Quản lý nguồn vốn ODA vay lại tại chi nhánh ngân hàng phát triển Hải Dương

149 465 8
Quản lý nguồn vốn ODA vay lại tại chi nhánh ngân hàng phát triển Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Danh mục sơ đồ viii Danh mục từ viết tắt ix PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2 1.3.1 Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về nguồn vốn ODA và quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại là như thế nào? 2 1.3.2 Thực trạng quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương trong thời gian qua như thế nào? 2 1.3.3 Những giải pháp nào để Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương nâng cao chất lượng quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại? 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA CHO VAY LẠI 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Khái niệm về nguồn vốn ODA cho vay lại 4 2.1.2 Quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại 16 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.1.3 Vai trò của quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại 24 2.1.4 Mục tiêu quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại 25 2.1.5 Nội dung quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại 26 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại 37 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại 43 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại Sở giao dịch IINHPT Việt Nam 44 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại của Chi nhánh NHPT Ninh Bình 45 2.2.3 Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại của Sở giao dịch III – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh 46 2.2.4 Bài học rút ra trong quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại 48 PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 49 3.1.1 Khái quát về Ngân hàng Phát triển 49 3.1.2 Giới thiệu về Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương 50 3.2 Phương pháp nghiên cứu 59 3.2.1 Khung phân tích 59 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin 61 3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 62 3.2.4. Phương pháp phân tích số liệu 62 3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 62 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 64 4.1 Thực trạng về quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương 64 4.1.1 Tình hình quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hải Dương 64 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.1.2 Kết quả công tác quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại Chi nhánh NHPT Hải Dương 70 4.2 Đánh giá công tác quản lý nguồn vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương giai đoạn 2009 - 2013 91 4.2.1 Những kết quả đạt được 91 4.2.2 Những hạn chế và tồn tại 94 4.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương 105 4.3 Một số giải pháp tăng cường quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại Chi nhánh NHPT Hải Dương 111 4.3.1 Định hướng quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại của Chi nhánh NHPT Hải Dương 111 4.3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại Chi nhánh NHPT Hải Dương 115 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130 5.1 Kết luận 128 5.2 Kiến nghị 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 137

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA CHO VAY LẠI TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA CHO VAY LẠI TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN HẢI DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN QUỐC OÁNH Hà Nội, năm 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Dung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội nay là Học viện Nông nghiệp Việt Nam, khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh; cảm ơn các thầy, cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS Nguyễn Quốc Oánh - người đã dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn về phương pháp khoa học và cách thức thực hiện các nội dung của đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi nhánh NHPT Hải Dương, các đồng nghiệp trong cơ quan; các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã tiếp nhận và nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp các thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè và các anh chị em học viên lớp Quản trị kinh doanh E – K21 đã chia sẻ, động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Trong quá trình làm nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, đã tham khảo nhiều tài liệu và đã trao đổi, tiếp thu ý kiến của thầy, cô và bạn bè. Song, do điều kiện về thời gian và trình độ nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của thầy, cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Dung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Danh mục sơ đồ viii Danh mục từ viết tắt ix PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2 1.3.1 Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về nguồn vốn ODA và quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại là như thế nào? 2 1.3.2 Thực trạng quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương trong thời gian qua như thế nào? 2 1.3.3 Những giải pháp nào để Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương nâng cao chất lượng quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại? 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA CHO VAY LẠI 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Khái niệm về nguồn vốn ODA cho vay lại 4 2.1.2 Quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại 16 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.1.3 Vai trò của quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại 24 2.1.4 Mục tiêu quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại 25 2.1.5 Nội dung quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại 26 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại 37 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại 43 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại Sở giao dịch II- NHPT Việt Nam 44 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại của Chi nhánh NHPT Ninh Bình 45 2.2.3 Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại của Sở giao dịch III – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh 46 2.2.4 Bài học rút ra trong quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại 48 PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 49 3.1.1 Khái quát về Ngân hàng Phát triển 49 3.1.2 Giới thiệu về Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương 50 3.2 Phương pháp nghiên cứu 59 3.2.1 Khung phân tích 59 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin 61 3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 62 3.2.4. Phương pháp phân tích số liệu 62 3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 62 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 64 4.1 Thực trạng về quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương 64 4.1.1 Tình hình quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hải Dương 64 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.1.2 Kết quả công tác quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại Chi nhánh NHPT Hải Dương 70 4.2 Đánh giá công tác quản lý nguồn vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương giai đoạn 2009 - 2013 91 4.2.1 Những kết quả đạt được 91 4.2.2 Những hạn chế và tồn tại 94 4.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương 105 4.3 Một số giải pháp tăng cường quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại Chi nhánh NHPT Hải Dương 111 4.3.1 Định hướng quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại của Chi nhánh NHPT Hải Dương 111 4.3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại Chi nhánh NHPT Hải Dương 115 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130 5.1 Kết luận 128 5.2 Kiến nghị 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 137 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên Bảng Trang 3.1 Tình hình cán bộ của Chi nhánh NHPT Hải Dương 52 3.2 Kết quả hoạt động huy động vốn 57 3.3 Dư nợ tín dụng giai đoạn 2009-2013 59 4.1 Chất lượng cán bộ làm công tác quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại 65 4.2 Quy mô và số lượng các dự án cho vay lại nguôn vốn ODA theo lĩnh vực kinh tế 69 4.3 Tình hình thu nợ gốc tại Chi nhánh NHPT Hải Dương 73 4.4 Tình hình thu lãi, phí các dự án cho vay lại nguồn vốn ODA của Chi nhánh NHPT Hải Dương 74 4.5 Tình hình giải ngân vốn ODA cho vay lại theo nhà tài trợ 78 4.6 Bảng chi tiết số thu nợ các dự án vay vốn ODA giai đoạn 2009-2013 82 4.7 Tình hình dư nợ nguồn vốn ODA cho vay lại giai đoạn 2009-2013 83 4.8 Bảng chi tiết tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2009-2013 84 4.9 Tình hình phân loại nợ năm 2013 88 4.10 Bảng đánh giá những hạn chế trong quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại Chi nhánh NHPT Hải Dương 95 4.11 Tốc độ gia tăng các dự án cho vay lại nguồn vốn ODA 96 4.12 Kết quả đánh giá về những giải pháp tăng cường quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại Chi nhánh NHPT Hải Dương 116 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 4.1 Mức đóng góp của nguồn vốn ODA 66 4.2 Cơ cấu các dự án theo ngành kinh tế 68 4.3 Tình hình giải ngân và thực hiện kế hoạch của Chi nhánh 72 4.4 Tình hình giải ngân vốn ODA cho vay lại theo hình thức vay ưu đãi và ODA không hoàn lại. 76 4.5 Tỉ lệ giải ngân bình quân nguồn vốn ODA cho vay lại theo nhà trợ giai đoạn 2009-2013 79 4.6 Tốc độ thu nợ gốc vốn ODA cho vay lại giai đoạn 2009-2013 81 4.7 Tình hình thu lãi vốn ODA cho vay lại giai đoạn 2009-2013 85 4.8 Số thu phí ODA cho vay lại so với tổng thu của Chi nhánh NHPT Hải Dương giai đoạn 2009-2013 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Trang 2.1. Quy trình cho vay lại ODA theo quy chế của Chính phủ 19 2.2. Mô hình mô phỏng quá trình giải ngân ODA 31 3.1. Mô hình tổ chức tại Chi nhánh 51 3.2. Khung phân tích đề tài 60 4.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại Chi nhánh NHPT Hải Dương 106 [...]... sở lý luận và thực tiễn về nguồn vốn ODA và quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương Đồng thời phát hiện những nguyên nhân ảnh hưởng làm hạn chế quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại Chi nhánh Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại ở Chi nhánh Ngân hàng Phát. .. của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương? Những giải pháp nào để Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương nâng cao chất lượng quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại? - Định hướng và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương giai đoạn 2015-2020? - Các giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại của Chi nhánh trong thời gian tới? - Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý? ... - Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương: đối tượng quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại của Chính phủ - Các cơ chế, chính sách của Chính phủ và Ngân hàng Phát triển Việt Nam về cho vay lại vốn ODA - Các khách hàng: đối tượng sử dụng nguồn vốn ODA cho vay lại 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận, kết quả quản lý dự án vay vốn ODA tại Chi nhánh Ngân. .. Thông thường, các chủ đầu tư vay vốn ODA cũng thuộc đối tượng vay vốn tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển Do đó quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại cũng thuận tiện cho chủ đầu tư trong quá trình giao dịch với đơn vị quản lý vốn 2.1.4 Mục tiêu quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại Mục tiêu quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại nhằm giám sát việc sử dụng vốn vay và thu hồi nợ vay của Chủ đầu tư đối với dự... trạng quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương trong thời gian qua như thế nào? - Cơ cấu tổ chức, bộ máy và tình hình hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương? - Kết quả quản lý dự án ODA từ năm 2009 đến năm 2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 - Đánh giá chung về thực trạng quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại. .. hàng Phát triển Hải Dương 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về nguồn vốn ODA và quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại là như thế nào? - Khái niệm về ODA? - Phân loại ODA? - Vai trò của nguồn vốn ODA trong cơ cấu vay nợ nước ngoài của Chính phủ Việt Nam? - Quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại bao gồm những nội dung gì? Khái niệm cho vay lại? Điều kiện cho vay lại? Lãi suất cho vay lại? Thực... tiên phát triển như y tế, giáo dục, nông lâm nghiệp, hạ tầng cơ sở Tuy nhiên, hoạt động cho vay lại vốn ODA cũng phải tuân thủ theo quy chế, quy định và cũng chịu những rủi ro nhất định 2.1.3 Vai trò của quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại Quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại như một công cụ của Chính phủ, Ngân hàng Phát triển thay mặt cho Bộ Tài chính quản lý nguồn vốn ODA Trong đó công cụ quản lý nhà... các ngân hàng Ở mỗi ngân hàng được tổ chức theo mô hình riêng và có chức năng cụ thể, do pháp luật quy định Ở Chi nhánh NHPT là cơ quan có chức năng chủ thể quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại từ nguồn do NHPT giao của các dự án trên địa bàn tỉnh Hai là, đối tượng quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại là số vốn ODA được sử dụng cho đầu tư các dự án và các chủ đầu tư dự án vay vốn ODA cho vay lại Vốn cho vay. .. thiện đáng kể Quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại giúp giám sát được việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, đảm bảo hiệu quả Chi nhánh NHPT ở các tỉnh, thành phố do vậy cán bộ tín dụng sẽ bám sát dự án, thực hiện quản lý việc sử dụng vốn vay tốt hơn Ngân hàng Phát triển là ngân hàng có kinh nghiệm trong việc quản lý vốn vay đầu tư, do vậy tiếp nhận quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại cũng coi là một phần nhiệm... chức tài chính như: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (BIDV), Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB), Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB) Trong đó, NHPT là tổ chức cho vay lại lớn nhất hàng năm số vốn ODA cho vay lại qua ngân hàng này chi m trên 60% tổng lượng ODA cho vay lại Các quy định, chính sách và cơ chế cho vay lại cơ bản được ban hành tại NHPT Trong nghiên cứu nói đến cho vay lại ODA nghĩa là nói . trạng về quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương 64 4.1.1 Tình hình quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hải Dương 64. trạng quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương? Những giải pháp nào để Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương nâng cao chất lượng quản lý nguồn vốn ODA. sở lý luận và thực tiễn về nguồn vốn ODA và quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương.

Ngày đăng: 06/07/2015, 19:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Đặt vấn đề

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Danh mục Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan