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống ựộng vật, tập 2, (Johanson chủ biên, Phạn Cự Nhân, Trần đình Miên, Trần đình Trọng dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 31-37, 49-53,70-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự di truyền năng suất ở gia cầm cơ sở di truyền của năng suất và "chọn giống ựộng vật
Tác giả: Khavecman
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1972
13. Nguyễn Quý Khiờm (2003), Nghiờn cứu một số yếu tố ảnh hưởng ủến kết quả ấp nở trứng gà Tan Hoàng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu một số yếu tố ảnh hưởng ủến kết quả ấp nở "trứng gà Tan Hoàng
Tác giả: Nguyễn Quý Khiờm
Năm: 2003
14. Kushner K.H (1974), “Các cơ sở di truyền học của sự lựa chọn giống gia cầm”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số 141, tháng 3/1974, phần thông tin Nông nghiệp nước ngoài, trang 222 – 227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các cơ sở di truyền học của sự lựa chọn giống gia cầm”, "Tạp chí "Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp
Tác giả: Kushner K.H
Năm: 1974

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w